You are on page 1of 1

Toán học rời rạc Lớp học phần INT1050 3, 21 / Học kì II, 2021-2022

Bài tập về nhà số 4:


Thuật toán + Lý thuyết số
1. Để kiểm tra số 𝑛 = 443 có là số nguyên tố hay không thì mỗi phương pháp trong
bài giảng cần kiểm tra bao nhiêu số 𝑥?
2. Trình bày các bước tìm bội chung nhỏ nhất (𝑙𝑐𝑚) cho 𝑎 = 4986 và 𝑏 = 1572 theo
phương pháp phân tích thành thừa số nguyên tố.
3. Sử dụng định lý 𝑎𝑏 = 𝑔𝑐𝑑(𝑎, 𝑏). 𝑙𝑐𝑚(𝑎, 𝑏). Hãy tính 𝑔𝑐𝑑 cho 2 số ở câu 2 theo
Euclid, rồi tìm 𝑙𝑐𝑚.
4. [Giáo trình dịch] Chứng minh rằng, nếu 2𝑛 − 1 là số nguyên tố thì 𝑛 là số nguyên
tố. Bạn đã sử dụng phương pháp chứng minh nào?
5. [Giáo trình dịch] Trong các số nguyên cho dưới đây, số nào là số nguyên tố
a) 27 − 1 c) 211 − 1
b) 29 − 1 d) 213 − 1
6. Giáo trình bàn tới việc máy tính sử dụng phương pháp đồng dư tuyến tính để sinh
dãy giả ngẫu nhiên. Xác định dãy các số giả ngẫu nhiên bằng “máy phát” sau:
𝑥𝑛+1 = (4𝑥𝑛 + 1) 𝐦𝐨𝐝 7 với số hạt giống 𝑥0 = 3.
7. Tìm trong giáo trình bộ giá trị (𝑚, 𝑎, 𝑐, 𝑥0 ) của “máy phát nhân thuần túy” có thể
phát 231 − 2 số giả ngẫu nhiên trước khi bắt đầu lặp lại.
8. Tìm giá trị của hàm Phi của Euler cho các trường hợp sau.
a) 𝜙(13) c) 𝜙(343)
b) 𝜙(169) d) 𝜙(73543)
9. Biết thông tin nào sau đây sẽ cho phép bên tấn công phá được mã RSA?
 c: bản mã
 e: khóa công khai
 n: tích của 2 số nguyên tố
 𝜙(𝑛)
10. Trong hệ mật mã RSA có 𝑛 = 187, nếu chọn 𝑒 = 9 thì 𝑑 bằng bao nhiêu?

diepht@vnu 1

You might also like