You are on page 1of 61

GVHD : Phạm Minh Hải

SVTH : Trần Văn Bảy

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết Kế Đồ án Chi Tiết Máy là một môn học cơ bản của ngành cơ khí. Môn học này
không những giúp cho sinh viên có một cái nhìn cụ thể hơn thực tế hơn đối với các kiến
thức đã được học, mà nó còn là cơ sở rất quan trọng của các môn chuyên ngành sẽ được
học sau này.
Đề tài mà em được giao là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có động cơ dẫn động
hộp giảm tốc trục vít – bánh vít thông qua bộ truyền đai dẹt, trục ra của hộp giảm tốc
dẫn động cho trục băng tải thông qua một khớp nối mềm.
Đây là lần đầu làm quen với công việc thiết kế chi tiết máy, kiến thức còn hạn chế,
dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song
không thể tránh khỏi những sai sót. Do vậy trong quá trình tính toán, có chỗ nào còn
thiếu sót kính mong các thầy bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Hải đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện:


Trần Văn Bảy

1
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

I. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN.


Trong quá trình thiết kế máy, việc đầu tiên là phải chọn động cơ điện để dẫn động
cho máy móc hoặc cho các thiết bị công nghệ. Trong trường hợp dùng hộp giảm tốc và
động cơ biệt lập, việc chọn đúng loại động cơ ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn và
thiết kế hộp giảm tốc cũng như các bộ truyền ngoài. Muốn hiểu rõ động cơ cần hiểu rõ
các đặc tính và phạm vi sử dụng của từng loại động cơ điện, đồng thời cũng phải quan
tâm đến các yêu cầu làm việc cụ thể của máy được dẫn động.
Khi thiết kế hộp giảm tốc cũng như các bộ truyền ngoài, việc quan trọng là phải chọn
và phân chia sơ bộ tỉ số truyền cho các bộ truyền. Từ công suất, tốc độ quay làm việc
của trục máy công tác và tỉ số truyền của bộ truyền, ta sẽ tính được sơ bộ công suất cần
thiết của động cơ và chọn được động cơ phù hợp, đảm bảo vừa đáp ứng yêu cầu kĩ thuật,
vừa đáp ứng yêu cầu về kinh tế (Động cơ đảm bảo yêu cầu làm cho hệ thống hoạt động
được, hoạt động đúng và chi phí cho động cơ là thấp nhất).
Chọn động cơ điện được tiến hành theo các bước sau:
- Tính công suất cần thiết của động cơ.
- Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ.
- Dựa vào công suất và số vòng quay đồng bộ, kết hợp với các yêu cầu về quá tải,
momen mở máy, phương pháp lắp đặt động cơ và yêu cầu kinh tế để chọn động cơ phù
hợp cho yêu cầu thiết kế.
Việc chọn động cơ phù hợp và phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền có ảnh hưởng
rất lớn đến kích thước và khối lượng của động cơ và các bộ truyền.
1.1. Thông số đầu vào.
+ Lực kéo băng tải: F = 6000 (N).
+ Vân tốc băng tải: V = 0,63 (m/s).
+ Đường kính tang : D = 350 (mm).
+ Số ca làm viê ̣c : Soca = 3 (ca).
+ Thời ha ̣n phu ̣c vu ̣ : 𝑙ℎ = 16500 (giờ).
+ Góc nghiêng đường nố i tâm bô ̣ truyề n ngoài:
𝛽 = 180º - @ = 180o – 90 = 90o
+ Đă ̣c tính làm viê ̣c: Va đập nhẹ.

2
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

1.2. Chọn Động Cơ.


1.2.1. Công suất yêu cầu của động cơ.
- Theo CT (2.8) [1-19], công suất yêu cầu của động cơ:
Pt
Pct =

Trong đó:
Pct - công suấ t cần thiết trên trục động cơ, kW.
Pt - công suất tính toán trên trục máy công tác, kW.
η - hiệu suất truyền động.
- Theo CT (2.11) [1-20], công suất tính toán trên trục máy công tác:
F.v 6000.0,63
Pt =  = 3,78 (kW)
1000 1000
- Theo CT (2.9) [1-19], hiệu suất truyền động:
η = ηtv.η3ol.ηd..ηkn
Với:
ηol - hiê ̣u suất ổ lăn.
ηtv - hiê ̣u suấ t bô ̣ truyề n tru ̣c vit́ .
ηd - hiê ̣u suất bô ̣ truyề n đai.
ηkn - hiê ̣u suấ t khớp nố i.
Tra bảng (2.3) [1-19], ta có:
ηol = 0,99; ηtv = 0,75; ηd= 0,95; ηkn = 0,98
Thay số ta tính được:
η = η3ol.ηtv.ηd.ηkn = (0,99) 3 .0,75.0,95.0,98 = 0,678
Pt 3,78
Pct = = = 5,58 (kW)
 0,678

1.2.2. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ.


a) Số vòng quay của tang.
- Theo CT (2.16) [1-21], số vòng quay làm việc của tang:
60000.v 60000.0,63
n lv    34,40 (v/ph)
.D 3,14.350

3
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

b) Chọn tỷ số truyền sơ bộ của hệ.


- Theo CT (2.15) [1-21], tỉ số truyền chung của hệ:
u sb  u dsb .u tvsb

Theo bảng (2.4) [1-21], ta chọn:


+ Tỷ số truyền đai: u dsb  2,8

+ Tỷ số truyền trục vít: u tvsb  15

Thay số ta tính được: u sb  2,8.15  42

c) Số vòng quay sơ bộ của động cơ.


- Theo CT (2.18) [1-21], số vòng quay của trục động cơ:
n sb  n lv .u sb  34,40.42  1444,8 (v/ph)

- Số vòng quay đồng bộ của động cơ điện, chọn:


n db  1500 (v/ph)

1.2.3. Chọn động cơ điện.


- Theo CT (2.19) [1-22], động cơ được chọn thoả mãn điều kiện:

 Pdc  Pct

 n db  n sb
Từ đó, ta chọn được động cơ theo bảng (P 1.1) [1-234]:
+ Kiểu động cơ: DK 52-4.
+ Công suất động cơ: Pdc = 7 (kW)
+ Vận tốc quay: ndc = 1440 (v/ph)
+ Cos φ = 0,85
Tk
+  1,5
Tdn

Tmax
+ 2
Tdn

+ Khối lượng: 104 (kg).


+ Đường kính trục: 35 mm.
+ Momen vô lăng của rô to: 0,28 kg.m2.

4
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

1.3. Phân phối tỷ số truyền.


1.3.1. Tính tỷ số truyền chung của toàn hệ thống.
- Theo CT (3.23) [1-48], tỷ số truyền của hệ dẫn động:
n dc 1440
ut    41,87
n lv 34,40

1.3.2. Phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền.


- Chọn tỉ số truyền của bộ truyền đai: ud = udsb = 2,8.
- Theo CT (3.25) [1-49], tỷ số truyền hộp giảm tốc:
u t 41,87
uh    14,95
ud 2,8

Vậy ta có:
ut = 41,87
uh = 14,95
ud = 2,8
1.4. Tính các thông số trên trục.
1.4.1. Vận tốc quay của các trục.
- Theo CT [1-49], ta có:
+ Số vòng quay của động cơ: ndc = 1440 (v/ph).
n dc 1440
+ Số vòng quay trên trục I: n I    514,29 (v/ph) .
ud 2,8

n I 514,29
+ Số vòng quay trên trục II: n II    34,40 (v/ph) .
uh 14,95

n II 34,40
+ Số vòng quay trên trục công tác: n lv    34,40 (v/ph) .
u kn 1

1.4.2. Công suất trên các trục.


- Theo CT [1-49], ta có:
+ Công suất trên trục công tác: Pt = 3,78 (kW).
Pt 3,78
+ Công suất trên trục II: PII    3,90 (kW) .
ol .kn 0,99.0,98

5
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

PII 3,90
+ Công suất trên trục I: PI    5,25 (kW) .
ol .tv 0,99.0,75

PI 5,25
+ Công suất trên trục động cơ: Pdc    5,58 (kW) .
d .ol 0,95.0,99

1.4.3. Momen xoắn trên các trục.


- Theo CT [1-49], momen xoắn trên các trục:

9,55.106.Pdc 9,55.106.5,58
+ Momen xoắn trên trục động cơ: Tdc    37001 (N.mm) .
n dc 1440

9,55.106.PI 9,55.106.5,25
+ Momen xoắn trên trục I: TI    97439 (N.mm) .
nI 514,29

9,55.106.PII 9,55.106.3,90
+ Momen xoắn trên trục II: TII    1081782 (N.mm) .
n II 34,40

+ Momen xoắn trên trục công tác:

9,55.106.Pt 9,55.106.3,78
Tlv    1049545 (N.mm)
n lv 34,40

1.5. Bảng thông số động học.

Trục
Động cơ I II Công tác
Thông số

Công suất, P
5,58 5,25 3,90 3,78
(kW)

Tỷ số truyền u 2,8 14,95 1

Số vòng quay,
1440 514,29 34,40 34,40
n (v/ph)

Momen xoắn,
37001 97439 1081782 1049545
T(Nmm)

6
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN.


2.1. Tính bộ truyền đai dẹt.
Truyền động đai được dùng để truyền động giữa các trục cách xa nhau. Đai được
mắc lên hai bánh đai với lực căng ban đầu, nhờ đó có thể tạo ra lực ma sát trên bề mặt
tiếp xúc giữa dây đai và bánh đai. Nhờ lực ma sat mà tải trọng được truyền đi.
Dây đai có độ dẻo, bộ truyền làm việc êm, không ồn nên thích hợp làm việc ở tốc độ
cao.
Chỉ tiêu làm việc của bộ truyền đai là khả năng kéo và tuổi thọ của dây đai.
Các bước thiết kế bộ truyền đai:
+ Chọn loại đai.
+ Xác định các kích thước và thông số của bộ truyền.
+ Xác định các thông số của đai theo chỉ tiêu về khả năng kéo của đai và về tuổi thọ.
+ Xác định lực căng ban đầu cho đai và lực tác dụng lên trục.
- Thông số yêu cầu:
+ Công suất trên trục chủ động: P1 = Pdc = 5,58 (kW).
+ Momen xoắn trên trục chủ động: T1 = Tdc = 37001 (N.mm).
+ Số vòng quay trên trục chủ động: n1 = ndc = 1440 (v/ph).
+ Tỷ số bộ truyền đai: u = ud = 2,8.
+ Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: β = 90o.
2.1.1. Chọn loại đai.
- Chọn đai dẹt loại vải cao su.
2.1.2. Xác định đường kính hai bánh đai.
- Đường kính bánh chủ đô ̣ng, theo CT (4.1) [1-53]:
d1  (5,2  6,4). 3 TI  (5,2  6,4). 3 37001  173,3  213,3 (mm)
Chọn đường kính bánh đai chủ đô ̣ng theo tiêu chuẩn: d1 =180 mm.
- Vận tốc đai, theo CT [1-54]:
.d1.n1 3,14.180.1440
v   13,56 (m/s)
60000 60000
Vận tốc đai cực đại: vmax = 30 m/s, thoả mãn điều kiện v ≤ vmax
- Chọn hệ số trượt : ε = 0,02
- Đường kính bánh đai bị dẫn, theo CT (4.2) [1-53]:
d .u 180.2,8
d2  1   514,3 (mm)
1   1  0,02
Chọn đường kính bánh đai bị dẫn theo tiêu chuẩn: d2 = 500 mm.

7
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Tỉ số truyề n thực tế:


d2 500
u tt    2,83
d1.(1  ) 180.(1  0,02)
Sai lệch tỉ số truyề n:
u u 2,83  2,8
u  tt .100%  .100%  1,23 (%) < 4 (%)
u 2,8
2.1.3. Xác định khoảng cách trục.

- Khoảng cách trục, theo CT (4.3) [1-53]:


a  (1,5  2,0).(d1  d 2 )  (1,5  2,0).(180  500)  1020 1360 (mm)
Chọn a = 1020 mm.
- Chiề u dài đai, theo CT (4.4) [1-54]:
d  d 2 (d 2  d1 )2 180  500 (500  180)2
L  2.a   1   2.1020  3,14.   3132,7 (mm)
2 4.a 2 4.1020
Do cần phải nối đai nên ta lấy chiề u dài đai là: L' = 3300 mm.
- Số vòng chạy của đai trong 1s, theo CT (4.5) [1-54]:
v 13,56
i   4,33
L 3132,7
Số vòng chạy cực đại trong 1s: imax = 3÷5, thoả mãn điều kiện i ≤ imax.
- Góc ôm trên bánh đai nhỏ, theo CT (4.7) [1-54]:
d  d1 500  180
1  180o  57o. 2  180o  57o.  162,12o
a 1020
Với đai vải cao su thì: α1 ≥ 150 . o

2.1.4. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai.
- Lực vòng, theo CT (4.9) [1-54]:
1000.P1 100.5,58
Ft    411,3 (N)
v 13,56
- Chiề u dày đai δ được xác định theo δ/d1.

Theo B (4.8) [1-55], chọn:    0,025
 d1  max

Do vậy bề dày lớn nhất của đai là: max  d1.    180.0,025  4,5 (mm) .
 d1  max
Theo B (4.1) [1-51], chọn đai Б- 800 có 3 lớp lót với bề dày tiêu chuẩn: δ = 4,5 mm
- Ứng suất có ích cho phép, theo CT (4.11) [1-56]:
K .
0  K1  2
d1
Trong đó:
K1, K2: Hệ số phụ thuô ̣c vào ứng suất căng ban đầu σ0 và loại đai.
Do bô ̣ truyề n đă ̣t thẳng đứng và định kỳ điề u chỉnh khoảng cách trục nên:
σ0 =1,6 MPa
Với σ0 =1,6 MPa ta có: K1 = 2,3 và K2 = 9.

8
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

K 2 . 9.4,5
Thay số ta tính được :  0  K1   2,3   2,08 (MPa)
d1 180
- Ứng suất cho phép, theo CT (4.10) [1-56]:
F   F 0 .C .Cv .C
Trong đó:
Cα: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm.
C  1  0,003.(180o  1 )  1  0,003.(180o 162,12)  0,946
Cv: hệ số kể đến ảnh hưởng của lực ly tâm đến đô ̣ bám của đai trên bánh
đai: Cv  1  k v .(0,01.v2  1) .
Với đai vải cao su thì kv = 0,04.
Cv  1  k v .(0,01.v2 1)  1  0,04.(0,01.0,042 1)  0,966
Cθ: hệ số kể đến vị trí của bô ̣ truyề n và phương pháp căng đai.
Bô ̣ truyề n đô ̣ng thường đă ̣t thẳng đứng thì: Cθ = 0,8
Thay số ta tính được :  F    F 0 .C .C v .C  2,08.0,946.0,966.0,8  1,52 (MPa)
- Chiề u rô ̣ng đai, theo CT (4.8) [1-56]:
F .K
b t d
F .
Trong đó:
Kd: Hệ số tải trọng đô ̣ng. Do đă ̣c tính làm việc va đập nhẹ, làm việc 3 ca
và đô ̣ng cơ thuô ̣c loại động cơ xoay chiều không đồng booj 3 pha kiểu dây quấn nên:
Kd = 1,27
F .K 411,3.1,27
Thay số ta tính được : b  t d   76,5 (mm)
F . 1,52.4,5
Chọn chiề u rộng đai theo tiêu chuẩn: b = 80 mm.
- Diện tích đai : A  b.  80.4,5  360 (mm 2 ) .
- Với chiề u rô ̣ng đai ở trên, chọn chiề u rô ̣ng bánh đai theo tiêu chuẩn: B = 90 mm.
2.1.5. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục.
- Lực căng ban đầu, theo CT (4.12) [1-58]:
F0  0 ..b  1,6.4,5.80  576 (N)
- Lực tác dụng lên trục, theo CT (4.13) [1-58]:
   162,12 
Fr  2.F0 .Sin  1   2.576.Sin    1137,87 (N)
 2  2 

9
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.1.6. Bảng thông số bộ truyền đai.

Thông số Kí hiệu Giá trị

Loại đai Б- 800

Đường kính bánh đai nhỏ (mm) d1 180

Đường kính bánh đai lớn (mm) d2 500

Chiều rộng đai (mm) b 80

Chiều dày đai (mm0 δ 4,5

Chiều dài đai (mm) L 3132,7

Bề dày bánh đai (mm) B 90

Khoảng cách trục (mm) a 1020

Góc ôm bánh đai nhỏ α1 162,12o

Lực căng ban đầu (N) F0 576

Lực tác dụng lên trục (N) Fr 1137,87

2.1.7. Tính lại tỉ số truyền và thông số trên các trục.


u 41,87
- Tỉ số truyề n cho hộp giảm tốc: u h  t   14,77 .
u tt 2,83
a. Tính lại công suất trên các trục.

- Công suất trên trục công tác: Pt = 3,78 (kW).


Pt 3,78
- Công suất trên trục II: PII    3,90 (kW) .
ol .kn 0,99.0,98

PII 3,90
- Công suất trên trục I: PI    5,25 (kW) .
ol .tv 0,99.0,75

PI 5,25
- Công suất trên trục động cơ: Pdc    5,58 (kW) .
d .ol 0,95.0,99

10
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

b. Tính lại số vòng quay trên các trục.

- Số vòng quay của động cơ: ndc = 1440 (v/ph).


n dc 1440
- Số vòng quay trên trục I: n I    508 (v/ph) .
u tt 2,83

nI 508
- Số vòng quay trên trục II: n II    34,40 (v/ph) .
u h 14,77

n II 34,40
- Số vòng quay trên trục công tác: n lv    34,40 (v/ph) .
u kn 1

c. Tính lại momen xoắn trên các trục.


9,55.106.Pdc 9,55.106.5,58
- Momen xoắn trên trục động cơ: Tdc    37001 (N.mm) .
n dc 1440

9,55.106.PI 9,55.106.5,25
- Momen xoắn trên trục I: TI    98639 (N.mm) .
nI 508

9,55.106.PII 9,55.106.3,90
- Momen xoắn trên trục II: TII    1081782 (N.mm) .
n II 34,40

- Momen xoắn trên trục công tác:

9,55.106.Pt 9,55.106.3,78
Tlv    1049545 (N.mm)
n lv 34,40

d. Bảng thông số kỹ thuật trên các trục sau khi tính lại.

Trục
Động cơ I II Công tác
Thông số

Công suất P
5,58 5,25 3,90 3,78
(kW)

Tỷ số truyền u 2,83 14,77 1

Số vòng quay n
1440 508 34,40 34,40
(v/ph)

Momen xoắn
37001 98639 1081782 1049545
T(Nmm)

11
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2. Tính toán bộ truyền trong hộp.


Bộ truyền được sử dụng là bộ truyền trục vít – bánh vít. Truyền động trục vít – bánh
vít gồm trục vít và bánh vít ăn khớp với nhau. Bộ truyền này thường được dùng để
truyền động giữa các trục chéo nhau, thường là hai trục vuông góc với nhau.
Do các trục chéo nhau nên trong truyền động trục vít sẽ xuất hiện vận tốc trượt hướng
dọc theo ren trục vít. Trượt dọc răng sẽ làm giảm hiệu suất, tăng nguy cơ dính và mòn
răng. Vì vậy khi thiết kế bộ truyền này cần chú ý đặc điểm này.
Các dạng hỏng thường xảy ra trong bộ truyền trục vít: tróc rỗ mặt răng, gãy răng,
mòn và dính răng, trong đó mòn và dính răng nguy hiểm hơn. Cho đến hiện tại thì chưa
có phương pháp tính chính xác dính và mòn răng nên khi tính toán ta vẫn tính theo độ
bền tiếp xúc và độ bền uốn, đồng thời trên cơ sở thực nghiệm và kinh nghiệm sử dụng
bộ truyền mà điều chỉnh trị số của ứng suất cho phép, nhờ đó có thể phòng tránh được
dính răng và hạn chế được mòn răng.
Các bước thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít:
+ Chọn vật liệu.
+ Xác định ứng suất cho phép.
+ Tính thiết kế.
+ Tính kiểm nghiệm.
+ Quyết định lần cuối các thông số và kích thước của bộ truyền.
+ Kiểm nghiệm về nhiệt.
- Tính toán bộ truyền trục vít - bánh vít, thông số đầu vào:

P  PI  5,25 (kW)
T  T  98639 (Nmm)
 1 I

T2  TII  1081782 (Nmm)



n1  n I  508 (v/ph)
n  n  34,40 (v/ph)
 2 II

u  u h  14,77

lh  16500 (h)
2.2.1. Chọn vật liệu.
a) Xác định sơ bộ vận tốc trượt.

vsb  4,5.105.n1 3 T2  4,5.105.508. 3 1081782  2,35 (m/s)

b) Lựa chọn vật liệu.

12
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Với vbs = 2,35 (m/s) < 5 (m/s), ta dùng vật liệu bánh vít bằng đồng thanh không thiếc
hoặc đồng thau.
- Theo bảng (7.1) [1-146], ta chọn:
+ Vật liệu bánh vít: БpAЖ 9-4.
+ Cách đúc: Dùng khuôn cát.
+ Giới hạn bền: σb = 400 (MPa).
+ Giới hạn chảy: σch = 200 (MPa) .
- Chọn vật liệu trục vít:
+ Thép cacbon trung bình: C45 tôi cải thiện bề mặt.
+ Độ rắn: 45 HRC.
+ Sau tôi, bề mặt ren trục vít được mài và đánh bóng.
2.2.2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít.
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép.
- Theo B (7.2) [1-148]: [σH] = 210 (MPa) .
b) Ứng suất uốn cho phép
- Ứng suất uốn cho phép ứng với 106 chu kỳ:
[F0 ]  0,25.b  0,08.ch  0,25.400  0,08.200  116 (MPa)

Với trục vít được tôi đạt độ rắn 45 HRC thì lấy dư ứng suất uốn cho phép: 25%
[F0 ]  116  116.25%  145 (MPa)

- Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương:

NFE  60.n 2 .Lh  60.34,40.16500  34,05.106 (ck)

106 106
- Hệ số tuổi thọ của bánh vít: K FL  9 9  0,676
N FE 34,05.106

- Theo CT (7.6) [1-148], ta có ứng suất uốn cho phép:


[F ]  [F0 ].K FL  145.0,676  78,38 (MPa)

13
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

c) Ứng suất cho phép khi quá tải.


- Theo CT (7.13) [1-149], ứng suất cho phép khi quá tải:

[H ]max  2.ch  2.200  400 (MPa)



[F ]max  0,8.ch  0,8.200  160 (MPa)
2.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.
- Khoảng cách trục sơ bộ, theo CT (7.16) [1-150], ta có:
2
 170  T2 .K H
a w  (z 2  q). 3   .
z . 
 2 H    q

Trong đó:
z2 - số răng bánh vít.
Để tránh cắt chân răng, ta chọn: z1 = 2. Khi đó:
z2 = u.z1 = 2.14,77 = 29,54 > zmin = 26 ~ 28
Chọn z2 = 30.
q - hệ số dường kính trục.
Chọn sơ bộ: q  (0,25  0,3).z 2  (0,25  0,3).30  7,5  9

Theo bảng (7.3) [1-150], chọn: q = 8.


T2 - Momen xoắn trên trục bánh vít.
T2 = 1081782 (Nmm)
KH - hệ số tải trọng, KH = 1,1 – 1,3.
Chọn sơ bộ KH = 1,3.
2
 170  1081782.1,3
Thay số ta tính được : a w  (30  8). 3   .  191,6 (mm) .
 30.210  8

z 2 30
- Tỷ số truyền thực tế: u t    15 .
z1 2

ut  u 15  14,77
- Sai lệch tỷ số truyền: u  .100%  .100%  1,55% < 4%
u 14,77

- Chọn khoảng cách trục sơ bộ: aw = 195 (mm).

14
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2.4. Xác định mô đun.


- Theo CT (7.17) [1-151], modun của bánh vít:
2.a w 2.195
m   10,2 (mm)
z 2  q 30  8

Theo bảng (7.3) [1-150], chọn: m = 10 (mm).


2.2.5. Tính chính xác khoảng cách trục.
- Theo CT (7.17) [1-151], khoảng cách trục:
m(z 2  q) 10.(30  8)
aw    190 (mm)
2 2
Theo quy chuẩn SEV229-75 [1-99], ta chọn: aw = 190 (mm).
2.2.6. Xác định hệ số dịch chỉnh.
- Hệ số dịch chỉnh, theo CT (7.18) [1-151], ta có:
aw 190
x  0,5.(q  z 2 )   0,5.(8  30)  0
m 10
Vậy |x| < 0,7 thoả mãn điều kiện cắt lẹm chân răng và nhọn răng.
2.2.7. Tính chính xác vận tốc trượt và kiểm tra hiệu suất bộ truyền trục vít.
Theo CT (7.20), (7.21) [1-151], ta xác định được:

 z1   2 
- Góc vít lăn:  w  arc tg    arc tg    14,04
o

 q  2.x   8  2.0 
- Đường kính vòng lăn của trục vít: d w1  m(q  2x)  10.(8  2.0)  80 (mm) .

.d w1.n1 3,14.80.508


- Vận tốc trượt: vs    2,19 (m/s)
60000.cos  w 60000.cos14,04o

Với vận tốc trượt trên, theo B (7.4) [1-152] ta tìm được hệ số ma sát f và góc ma sát
lần lượt là: f = 0,053 và φ = 3,042o
- Hiệu suất thực tế của bộ truyền trục vít, theo (7.22) [1-151]:
0,95tg w 0,95.tg14,04o
tvtt    0,77
tg ( w   ) tg (14,04o  3,042o )

Sai lệch hiệu suất của bộ truyền trục vít:

15
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

tvtt  tv 0,77  0,75


  .100%  .100%  3,1 (%) < 4 (%)
tv 0,75

2.2.8. Tính chính xác hệ số tải trọng.


- Theo B (7.5) [1-153], hệ số biến dạng của trục vít tra bảng theo z1 và q: θ = 57
- Do tải trọng coi như không thay đổi nên tỉ số giữa momen xoắn trung bình trên trục vít
và momen xoắn lớn nhất : T2 m T 1
2max

- Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng, theo B (7.24) [1-152]:

 
3 3
Z  T2 m  30 
KH  1  2  1    1    1  1  1
   T2max   57 

- Theo giá trị của vân tốc trượt và B (7.6) [1-153], chọn cấp chính xác cho bộ truyền
trục vít: ccx= 8.
- Theo B (7.7) [1-153], giá trị vận tốc trượt và cấp chính xác của bộ truyền, hệ số tải
trọng động là: KHv = 1,2.
- Hệ số tải trọng: K H  K H  .K HV  1.1, 2  1, 2 .

2.2.9. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc.


- Theo CT (7.19) [1-151], ứng suất tiếp xúc của răng bánh vít:
3
170  z 2  q  T2 .K H 170  30  8  1081782.1,2
3

H   .   .  204,17 (MPa)
z2  a w  q z 2  190  8

- Ứng suất tiếp xúc cho phép đã tính ở trên: σH = 210 (MPa)
[H ]   H 210  204,17
Vậy  .100%  2,78%  10% , bánh vít thoả mãn điều kiện bền.
[ H ] 210

2.2.10. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn.


- Mô đun pháp của răng bánh vít:

mn  m.cos   10.cos(14,04o )  9,7 (mm)

- Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng: K F   K H   1

- Hệ số tải trọng động: K FV  K HV  1,2 .

- Hệ số tải trọng: K F  K F  .K FV  1.1, 2  1, 2 .

- Đường kính vòng chia của bánh vít: d2  mZ 2  10.30  300 (mm) .

16
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Đường kính vòng đỉnh của trục vít: da1  m(q  2)  10.(8  2)  100 (mm) .

- Chiều rộng vành răng bánh vít với 2 mối ren: b2  0,75.da1  0,75.100  75 (mm)

Lấy b2 = 62 (mm).
Z2 30
- Số răng tương đương của bánh vít: Z v    32,86 .
cos  w cos 14,04o
3 3

- Với số răng tương đương và B (7.8) [1-154] ta chọn hệ số dạng răng: YF = 1,69
- Theo CT (7.26) [1-154], ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh vít:
1,4.T2 .YF .K F 1,4.1081782.1,69.1,2
F    17,02 (MPa)
b 2 .d 2 .mn 62.300.32,86

Vậy σF < [σF] = 78,38 (MPa), bánh vít thoả mãn điều kiện bền uốn.
2.2.11. Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải.
Tk
- Hệ số quá tải: K qt   1,5 .
Tdn

- Ứng suất tiếp xúc cực đại:  H max   H . K qt  204,17. 1,5  250 (MPa) .

- Ứng suất uốn cực đại:  Fmax   F .K qt  17,02.1,5  25,53 (MPa) .

 H max   H max   400 (MPa)



Vậy  , bánh vít đảm bảo điều kiện quá tải.

 Fmax   Fmax   160 (MPa)

2.2.12. Xác định các thông số còn lại của bộ truyền trục vít.
- Đường kính vòng đỉnh trục vít: da1  m(q  2)  10.(8  2)  100 (mm) .

- Đường kính vòng đỉnh bánh vít: da 2  m(Z 2  2  2 x)  10.(30  2  2.0)  320 (mm) .

- Đường kính vòng đáy của trục vít: d f 1  m(q  2, 4)  10.(8  2, 4)  56 (mm) .

- Đường kính vòng đáy của bánh vít:


d f 2  m(Z2  2, 4  2 x)  10.(30  2, 4  2.0)  276 (mm)

- Đường kính ngoài của bánh vít khi trục vít có 2 mối ren:
daM 2  da 2  1,5m  320  1,5*10  335 (mm)

Lấy daM2 = 330 (mm).

 b2   62 
- Góc ôm:   arcsin    arcsin    40,76 .
o

 a1
d  0,5m   100  0,5.10 

17
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Chiều dài phần cắt ren của trục vít khi trục vít có 2 mối ren:
b1  (11  0,07.z2 ).m  (11  0,07.30).10  131 (mm)

Lấy b1 = 132 (mm).


2.2.13. Tính nhiệt truyền động trục vít.
- Diện tích toả nhiệt cần thiết của vỏ hộp giảm tốc (khi A q  0,3A ).

1000(1  ).P1
A
[0,7.K t (1  )  0,3.K tq ]..([t d ]  t 0 )

Trong đó:
P1 - công suất trên trục vít, kW.
P1  5,25 (kW)

Kt - hệ số tỏa nhiệt.
Kt = 8÷17,5 W/(m2 oC), chọn Kt= 15 W/(m2 oC)
ψ - hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp xuống bệ máy.
ψ = 0,25÷0,3; chọn ψ = 0,28
Ktq - hệ số tỏa nhiệt của phần bề mặt hộp được quạt.
Với nq = n1 = 950 (v/ph), nội suy ta có: Ktq = 17
β - hệ số kể đến sự giảm nhiệt sinh ra trong một đơn vị thời gian do làm
việc ngắt quãng,   1 .

[td] - nhiệt cao nhất cho phép của dầu.


Trục vít đặt phía dưới, ta chọn: [td] = 90oC
t0 - nhiệt môi trường xung quanh.
Lấy t0 = 25oC
η - hiệu suất bộ truyền, η = 0,77.
Thay số ta tính được:
1000(1  0,77).5,25
A  0,99 (m2 )
[0,7.15(1  0,28)  0,3.17].1.(90  25)

18
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2.14. Tính các lực trong bộ truyền trục vít.


- Lực vòng trên bánh vít và lực dọc trục trên trục vít:
2T2 2.1081782
Ft 2  Fa1    7213 (N)
d2 300

- Lực vòng trên trục vít và lực dọc trục trên bánh vít:
Ft1  Fa 2  Fa1.tan(   )  7213.tan(14,04o  3,042o )  2215,5 (N)

- Góc profin răng trong mặt phẳng cắt dọc lấy theo tiêu chuẩn: α = 20o
- Lực hướng tâm trên trục vít và bánh vít:
Ft 2 .cos.tan  .cos w 7213.cos3,042o.tan 20o.cos14,04o
Fr1  Fr 2    2659 (N)
cos( w   ) cos(14,04o  3,042o )

19
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2.15. Bảng thông số của bộ truyền trục vít.

Thông số Ký hiệu Giá trị

Khoảng cách trục (mm) aw 190

Mô đun (mm) m 10

Tỉ số truyền u 15

Số mối ren vít Z1 2

Số răng bánh vít Z2 30

d1 80
Đường kính vòng chia (mm)
d2 300

da1 100
Đường kính vòng đỉnh (mm)
da2 320

df1 56
Đường kính vòng đáy (mm)
df2 276

Hệ số đường kính q 8

Hệ số dịch chỉnh bánh vít x 0

Góc ôm δ 40,76

Góc vít γw 14,04

Chiều dài phần cắt ren trục vít (mm) b1 132

Chiều rộng bánh vít (mm) b2 62

Đường kính ngoài của bánh vít (mm) daM2 330

20
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2.16. Tính lại tỉ số truyền và thông số trên các trục.


a. Tính lại tỉ số truyền chung của hệ thống.
- Tỉ số truyền cho một bộ truyền đai: ud = 2,83.
- Tỉ số truyền của hộp giảm tốc: uh = 15.
- Tỉ số truyền chung của hệ thống: u = ud.uh = 2,83.15 = 42,52.
a. Tính lại công suất trên các trục.

- Công suất trên trục công tác: Pt = 3,78 (kW).


Pt 3,78
- Công suất trên trục II: PII    3,90 (kW) .
ol .kn 0,99.0,98

PII 3,90
- Công suất trên trục I: PI    5,10 (kW) .
ol .tvtt 0,99.0,77

PI 5,10
- Công suất trên trục động cơ: Pdc    5,41 (kW) .
d .ol 0,95.0,99

b. Tính lại số vòng quay trên các trục.

- Số vòng quay của động cơ: ndc = 1440 (v/ph).


n dc 1440
- Số vòng quay trên trục I: n I    508 (v/ph) .
u tt 2,83

n I 508
- Số vòng quay trên trục II: n II    33,87 (v/ph) .
u h 15

n II 33,87
- Số vòng quay trên trục công tác: n lv    33,87 (v/ph) .
u kn 1

Sai lệch số vòng quay của trục máy công tác so với yêu cầu:

34,40  33,86
n lv  .100%  1,54 (%) < 4 (%)
34,40

c. Tính lại momen xoắn trên các trục.


9,55.106.Pdc 9,55.106.5,41
- Momen xoắn trên trục động cơ: Tdc    35895 (N.mm) .
n dc 1440

21
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

9,55.106.PI 9,55.106.5,10
- Momen xoắn trên trục I: TI    95690 (N.mm) .
nI 508

9,55.106.PII 9,55.106.3,90
- Momen xoắn trên trục II: TII    1098586 (N.mm) .
n II 33,87

- Momen xoắn trên trục công tác:

9,55.106.Pt 9,55.106.3,78
Tlv    1065848 (N.mm)
n lv 33,87

d. Bảng thông số kỹ thuật trên các trục sau khi tính lại.

Trục
Động cơ I II Công tác
Thông số

Công suất P
5,41 5,10 3,90 3,78
(kW)

Tỷ số truyền u 2,83 15 1

Số vòng quay n
1440 508 33,87 33,87
(v/ph)

Momen xoắn
35895 95690 1098586 1065848
T(Nmm)

22
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC.


Tính toán thiết kế trục nhằm xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục cần thiết
để có thể đáp ứng yêu cầu về độ bền, kết cấu, lắp ghép và công nghệ. Muốn vậy cần
phải biết trị số, phương, chiều và điểm đặt lực của tải trọng lên trục, khoảng cách giữa
các gối đỡ và từ gối đỡ đến các chi tiết lắp trên trục. Việc xác định trị số, phương, chiều
của các lực do ăn khớp giữa trục vít và bánh vít được tính toán dựa vào các thông số
trên trục máy công tác. Các lực còn lại được tính dựa trên các chi tiết máy lắp trên trục.
Tính toán thiết kế trục được tiến hành theo các bước sau :
+ Xác định các tải trọng tác dụng lên trục.
+ Tính sơ bộ đường kính trục.
+ Định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt tải trọng.
+ Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục.
3.1. Tính toán và chọn khớp nối.
3.1.1. Tính sơ bộ trục ra của hộp giảm tốc.
- Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn 45HRC.
- Ứng suất xoắn cho phép của vật liệu trục là: [ ]  30 (MPa)

T2 1098586
- Đường kính trục sơ bộ: d 2 sb  3 3  56,5 (mm)
0, 2.[ ] 0, 2.30

Chọn d2sb = 60 (mm).


3.1.2. Tính và chọn khớp nối.
- Ta chọn nối trục vòng đàn hồi để nối trục.
- Momen xoắn tính toán: Tt  k.T2

Với hệ số chế độ làm việc k = 1,3 thì:


Tt  k.T2  1,3.1098586  1406317 (N.mm) = 1406,32 (N.m)

- Theo CT (16-1) [2-58] và CT (10.9) [1-188], ta có điều kiện xác định khớp nối:

Tt  [T]

 dt  d
Trong đó:
Tt – momen xoắn tính toán.
T - momen xoắn của trục II.

23
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

T = TII = 1098586 (N.mm) = 1098,6 (N.m)


dt - đường kính trục cần nối, dt = dsb = 60 (mm).

Tt  1098,6 (Nm)  [T]


- Vậy với điều kiện:  theo bảng (16-10a) [2-68] và (16-106) [2-
 t
d  60 (mm)  d
59], ta chọn:
+ Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi:

T, dm d1 Do nmax B1 l1 D3 l2
d D L l Z B
Nm

2000 63 260 120 140 110 200 8 2300 8 70 48 48 48

+ Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:

T, Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 h

2000 24 M16 32 95 52 24 44 2

3.1.3. Kiểm tra bền cho nối trục.


- Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi, theo CT [2-69]:
2kT 2.1,3.2000
d   =3,08 (MPa)
z.D0 .d c .l3 8.200.24.44

- Ứng suất dập cho phép của vòng cao su: d   4 (MPa) .

d  d  ,vậy vòng đàn hồi thoả mãn điều kiện bền.

- Điều kiện sức bền của chốt, theo CT [2-69]:


kTl0
u   []u
0,1.d 3c .Do .z

l2 24
Với l0  l1   52   64 (mm) .
2 2
1,3.2000.64
Thay số ta tính được : u   75,23 (MPa)  []u  80 (MPa) .
0,1.243.200.8
Vậy chốt thoả mãn điều kiện bền.

24
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

3.1.4. Các lực tác dụng lên trục.


2Tt 2.1406317
- Lực vòng trên vòng đàn hồi: Ft    14063 (N) .
Do 200

- Lực hướng tâm tác dụng lên trục: Fr  0,2.Ft  0,2.14063  2813 (N) .

3.2. Tính toán và thiết kế trục.


3.2.1. Chọn vật liệu.
- - Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45, tôi cải thiện đạt độ rắn 45HRC.
- Ứng suất xoắn cho phép của vật liệu trục vít là: [ ]  20 (MPa) .

- Giới hạn bền:  b  600 (MPa) .

3.2.2. Lực tác dụng lên trục.


- Lực do bộ truyền trục vít tác dụng lên trục:
Ft 2  Fa1  7213 (N)
Ft1  Fa 2  2215,5 (N)
Fr1  Fr 2  2659 (N)

- Lực do bộ truyền đai tác dụng lên trục vít: Fd  1138 (N) .

- Lực do khớp nối tác dụng lên trục bánh vít: Fkn  2813 (N) .

- Sơ đồ lực tác dụng:

o
z
Fkn
x y
Fr2

Ft2

Fa2
Ft1

Fa1

z Fr1

x
Fd

25
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

3.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

T1 95690
- Đường kính trục sơ bộ cho trục vít: d1sb  3 3  28,8 (mm) .
0, 2.[ ] 0, 2.20

Chọn d1sb = 30 (mm).


- Đường kính trục sơ bộ cho trục bánh vít: d2sb = 60 (mm).
3.2.4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục.
- Theo bảng (10.2) [1-189], chiều rộng ổ lăn b0, ta có:

d I  30 (mm) b 0I  19 (mm)
 suy ra: 
d II  60 (mm) b 0II  31 (mm)
- Chiều dài mayo bánh đai, theo CT (10.10) [1-189]:
lm12  (1, 2  1,5)d I  (1, 2  1,5).30  (36  45) (mm)

Chọn lm12  40 (mm) .

- Chiều dài mayo bánh vít, theo CT (10.11) [1-189]:


lm22  (1,2  1,8).d II  (1,2  1,8).60  72  108 (mm)

Chọn: lm22  72 (mm) .

- Chiều dài mayo nửa khớp nối, theo CT (10.13) [1-189] với nối trục vòng đàn hồi:
lm23  (1,4  2,5).d II  (1,4  2,5).60  84  150 (mm)

Chọn: lm23  120 (mm) .

- Theo bảng (10.3) [1-189], ta có:


+ Trị số của khoảng cách từ mặt nút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
k1 = 8÷15.
Chọn: k1 = 10 (mm).
+ Trị số của khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp:
k2 = 5÷15
Chọn: k2 = 10 (mm).
+ Trị số khoảng cách từ mặt nút của chi tiết quay đến lắp ổ:
k3 = 10÷20
Chọn: k3 = 15 (mm).

26
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

+ Trị số của chiều cao lắp ổ và đầu bu lông: hn = 15÷20


Chọn hn = 20 (mm).
Các giá trị chiều dài còn lại trên trục, theo bảng (10.4) [1-191] và CT (10.14) [1-191],
ta có:
- Trục I:
+ Khoảng cách giữa hai gối đỡ:
l11  (0,9 1).daM 2  (0,9 1).330  297  330 (mm)

Chọn l11 = 330 (mm).


+ Khoảng công -xôn:

lc12   0,5(lm12  bo1 )  k3  hn   0,5.  40  19   15  20   64,5 (mm)

+ Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh đai:


l12  lc12  64,5 (mm)

+ Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến phần cắt ren của trục vít:
l11 330
l13    165 (mm)
2 2

- Trục II:
+ Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh vít:
l22  0,5(lm22  boII )  k1  k 2  0,5(72  31)  10  10  71,5 (mm)

+ Khoảng cách giữa hai gối đỡ: l21  2.l22  2.71,5  143 (mm)

+ Khoảng công -xôn:


lc 23  0,5(lm23  bo 2 )  k3  hn  0,5.120  31  15  20  110,5 (mm)

+ Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến nửa khớp nối mềm:


l23  l21  lc23  143  110,5  253,5 (mm)

27
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Bảng tóm tắt lực tác dụng lên trục và các kích thước của các đoạn trục:

Thông số Trục I Trục II


Fa1 = 7213 Fa2 = 2215,5
Ft1 = 2215,5 Ft2 = 7213
Lực (N)
Fr1 = 2659 Fr2 = 2659

Fd = 1138 Fkn = 2183


Momen (N.mm) T1 = 95690 T2 = 1098586
lm22 = 72
Chiều dài mayo (mm) lm12 = 40 lm23 = 120

l11 = 330 l21 = 143


Chiều dài đoạn trục l12 = 64,5 l21 = 71,5
(mm) l13 = 165 l23 = 253,5

- Sơ đồ xác định khoảng cách:

28
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

3.2.5. Tính, chọn đường kính các đoạn trục.


3.2.5.1. Trục I.
a. Tính phản lực.
- Chọn hệ tọa độ như hình vẽ:
o
z

x y Fly10 Ft1 Fly11

Fa1

O
z Fr1

x Flx10 Flx11
Fd

y
64,5 165
330

- Cân bằng lực và momen theo mặt phẳng yOz:


 Fy  Fd .sin   Fly10  Fr1  Fly11  0

 d w1
 M x (1)  Fd .sin  .(l12  l11 )  Fly10 .l11  Fr1.(l11  l13 )  Fa1 . 0
 2

 d
 Fd .sin  .(l11  l12 )  Fr1.(l11  l13 )  Fa1 . w1
2
Giải hệ phương trình trên ta có:  Fly10  l11

 Fly11  Fr1  Fd .sin   Fly10

 Fly10  3564 (N)


Thay số ta tính được: 
 Fly11  233 (N)

- Cân bằng lực và momen theo mặt phẳng xOz:

 Fx   Fd .cos   Flx10  Ft1  Flx11  0




 M y (1)   Fd .cos  .(l11  l12 )  Flx10 .l11  Ft1.(l11  l13 )  0

29
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

 Ft1.(l11  l13 )  Fd .cos  .(l11  l12 )


 Flx10 
Giải phương trình trên ta được:  l11
 F  F  F .cos   F
 lx11 t1 d lx10

 Flx10  1108 (N)


Thay số được: 
 Flx11  1108 (N)

b. Tính momen uốn tại các tiết diện.


- Xét mặt phẳng yOz, ta có:
+ Momen uốn trên đoạn l12 : M y ( z1 )  Fd .sin  .z1

Với z1  0 : M y ( z1 )  0

z1  l12 : M y ( z1 )  Fd .l12.sin   1138.64,5.sin90o  73393 (N.mm)

+ Momen uốn trên đoạn l13 : M y ( z2 )  Fd .sin  .z2  Fly10 .( z2  l12 )

Với z2  l12 : M y ( z2 )  Fd .l12.sin   1138.64,5.sin90o  73393 (N.mm)

z2  l12  l13 : M y ( z2 )  Fd .(l12  l13 ).sin   Fly10 .l13  326890 (N.mm)

+ Momen uốn trên đoạn l11-l13 :


d w1
M y ( z3 )  Fd .sin  .z3  Fly10 .( z3  l12 )  Fr1 .( z3  l12  l13 )  Fa1 .
2
d w1
Với z3  l12  l13 : M y ( z3 )  Fd .(l12  l13 ).sin   Fly10 .l13  Fa1 .  38415 (N)
2

z3  l12  l11 :

d w1
M y ( z3 )  Fd .(l11  l12 ).sin   Fly10 .l11  Fr1.(l11  l13 )  Fa1 .  0 (N.mm)
2

- Xét mặt phẳng xOz, ta có:


+ Momen uốn trên đoạn l12 : M x ( z1 )   Fd .cos  .z1

Với z1  0 : M x ( z1 )  0

z1  l12 : M x ( z1 )   Fd .l12 .cos   1138.64,5.cos90o  0 (N.mm)

+ Momen uốn trên đoạn l13 : M x ( z2 )   Fd .cos  .z2  Flx10 .( z2  l12 )

Với z2  l12 : M x ( z2 )   Fd .l12 .cos   1138.64,5.cos90o  0 (N.mm)

z2  l12  l13 : M x ( z2 )   Fd .(l12  l13 ).cos   Flx10 .l13  182778 (N.mm)

30
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

+ Momen uốn trên đoạn l11-l13 : M x ( z3 )   Fd .cos  .z3  Flx10 .( z3  l12 )  Ft1 .( z3  l12  l13 )

Với z3  l12  l13 : M x ( z3 )   Fd .(l12  l13 ).cos   Flx10 .l13  182778 (N)

z3  l12  l11 : M x ( z3 )   Fd .(l11  l12 ).cos   Flx10 .l11  Ft1.(l11  l13 )  0 (N.mm)

c. Biểu đồ mônen.

31
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

o
z

x y Fly10 Ft1 Fly11

Fa1

O
z Fr1

x Flx10 Flx11
Fd

y
64,5 165
330
182778

MX

73393
My

38415

326890

MZ
95690
Ø45k6

Ø50k6

Ø50k6
Ø55

Ø55

32
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

d. Tính mômen uốn tổng và mômen tương đương.


Theo CT (10.15) (10.16) [1-194], momen tổng và momen tương đương:

M j  M 2xj  M 2yj , Nmm

M tdj  M 2j  0,75.Tj2 , Nmm

Trong đó:
Mxj, Myj - momen uốn trong mặt phẳng xOz và yOz tại các tiết diện j.
- Tại vị trí chính giữa bánh đai:

M 2  M 2x2  M 2y2 = 02  02 =0 (Nmm)

M td 2  M 22  0,75.TI2 = 02  0,75.956902 = 82870 (Nmm)

- Tại vị trí chính giữa ổ lăn 0:

M0  M 2x0  M 2y2 = 02  733932 = 73393 (Nmm)

M td0  M02  0,75.TI2 = 733932  0,75.956902 = 110697 (Nmm)

- Tại vị trí chính giữa phần cắt ren trục vít:

M3  M 2x3  M 2y3 = 1827782  (326890  38415) 2 = 408479 (Nmm)

M td3  M32  0,75.TI2 = 3745192  0,75.956902 = 416801 (Nmm)

- Tại vị trí chính giữa ổ lăn 1:

M1  M 2x1  M 2y1 = 02  02 = 0 (Nmm)

M td1  M12  0,75.TI2 = 02  0,75.02 = 0 (Nmm)

e. Tính đường kính các đoạn trục.


- Theo CT (10.17) [1-194], đường kính trục:

M tdj
dj  3
0,1.[]

Trong đó:
[σ] - ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.
Theo bảng (10.5) [1-195], với đường kính dI = 30 (mm); σb = 600
(MPa), ta nội suy được: [σ] = 63 (MPa).

33
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

82870
- Đường kính đoạn trục lắp bánh đai: d 2  3  23,61 (mm) .
0,1.63

110697
- Đường kính đoạn trục lắp ổ lăn 0: d 0  3  26 (mm) .
0,1.63

416801
- Đường kính đoạn trục có phần cắt ren: d 3  3  40,45 (mm) .
0,1.63

0
- Đường kính đoạn trục lắp ổ lăn 1: d1  3  0 (mm) .
0,1.63

f. Chọn đường kính các đoạn trục.


- Từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép, công nghệ ta chọn đường kính các đoạn trục:
+ Đường kính tại vị trí cắt ren trục vít: d3 = 55 (mm).
+ Đường kính trục tại vị trí ổ lăn: do = d1 = 50 (mm).
+ Đường kính trục tại vị trí lắp bánh đai: d2 = 45 (mm).
g. Chọn và kiểm nghiệm then.
a) Chọn then.
- Sử dụng then bằng.
- Theo bảng (9.1a) [1-173], ta có bảng thông số:
Bán kính góc lượn của
Đường Kích thước then (mm) Chiều sâu rãnh then rãnh (mm)
kính (mm)

(mm) b h t1 t2 rmin rmax

45 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4

b) Kiểm nghiệm then.


- Điều kiện bền dập, theo CT (9.1) [1-173]:
2TI
d   [d ]
[dl t (h  t1 )]

Trong đó:
lt - chiều dài then.
34
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

lt = (0,8 ÷ 0,9)lm12 = (0,8 ÷ 0,9).40 = (32 ÷ 36) (mm)


Với lm12 - chiều dài mayo bánh đai.
Chọn lt = 34 (mm).
2.95690
Thay số ta tính được: d  =35,74 (MPa) .
[45.34.(9  5,5)]
- Theo bảng (9.5) [1-178], với vật liệu mayo bằng thép, đặc điểm làm việc: va đập nhẹ,
ta xác định được: [d ]  100(MPa) .

Vậy d  [d ] , then thỏa mãn điều kiện bền dập.

- Điều kiện bền cắt, theo CT (9.2) [1-173], ta có ứng suất cắt của then:
2T1 2.95690
c    8,9 (MPa)
d .lt .b 45.34.14

- Khi then bằng thép 45 chịu tải trọng tĩnh thì ứng suất cắt cho phép là:
[c ]  60  90 (MPa) .

Lấy [c ]  70 (MPa) .

Do then chịu tải trọng va đập nhẹ nên ứng suất cắt cho phép lấy giảm đi 1/3 lần:
[c ]  70 / 3  23,33 (MPa)

Vậy c  [c ] , then thỏa mãn điều kiện bền cắt.

h. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi.


- Kết cấu trục đảm bảo độ bền mỏi khi hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện sau, theo CT (10.19) [1-195]:
SjSj
Sj   [S]
S2 j  S2j

Trong đó:
[S] - hệ số an toàn cho phép. [S] = 1,5 ÷ 2,5, chọn [S] = 2,5
Sj , Sj - hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ
xét riêng tại tiết diện j.
1
Sj 
K djaj  mj

35
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

1
Sj 
K djaj    mj

Với:
1 ,  1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng.

1  0,436b  0,436.600  261,6 (MPa)

1  0,581  0,58.261,6  151,73 (MPa)

 aj , aj ,  mj ,  mj - biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j.
maxj  minj
aj 
2
maxj  minj
mj 
2
+) Đối với trục quay nhanh, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng:
Mj
mj  0 , aj  maxj 
Wj

+) Trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động:
maxj Tj
mj  aj  
2 2Woj

Wj, Woj - momen cản uốn, cản xoắn tại tiết diện j của trục, xác định
theo bảng (10.6) [1-196].
ψσ, ψτ - hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến
độ bền mỏi, theo bảng (10.7) [1-196], với thép C45, σb = 600 (MPa) thì:
ψσ = 0,05
ψτ = 0
K dj , K dj - hệ số xác định theo công thức:

K
(  K x  1)

K dj 
Ky

36
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

K
(  K x  1)

K dj 
Ky

Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt phụ thuộc phương pháp
gia công và độ nhẵn bề mặt, theo bảng (10.8) [1-197], chọn phương pháp gia công: Mài
Ra 0,32..0,16 nên có Kx = 1,06.
Ky - hệ số tăng bền bề mặt trục. Không dùng phương pháp tăng bền nên hệ
số Ky = 1.
  ,  - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi, tra theo bảng (10.10) [1-198].
K  , K  - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn.

- Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại tiết diện lắp bánh đai.
+ Chọn kiểu lắp của bánh đai lên trục là k6.
+ Do M2 = 0 (Nmm) nên:
m2  a 2  0 (MPa) vì vậy ta không xét đến Sσ2

+ Với d2 = 45 (mm), ta có moomen cản uốn và moomen cản xoắn đối với trục có 1 rãnh
then:

d32 bt1 (d 2  t1 )2 3,14.453 8.4(45  5,5)2


W02      7611,30 (Nmm)
16 2d 2 16 2.45

+ Biên độ và giá trị trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp:
TI 95690
m2  a 2    2,89 (Nmm)
2W02 2.16557,47

+ Ta thấy sự tập trung ứng suất ở vị trí lắp bánh đai do cả lắp ghép có độ dôi và do rãnh
then.
Do ảnh hưởng từ lắp có độ dôi, theo bảng (10.11) [1-198] ta có:

 K
   2,06
 

 K   1,64
  

Do ảnh hưởng của lắp có rãnh then, theo bảng (10.12) [1-199] chọn dao cắt bằng dao
phay đĩa, ta có:

37
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

 K   1,46

 K   1,54
Theo bảng (10.10) [1-198], ta có:

   0,83

   0,77

 K  1,46
   0,83  1,76
 
Thay số ta có: 
 K   1,54  2
   0,77

Từ đó, so sánh và lấy giá trị lớn hơn:

 K
   2,06
 

 K  2
  

+ Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp và ứng suất pháp:

 K 
  K x  1
   (2  1,06  1)  2,06
K d 2  
Ky 1

+ Hệ số an toàn tại vị trí lắp bánh đai:


1 151,73
S 2    25,49
K d 2 a2    2 m 2 2,06.2,89  0.2,8

Vậy S 2  [S] thỏa mãn điều kiện bền mỏi tại tiết diện lắp bánh đai.

- Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục tại vị trí lắp ổ lăn 0:
+ Chọn kiểu lắp: Các ổ lăn trên trục lắp theo kiểu k6.

M j  M o  73393 (Nmm)

Tj  TI  95690 (Nmm)

d j  d 0  50 (mm)
+ Momen cản uốn và momen cản xoắn đối với trục trơn:

38
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

 d 30 3,14.502
 0 32  32  12272 (Nmm)
W 

 W  d 0  3,14.50  244544 (Nmm)
3 3

 00 16 16
+ Biên độ và giá trị trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp:



m0  0 (MPa)
 M 0 73393
a0   max 0    5,98 (MPa)
 W0 12272
  T 95690
m0  a0  max 0  I   1,95 (MPa)
 2 2W 00 2.24544

+ Tại vị trí ổ lăn, trục lắp có độ dôi nên theo bảng (10.11) [1-198] ta có:

 K
   2,06
 

 K   1,64
  

Từ đó, ta có:

 K 
  K x  1
   (2,06  1,06  1)  2,12
K d0  
Ky 1

 K 
  K x  1
   (1,64  1,06  1)  1,7
K d0  
Ky 1

+ Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp và ứng suất pháp:
1 261,6
S 0    20,63
K  d0a0    0m0 2,12.5,98  0,05.0

1 151,73
S 0    45,78
K d0 a0    0 m0 1,7.1,95  0.1,95

+ Hệ số an toàn tại vị trí ổ lăn 0:


S 0S 0 20,63.45,78
S0    18,8
S2 0  S2 0 20,632  45,782

39
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

Vậy S0 > [S] , thỏa mãn điều kiện bền mỏi tại vị trí lắp ổ lăn.

- Kiểm nghiệm độ bền mỏi của tiết diện trục vít:

M 3  408479 (Nmm)

TI  95690 (Nmm)
d  55 (mm)
 3
+ Momen cản uốn và momen cản xoắn đối với trục trơn:

 d 33 3,14.552
 3 32  32  16334 (Nmm)
W 

 W  d 3  3,14.55  32668 (Nmm)
3 3

 03 16 16
+ Biên độ và giá trị trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp:



m3  0 (MPa)
 M 3 408479
a3    25 (MPa)
 W3 16334
 T 95690
m3  a3  I   1,46 (MPa)
 2W 03 2.32668

+ Sự tập trung ứng suất tại vị trí cắt ren là do các góc lượn và chân ren trục vít gây ra.
+ Theo bảng (10.10) [1-198], ta có:

  0,80

   0,75
+ Theo bảng (10.13) [1-199] với yếu tố gây tập trung ứng suất là góc lượn, chọn r/d =
0,02, ta có:

 K   2,5

 K   1,8
Thay số ta được:

 K  2,5
   0,80  3,13
 

 K   1,8  2,39
   0,75

40
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

 K
 (   K x  1)
 (3,13  1,06  1)
K d3     3,19
 K y 1

 K
(   K x  1)
  (2,39  1,06  1)
K d3    2,45
 K y 1

+ Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp và ứng suất pháp:

 1 261,6
 S    3,27
    
3
 K  d3 a3  m3 3,19.25 0,05.0

S  1 151,73
  42,25
 3
K d3a3   3m3 2,45.1,46  0.1,46

+ Hệ số an toàn tại vị trí có ren:


S 3S3 3,27.42,25
S3    3,26
S S
2
3
2
3 3,27 2  42,252

Vậy S3 > [S] , thỏa mãn điều kiện bền mỏi tại vị trí trục vít.

3.2.5.2. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn.


a. Chọn loại ổ lăn.
- Lực tác dụng:

Fr0  Flx10
2
 Fly10
2
 35642  11082  3732 (N)

Fr1  Flx11
2
 Fly11
2
 2332  11082 = 1132 (N)

Fat = Fa1 = 7212 (N)


- Vì đây là bộ truyền trục vít - bánh vít, có cả lực hướng tâm lẫn lực dọc trục nên ta dùng
hai ổ đũa côn đối nhau tại vị trí 1 và ổ này tùy động (ổ bi đỡ 1 dãy) tại vị trí 0. Chọn cấp
chính xác cho các ổ là 0.
- Sơ đồ lắp ổ lăn:

41
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

b. Chọn ổ lăn.
*) Tại vị trí 1:
- Theo đường trục tại vị trí 1 lắp ổ lăn và bảng (P2.11) [1-262], ta chọn ổ đũa côn 1 dãy
cỡ trung 7310.
d D D1 d1 B C1 T r r1 α C C0
KH mm mm mm mm mm mm mm mm mm (o) kN kN

7310 50 110 92 76,5 27 23 29,25 3 1 11,67 96,6 75,9

*) Tại vị trí 0:
- Theo đường kính trục tại vị trí 0, d0 = 35 mm và bảng (P2.11) [1-255], ta chọn ổ bị đỡ
một dãy cỡ trung 310.
d D B r dbi C C0
KH mm mm mm mm mm kN kN

310 50 110 27 3 19,05 48,5 36,3

c. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ tại vị trí 1.


- Sơ đồ:

Fr1/2 Fr1/2

Fs10 Fs11

10 Fat 11

- Do hai ổ đũa côn giống nhau và đặt đối xứng nên lực hướng tâm sẽ chia đôi cho mỗi
ổ.
- Theo CT (11.7) [1-217], ta có:

42
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

e = 1,5tgα = 1,5.tg(11,67) = 0,31


Fr1 1132
Fs10  Fs11  0,83e  0,83.0,31.  145,54 (N)
2 2
- Tổng lực dọc trục tác động vào ổ Fa10 , Fa11 , theo bảng (11.5) [1-218]:

Fa10  Fs11  Fat  145,54  7212  7357,42 (N)

Fa11  Fs10  Fat  145,54  7212  7066,3 (N)

- Lực dọc trục tác động vào ổ Fa 0 , Fa1 :

Fa 0  max(Fs10 ,  Fa10 )  7357,42 (N)



Fa1  max(Fs11 , Fa11 )  145,54 (N)
- Tính tải trọng động quy ước Q:
Fa 0 7357,42
+) Xét   13  e  0,31 theo bảng (11.4) [1-216], ta có:
VFr 0 / 2 1.1132 / 2

Q0  (XVFr0 / 2  Y.Fa 0 )K t K d

Trong đó:
V - hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V = 1.
Kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt = 1 do nhiệt độ nhỏ hơn
o
105 C.
Kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng (11.3) [1-215]: Kd = 1.
X - Hệ số tải trọng hướng tâm, theo bảng (11.4) [1-216]: X= 0,4.
Y - Hệ số tải trọng dọc trục, theo bảng (11.4) [1-216]:
Y=0,4.cotgα = 0,4.cotg11,67o = 1,94.
Thay số ta tính được: Q0  (0,4.1.1132 / 2  1,94.7357,42).1.1  14475 (N) .

Fa1 145,54
+) Xét   0,26  e  0,31 theo bảng (11.4) [1-215]:
VFr1 / 2 1.1132 / 2

X = 1; Y = 0
Theo CT (11.3) [1-214]:
Q1  (XVFr1 / 2  Fa1 )K t K d  (1.1.1132 / 2  0.145,54).1.1  566 (N)

+ Hai ổ lăn giống nhau nên ta chỉ cần kiểm tra ổ có tải trọng quy ước lớn hơn:

43
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

Q = max (Q0, Q1) = 14475 (N)


- Kiểm nghiệm khả năng tải động.

Theo CT (11.1) [1-213], ta có: Cd  Qm L

Trong đó:
Q - tải trọng động quy ước, kN.
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay.
m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m = 10/3 với ổ đũa côn.
Theo CT (11.2) [1-213] với Lh =16500 (giờ) ta có:
L h 60n 16500.60.508
L   503 (triệu vòng quay)
106 106

Thay số ta có: Cd  14475.10/3 503  93557 (N) = 93,56 (kN) .

Theo điều kiện (11.16) [1-220]:

C  C d

d  d ngong truc

Vậy C  96,6  kN   Cd  93,56 (kN) , ổ đũa côn thỏa mãn tải trọng động yêu cầu.

- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.


Theo CT (11.19) [1-221]:
Qt  X0 Fr1 / 2  Y0Fa

Trong đó, theo bảng (11.6) [1-221], hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng
dọc trục: X0  0,5 và Y0  0,22.cot g(11,67)  1,07 .

Thay số ta có: Qt  0,5.1132 / 2  1,07.7212  7960 (N)  7,96 (kN) .

Vậy Qt = 7,96 kN < C0 = 75,9 kN, ổ đũa côn thỏa mãn điều kiện tải tĩnh.
- Khả năng quay nhanh của ổ.
Theo CT (11.21) [1-222], ta có số vòng quay tới hạn của ổ:
[d m ].k1.k 2 .k 3
n th 
n

dm

Trong đó:
dm - đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn.

44
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

d  D 50  110
dm   =80 (mm)
2 2
[d m ] - thông số vận tốc quy ước, mm.vg/ph.
n

Theo bảng (11.7) [1-222], với ổ đũa côn 1 dãy: [d m ] = 3.105 (chất
n

bôi trơn là dầu).


k1 - hệ số kích thước, k1 = 1.
k2 - hệ số cỡ ổ, tra bảng (11.8) [1-222]: k2 = 0,9.
k3 - hệ số tuổi thọ, k3 = 0,9.

3.105.1.0,9.0,9
Thay số ta tính được:: n th   3037,50 (v/ph) .
80
Vậy số vòng quay của ổ nI = 508 (v/ph) < nth thỏa mãn điều kiện.
d. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ tại vị trí 0.
- Sơ đồ:

- Kiểm nghiệm khả năng tải động.


Do 2 ổ côn đã chịu hết lực dọc trục nên ổ bi đỡ chỉ chịu lực hướng tâm.
Theo CT (11.3) [1-214]:
Q0  XVFr0 K t K d

Với Kt = Kd = 1; V =1; X = 1.
Thay số ta có: Q0 = Fr0 = 3732 (N) = 3,72 (kN).

Theo (11.1) [1-213], khả năng tải động yêu cầu của ổ lăn: Cd  Q0 m L

Với ổ bi đỡ: m = 3 và hệ số tuổi thọ L =503 (triệu vòng quay), ta có:

Cd  3,72. 3 503  29,68 (kN)

Vậy Cd = 29,68 (kN) < C = 48,5 (kN), thỏa mãn yêu cầu về tải động.

45
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh.


Theo CT (11.19) [1-221], tải trọng tĩnh quy ước:
Qt  X0 Fr0 / 2  Y0Fa

Trong đó, theo bảng (11.6) [1-221], hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng
dọc trục: X0  0,6 và Y0  0,5 .

Thay số ta có: Qt  0,6.3732 / 2  0,5.0  2239 (N)  2,24 (kN) .

Vậy Qt  C0  36,3(kN) , ổ bi đỡ thỏa mãn điều kiện tải tĩnh.

- Khả năng quay nhanh của ổ.


Theo CT (11.21) [1-222], số vòng quay tới hạn của ổ:
[d m ].k1.k 2 .k 3
n th 
n

dm

Với:
d  D 50  110
dm    80 (mm)
2 2
[d m ] = 5,5.105
n

k1 = 1; k2 = 0,9; k3 = 0,9

5,5.105.1.0,9.0,9
Thay số ta được: n th   5568,75 (v/ph) .
80
Vậy nI = 508 (v/ph) < nth , ổ bi đỡ thỏa mãn điều kiện.
e. Tính lại khoảng cách giữa hai gối đỡ và các điểm đặt lực.
- Chiều rộng ổ lăn của trục vít: b01  27 (mm) .

- Chiều dài mayo bánh đai:. lm12  (1,2 1,5)d1  (1,2 1,5).50  60  75 (mm)

Chọn lm12 = 75 (mm).


- Khoảng cách giữa hai gối đỡ: l11  (0,9 1).daM 2  (0,9 1).330  297  330 (mm) .

Chọn l11 = 330 (mm).


- Khoảng công -xôn: lc12  0,5(lm12  bo1 )  k3  hn   0,5.(75  27)  15  20  86 (mm) .

- Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh đai: l12  lc12  86 (mm) .

46
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

l11 330
- Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến phần cắt ren của trục vít: l13    165 (mm) .
2 2

3.2.5.3. Trục II.


a. Chọn kết cấu ổ lăn.
- Theo phần trước (3.2.2) ta đã tính sơ bộ được đường kính trục II: dII = 60 (mm).
- Do các yếu tố công nghệ và lắp ráp, ta chọn sơ bộ trục có kết cấu như sau:

Vị trí Giá trị (mm)

Đường kính đoạn trục tại vị trí lắp bánh 75


vít (dbv)

Đường kính đoạn trục tại ổ lăn (dol) 70

Đường kính đoạn trục tại vị trí khớp nối 63


(dkn)

b. Chọn then.
- Chọn loại then bằng.
+ Tại chỗ lắp khớp nối, chiều dài then:
lthen = (0,8 ÷ 0,9)lm23 = (0,8 ÷ 0,9).120 = 96 ÷ 108 (mm)
Chọn lthen = 96 (mm).
+ Tại chỗ lắp bánh vít, chiều dài then:
lthen = (0,8 ÷ 0,9)lm22 = (0,8 ÷ 0,9).72 = 57,6 ÷ 64,8 (mm)
Chọn lthen = 58 (mm).
- Theo bảng (9.1a) [1-173], ta chọn được then với các thông số:
Chiều Kích thước tiết Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn
Đường dài then diện then (mm) then (mm) rãnh then (mm)
kính (mm)
(mm) l B h t1 t2 rmin rmax

dkn = 63 96 18 11 7 4,4 0,25 0,4

dbv = 75 58 20 12 7,5 4,9 0,25 0,4

47
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

c. Chọn ổ lăn.
- Dựa vào đường kính đoạn trục ổ lăn, theo phụ lục bảng (P2.11)
[1-261], ta chọn ổ đũa côn 1 dãy, cấp chính xác 0, cỡ nhẹ rộng, ký hiệu 7514.
Kí d D D1 d1 B C1 T r r1 α ` C0
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm mm (o) kN

7514 70 125 103 97 32 27 33,25 2,5 0,8 14,5 110 101

48
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

IV. TÍNH, LỰA CHỌN KẾT CẤU CHO CÁC BỘ PHẬN CÁC CHI TIẾT
4.1. Kết cấu hộp giảm tốc.
4.1.1. Chọn kết cấu.
- Chỉ tiêu cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ.
- Vật liệu đúc: Gang xám GX15 – 32.
- Bề mặt ghép lắp với thân song song với mặt đế và đi qua trục bánh vít.
4.1.2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc.
Theo bảng (18-1) [2-85]:
a) Chiều dày:
- Thân hộp: δ = 0,03a + 3 = 0,03.190 + 3 = 8,7 (mm) > 6 (mm).
Chọn δ = 9 (mm).
- Nắp hộp: δ1 = 0,9. δ = 0,9.9 = 8,1 (mm).
Chọn δ1 = 9 (mm).
b) Gân tăng cứng:
- Chiều dày: e  (0,8 1).  (0,8 1).9  7,2  9 (mm) .

Chọn e = 9 (mm).
- Chiều cao: Lấy h = 55 (mm) < 58 (mm).
- Độ nghiêng so với phương thẳng đứng: 2o.
c) Đường kính bulong.
- Bulong nền: d1 > 0,04a + 10 = 0,04.190 + 10 =17,6 (mm) > 12 (mm).
Chọn d1 = 20 (mm);  Bulong M20.
- Bulong cạnh ổ: d2 = (0,7 ÷ 0,8)d1 = (0,7 ÷ 0,8).20 = (14 ÷ 16) (mm).
Chọn d2 = 16;  Bulong M16.
- Bulong ghép bích nắp và thân:
d3 = (0,8 ÷ 0,9)d2 = (0,8 ÷ 0,9)16 = (12,8 ÷ 14,4) (mm).
Chọn d3 = 14 (mm);  Bulong M14.
- Vít ghép nắp ổ: d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 = (0,6 ÷ 0,7).16 = (9,6 ÷ 11,2) (mm).
Chọn d4 = 10 (mm);  Bulong M10.

49
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

- Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 ÷ 0,6)d2 = (0,5 ÷ 0,6).16 = (8 ÷ 9,6) (mm).
Chọn d5 = 8 (mm);  Bulong M8.
d) Mặt bích ghép nắp và thân.
- Chiều dày bích thân hộp:
S3 = (1,4 ÷ 1,8).d3 = (1,4 ÷ 1,8).14 = (19,6 ÷ 25,2) (mm)
Chọn S3 = 20 (mm).
- Chiều dày bích nắp hộp:
S4 = (0,9 ÷ 1).S3 = (0,9 ÷ 1).20 = (18 ÷ 20) (mm)
Chọn S4 = 20 (mm).
e) Kích thước gối trục:
- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít tại gối trục ổ bi đỡ 1 dãy:
D3  D  4, 4d 4  110  4, 4.10  154 (mm)
D2  D  (1,6  2, 2).d 4  110  (1,6  2, 2).10  126 132 (mm)

 D3  154 (mm)
Chọn 
 D2  132 (mm)

- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít tại gối trục ổ đũa côn 1 dãy lắp trên trục bánh vít:
D3  D  4, 4d 4  125  4, 4.10  169 (mm)
D2  D  (1,6  2, 2).d 4  125  (1,6  2, 2).10  141  147 (mm)

 D3  169 (mm)
Chọn 
 D2  147 (mm)

- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít tại gối trục ổ đũa côn 1 dãy lắp trên trục vít:
D3  D  4, 4d 4  110  4, 4.10  154(mm)
D2  D  (1,6  2, 2).d 4  110  (1,6  2, 2).10  126 132 (mm)

 D3  154 (mm)
Chọn 
 D2  132 (mm)

- Lỗ bulong cạnh ổ:
E2 = 1,6.d2 = 1,6.16 = 25,6 (mm)
R2 = 1,3.d2 = 1,3.16 = 20,8 (mm)

50
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

D3 169
C   84,5 (mm)
2 2
- Khoảng cách từ tâm bulong đến mép lỗ:
k  1,2d 2  1,2.16  19,2 (mm)

Chọn k = 20 (mm).
- Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ:
K 2  E2  R 2  (3  5)  23,6  20,8  (3  5)  (49,4  51,4) (mm)

Chọn K2 = 50 (mm).
- Bề rộng bích nắp và thân:
K3  K 2  (3  5)  50  (3  5)  (45  47) (mm)

Chọn K3 = 45 (mm).
- Chiều cao h = 65 (mm).
- Số vít: z = 6.
f) Mặt đế hộp.
- Chiều dày:
S1  (1,3  1,5).d1  (1,3 1,5).20  (26  30) (mm)

Chọn S1 = 30 (mm).
- Bề rộng mặt đế hộp:
K1  3d1  3.20  60 (mm)

q  K1  2  60  2.9  78 (mm)

Chọn q = 80 (mm).
g) Khe hở giữa các chi tiết.
- Giữa bánh vít với thành trong hộp:
  (1 1,2)  (1 1,2)9  (9 10,8) (mm)
Chọn Δ = 10 (mm).
- Giữa trục vít và đáy hộp:
1  (3  5)  (27  45) (mm)

Chọn Δ1 = 60 (mm).

51
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

h) Số lượng bulong nền:


Lấy Z = 4 (cái).
4.1.3. Kết cấu các bộ phận, chi tiết khác.
a) Vòng móc.
Theo CT [1-90], ta có:
- Chiều dày vòng móc: S  (2  3).  (2  3).9  (18  27) (mm) .

Chọn S = 22 (mm).
- Đường kính d  (3  4).  (3  4).9  (27  36) (mm) .

Chọn d = 30 (mm).
b) Chốt định vị.
- Sử dụng chốt côn, không có ren.
- Theo bảng (18-14b) [2-91], ta có các kích thước của chốt định vị:
+ Đường kính đỉnh côn: d = 6 (mm).
+ Chiều dài chốt: l = 50 (mm).
+ Độ côn: 1/50.
+ Vát hai đầu: 1x45o.

c) Cửa thăm.
- Theo bảng (18-5) [1-92], ta chọn kích thước cửa thăm:

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng

100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

52
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

6
C

B1
B
K

C1

A1

d) Nút thông hơi.


- Theo bảng (18-6) [2-93]

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

53
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

e) Nút tháo dầu.


- Theo bảng (18-7) [2-93], hình dạng và kích thước nút tháo dầu trụ.

d b m f L c q D S D0

M16x2 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6

f) Kiểm tra mức dầu.


- Dùng que thăm dầu tiêu chuẩn với chiều dài L = 109 (mm).

30
6 12
18

12

6

g) Cốc lót
- Cốc lót làm bằng gang xám GX15-32.
- Chiều dày cốc lót δ = 10 (mm).
- Bề dày vai và bề dày bích: 1   2    10 (mm) .

- Đường kính chỗ lắp ống lót:


D'  Dol  2  100  2.10  130 (mm) > 100 (mm)

H7
- Dùng kiểu lắp .
h6

54
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

h) Kết cấu bánh vít.


- Lắp vành bánh vít với thân bằng lắp ghép độ dôi và sử dụng thêm 6 vít.
- Theo CT [2-13], đường kính ngoài mayo:
Dm  (1,5  1,8).d  (1,5  1,8).75  (112,5 135) (mm)

Chọn Dm = 130 (mm).


4.2. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp.
4.2.1. Bôi trơn.
a) Phương pháp bôi trơn.
- Ngâm trục vít trong dầu sao cho ngập ren trục vít nhưng không vượt quá đường ngang
tâm con lăn dưới cùng.
- Ổ lăn trục vít được bôi trơn do dầu bắn lên.
- Ổ lăn trên trục bánh vít được bôi trơn bằng mỡ, thay mỡ định kỳ.
b) Chọn loại chất bôi trơn.
- Với vận tốc trượt v < 5 (m/s), theo bảng (18-12) [2-100] và bảng (18-13) [2-101], ta
chọn:
+ Dầu ô tô máy kéo AK-15.
+ Thông số:   135 centistoc (50o C);  15 centistoc (100o C) .

+ Lượng dầu: V = 0,6N = 0,6.5,58 = 3,35 (lít).


- Chọn loại mỡ bôi trơn LGEPT2:
+ Chất làm đặc: Lithium soap.
+ Dầu cơ sở: Dầu mỏ.
+ Nhiệt độ làm việc: -20 ÷ 120oC
+ Độ nhớt động học của dầu cơ sở (40oC): 510 (mm2/s).
+ Độ đậm đặc: 2.
4.2.2. Điều chỉnh ăn khớp.
- Để đảm bảo sự ăn khớp chính xác giữa ren trục vít và răng bánh vít cần đảm bảo
khoảng cách trục, góc giữa trục bánh vít và trục vít và bảo đảm mặt trung bình của bánh
vít đi qua trục vít.
- Phương pháp điều chỉnh sự ăn khớp: Dịch chuyển trục cùng với bánh vít đã cố định
trên nó nhờ bộ đệm điều chỉnh có chiều dày khác nhau lắp giữa nắp ổ và vỏ hộp, dịch
chuyển trục vít nhờ hộp đệm giữa cốc lót và thân hộp.

55
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

4.3. Định kiểu lắp, lập bảng dung sai.


4.3.1. Định kiểu lắp.
- Lắp ổ lăn: Vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục.
- Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở.
- Đối với các vòng quay ta sử dụng kiểu lắp trung gian có độ dôi.
4.3.2. Bảng dung sai.

ES (µm) es (µm)
Vị trí lắp Kiểu lắp EI (µm) ei (µm)

+ 21
Trục I - Vòng trong ổ bi đỡ Ø50k6
+2

+ 35
Vỏ gối trục I - Vòng ngoài ổ bi đỡ Ø110H7
0

+ 21
Trục I - Vòng trong ổ đũa côn Ø50k6
+2

+ 35
Vòng trong cốc lót - Vòng ngoài ổ đũa côn Ø110H7
0

H7 + 40 0
Vòng ngoài cốc lót - Vỏ gối trục I Ø130
h6 0 -25

0
Trục I – Vòng trong mayo bánh đai Ø45h6
-16

H7 +35 0
Vỏ gối trục I – Nắp ổ lăn phía bánh đai Ø110
h6 0 -22

H7 +40 0
Vỏ gối trục I – Nắp ổ lăn phía cốc lót Ø110
h6 0 -25

H7 +30 +51
Trục I – Vòng trong mayo cánh vung dầu Ø50
p6 0 +32

56
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

ES (µm) es (µm)
Vị trí lắp Kiểu lắp EI (µm) ei (µm)

+ 21
Trục II - Vòng trong ổ đũa côn Ø70k6
+2

+ 40
Vỏ gối trục II - Vòng ngoài ổ đũa côn Ø125H7
0

H7 + 30 + 39
Trục II – Vòng trong mayo bánh vít Ø75
n6 0 + 20

H7 +40 0
Vỏ gối trục II – Nắp ổ lăn Ø125
h6 0 -25

H7 +30 +51
Trục II – Vòng trong mayo bạc chắn dầu Ø70
p6 0 +32

H7 +30 0
Trục II – Vòng trong mayo bạc chặn Ø63
h6 0 -19
0
Trục II – Vòng trong mayo khớp nối Ø63h6
-19

57
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 – NXB
KH&KT, Hà Nội, 2007.

[2]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2 – NXB
KH&KT, Hà Nội, 2007.

[3]. Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy, tập 1,2 – NXB GD, Hà Nội, 2006.
[4]. Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép – NXB GD, Hà Nội, 2004.

58
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

MỤC LỤC

I. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN. ....................................2


1.1. Thông số đầu vào. ............................................................................................2
1.2. Chọn Động Cơ. .................................................................................................3
1.2.1. Công suất yêu cầu của động cơ. .............................................................3
1.2.2. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ. ............................................3
1.2.3. Chọn động cơ điện. .................................................................................4
1.3. Phân phối tỷ số truyền. ....................................................................................5
1.3.1. Tính tỷ số truyền chung của toàn hệ thống. ..........................................5
1.3.2. Phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền. .............................................5
1.4. Tính các thông số trên trục. ............................................................................5
1.4.1. Vận tốc quay của các trục. .....................................................................5
1.4.2. Công suất trên các trục. ..........................................................................5
1.4.3. Momen xoắn trên các trục......................................................................6
1.5. Bảng thông số động học. ..................................................................................6
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN. ..................................................7
2.1. Tính bộ truyền đai dẹt. ....................................................................................7
2.1.1. Chọn loại đai. ..........................................................................................7
2.1.2. Xác định đường kính hai bánh đai. .......................................................7
2.1.3. Xác định khoảng cách trục. ...................................................................8
2.1.4. Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai. ......................................8
2.1.5. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. ...........................9
2.1.6. Bảng thông số bộ truyền đai................................................................. 10
2.1.7. Tính lại tỉ số truyền và thông số trên các trục. ....................................10
2.2. Tính toán bộ truyền trong hộp. ....................................................................12
2.2.1. Chọn vật liệu. ........................................................................................12
2.2.2. Xác định ứng suất cho phép của bánh vít. ..........................................13
2.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục. ........................................................14
2.2.4. Xác định mô đun. ..................................................................................15
2.2.5. Tính chính xác khoảng cách trục. .......................................................15
2.2.6. Xác định hệ số dịch chỉnh. ...................................................................15

59
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

2.2.7. Tính chính xác vận tốc trượt và kiểm tra hiệu suất bộ truyền trục vít.
………………………………………………………………………...15
2.2.8. Tính chính xác hệ số tải trọng. ............................................................ 16
2.2.9. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc. ..................................16
2.2.10. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn. .........................................16
2.2.11. Kiểm nghiệm răng bánh vít về quá tải. ................................................17
2.2.12. Xác định các thông số còn lại của bộ truyền trục vít. .........................17
2.2.13. Tính nhiệt truyền động trục vít. ...........................................................18
2.2.14. Tính các lực trong bộ truyền trục vít. ..................................................19
2.2.15. Bảng thông số của bộ truyền trục vít. ..................................................20
2.2.16. Tính lại tỉ số truyền và thông số trên các trục. ....................................21
III. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC............................................................... 23
3.1. Tính toán và chọn khớp nối. .........................................................................23
3.1.1. Tính sơ bộ trục ra của hộp giảm tốc. ...................................................23
3.1.2. Tính và chọn khớp nối. .........................................................................23
3.1.3. Kiểm tra bền cho nối trục. ....................................................................24
3.1.4. Các lực tác dụng lên trục. ....................................................................25
3.2. Tính toán và thiết kế trục. .............................................................................25
3.2.1. Chọn vật liệu. ........................................................................................25
3.2.2. Lực tác dụng lên trục. ...........................................................................25
3.2.3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục. ........................................................26
3.2.4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và trục. ..................................26
3.2.5. Tính, chọn đường kính các đoạn trục. ................................................29
3.2.5.1. Trục I. ....................................................................................................29
a. Tính phản lực. .......................................................................................29
b. Tính momen uốn tại các tiết diện. ........................................................30
c. Biểu đồ mônen. .....................................................................................31
d. Tính mômen uốn tổng và mômen tương đương. .................................33
e. Tính đường kính các đoạn trục............................................................33
f. Chọn đường kính các đoạn trục. .........................................................34
g. Chọn và kiểm nghiệm then. ..................................................................34
h. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi. .....................................................35
3.2.5.2. Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn. .................................................................41

60
GVHD : Phạm Minh Hải
SVTH : Trần Văn Bảy

a. Chọn loại ổ lăn. .....................................................................................41


b. Chọn ổ lăn. ............................................................................................ 42
c. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ tại vị trí 1. .......................................42
d. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ tại vị trí 0. .......................................45
e. Tính lại khoảng cách giữa hai gối đỡ và các điểm đặt lực. ................46
3.2.5.3. Trục II. ..................................................................................................47
a. Chọn kết cấu ổ lăn. ...............................................................................47
b. Chọn then. ............................................................................................. 47
c. Chọn ổ lăn. ............................................................................................ 48
IV. TÍNH, LỰA CHỌN KẾT CẤU CHO CÁC BỘ PHẬN CÁC CHI TIẾT ....49
4.1. Kết cấu hộp giảm tốc. ....................................................................................49
4.1.1. Chọn kết cấu. ........................................................................................49
4.1.2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc.........................49
4.1.3. Kết cấu các bộ phận, chi tiết khác........................................................52
4.2. Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp. ...................................................................55
4.2.1. Bôi trơn. .................................................................................................55
4.2.2. Điều chỉnh ăn khớp. .............................................................................55
4.3. Định kiểu lắp, lập bảng dung sai. .................................................................56
4.3.1. Định kiểu lắp. ........................................................................................56
4.3.2. Bảng dung sai. ......................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................58

61

You might also like