You are on page 1of 116

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

GIÁO TRÌNH
Mô đun: MÁY THU HÌNH
NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ....tháng ... năm 2012
của............................................. .............

Năm 2012
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về giảng dạy đào tạo và
tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

MÃ TÀI LIỆU
LỜI GIỚI THIỆU

G iáo trình mô-đun: Máy thu hình được biên soạn dành cho hệ cao đẳng nghề
Điện tử dân dụng, với thời lượng là 180 giờ lên lớp (trong đó lý thuyết: 60
giờ; thực hành: 105 giờ và kiểm tra15 giờ ). Đây là mô đun chuyên môn nghề bắt
buộc nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về phương pháp và
kỹ thuật truyền hình. Kỹ năng phân tích, chữa máy thu hình.
Giáo trình mô đun được trình bày trong 18 bài học sau:
 Bài 1. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình
 Bài 2. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình & các hệ màu
 Bài 3. Mạch điện nguồn ổn áp xung
 Bài 4. Mạch điện khối vi xử lý
 Bài 5. Mạch điện khối quyét ngang
 Bài 6. Mạch điện khối quyét dọc
 Bài 7. Mạch bảo vệ
 Bài 8. Mạch điện khối chọn kênh
 Bài 9. Mạch điện khối trung tần hình và khuếch đại hình
 Bài 10. Mạch giao tiếp TV/AV
 Bài 11. Mạch điện khối đồng bộ
 Bài 12. Mạch xử lý tín hiệu chói
 Bài 13. Mạch xử lý tín hiệu màu
 Bài 14. Mạch khuếch đại công suất tín hiệu màu đơn sắc
 Bài 15. Các loại đèn hình màu
 Bài 16. Mạch xử lý tín hiệu âm thanh trong máy thu hình đa hệ
 Bài 17. Mạch điện khối hiển thị
 Bài 18. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán
những hư hỏng của máy thu hình
Giáo trình được biên soạn theo phương pháp tích hợp đáp ứng với yêu cầu dạy
nghề. Mỗi bài được thiết kế theo dạng mô đun và được sắp xếp sao cho lượng kiến
thức vừa với thời gian 1 buổi lên lớp.
Giáo trình này là một trong những kết quả của Dự án: “Thí điểm xây dựng
chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011- 2012” kèm theo quyết định số
537/QĐ – TCDN ngày 28 tháng 10 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy
nghề.
Hoàn thành giáo trình này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ
nhiệm Dự án đã tin tưởng giao nhiệm vụ. Cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Công
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, Lãnh đạo Khoa Công nghệ Điện tử đã luôn quan tâm,
động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình biên soạn, cảm ơn các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ về mặt tài liệu và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích cho giáo trình được
ra đời.
Giáo trình được biên soạn lần đầu, mặc dù đã cố gắng chuẩn bị rất kỹ lưỡng
nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp về mặt nội dung cũng như phương pháp trình bày để những lần tái
bản sau có thể hoàn thiện hơn.
Người biên soạn
KS. NGUYỄN ĐỨC HIỆP
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO MÁY THU HÌNH
Mã số mô đun : MĐ 28
Thời gian của mô đun : 180h; (Lý thuyết : 60h ; Thực hành: 120h)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN :


- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các mô-đun/
môn học Kỹ thuật mạch điện tử I, II, III, Hệ thống âm thanh; Máy RADIO -
CASSETTE, kỹ thuật vi xử lý
- Tính chất của mô đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý của các máy thu hình.
- Trình bày được nguyên lý làm việc của máy thu hình.
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch nguồn ổn áp xung, mạch vi xử
lý, mạch điện khối quét ngang, khối quét dọc, mạch bảo vệ, khối chọn kênh, khối
trung tần hình và khuếch đại, mạch giao tiếp TV/AV của máy thu hình, trình bày
được cấu tạo và phân loại các loại đèn hình của máy thu hình.
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch điện khối đồng bộ, mạch xử lý
tín hiệu chói, tín hiệu màu; Mạch khuyếch đại công suất tín hiệu màu đơn sắc, mạch
xử lý tín hiệu âm thanh và mạch điện khối hiển thị.
- Chẩn đoán, sửa chữa được các hiện tượng hư hỏng của các mạch điện nêu trên
trong máy thu hình.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN :
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*

1. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của 05 05 00 00


máy thu hình

2. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình & 04 04 00 00


các hệ màu

3. Mạch điện nguồn ổn áp xung 20 05 14 01

4. Mạch điện khối vi xử lý 04 01 03 00


5. Mạch điện khối quyét ngang 15 02 12 01

6. Mạch điện khối quyét dọc 15 02 12 01

7. Mạch bảo vệ 04 01 03 00

8. Mạch điện khối chọn kênh 10 02 07 01

9. Mạch điện khối trung tần hình và 10 05 05 00


khuếch đại hình

10. Mạch giao tiếp TV/AV 5 02 03 00

11 Mạch điện khối đồng bộ 5 02 03 00

12 Mạch xử lý tín hiệu chói 10 04 06 00

13 Mạch xử lý tín hiệu màu 10 04 06 00

14 Mạch khuếch đại công suất tín hiệu 10 04 06 00


màu đơn sắc

15 Các loại đèn hình màu 5 03 02 00

16 Mạch xử lý tín hiệu âm thanh trong 10 03 06 01


máy thu hình đa hệ

17 Mạch điện khối hiển thị 5 03 02 00

18 Hiện tượng, nguyên nhân và phương 33 8 24 01


pháp chẩn đoán những hư hỏng của
máy thu hình

Cộng: 180 60 114 6


BÀI 1 : SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY THU HÌNH

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc
- Biết chức năng của các khối trong máy thu hình.
- Mô tả đúng hình dạng tín hiệu ở tại các ngõ càc và ngõ ra của các khối.
Nội dung của bài: Thời gian: 5,0h (LT:5,0h; TH: 0h)

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 1

Thời gian (giờ) Hình


thức
Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
T.Số LT TH KT giảng
dạy
1. Nguyên lý hoạt động của máy thu 1,0 1,0 00 00 LT
hình.
2. Cấu tạo sơ đồ khối, chức năng 4,0 4,0 00 00
nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của
các khối.
1.1 Sơ đồ khối máy hình màu 1,0 00 LT
1.2 Nguyên lý hoạt động của các 3,0 00 LT
khối.
1.1. Nguyên lý hoạt động của máy thu hình.

1.1.1. Nguyên lý thu hình ảnh tạo tín hiệu thị tần (Video).

Để truyền hình ảnh đi xa trước tiên hình ảnh phải được đổi thành tín hiệu điện
- gọi là tín hiệu Video , hình ảnh được thu vào qua ống kính và hội tụ trên một lớp
phin đặc biệt, sau đó ta dùng nguyên lý quét để chuyển từ thông tin hình ảnh thành
tín hiệu điện.
Hình 1.1: Camera đổi hình ảnh thành tín hiệu Video

Nguyên lý quét như sau:

Để truyền dẫn và phát hình ảnh trong không gian cần phải biến các hình ảnh
trong tự nhiên thành những tín hiệu điện. Muốn vậy cần chia toàn bộ hình ảnh thành
những điểm cực nhỏ rồi truyền lần lượt độ chói trung bình của các phần tử đó về các
máy thu (hình 1a). Số lượng điểm ảnh này phụ thuộc vào số dòng theo chiều ngang
và cột theo chiều dọc. Để các dòng này không ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh thì
số lượng dòng theo lý thuyết là 900 dòng; nhưng trong thực tế người ta chỉ truyền đi
625 dòng (tiêu chuẩn OIRT) và 525 dòng (tiêu chuẩn FCC).

Đã biết tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng màn hình được chọn trùng với tỉ lệ
màn ảnh của phim điện ảnh là 4:3. nếu gọi số dòng theo chiều dọc là Z thì số cột theo
4
chiều ngang là Z và tổng số điểm ảnh là:
3

4
m= Z x Z = 520.000
3
Hình 1.2a: nguyên lý tạo ảnh Hình 1.2:phương pháp quét cách dòng

Việc quét các điểm ảnh này được thực hiện nhờ tia điện tử theo trình tự từ trái
sang phải, từ trên xuống dưới, giống hệt như khi ta đọc 1 trang sách. Sau khi quét
xong 625 dòng, chu trình lại trở lại điểm xuất phát ban đầu, toàn bộ (hình 1) chu trình
quét gọi là một mành (một ảnh). Để các ảnh liên tục, không đức đoạn thì thời gian
quét 1 mành tv phải thoả màn điều kiện:
1 1
tv < s tức là tần số quét mành fv = t = 50 Hz
50 V

Do hiện tượng lưu ảnh trên võng mạc, nên chỉ cần tần số đổi hình là 24 hình/s
là mắt đã không thể phát hiện được, đồng thời để giảm tần số quét dòng và thu hẹp
dãi phổ của tín hiệu, trong kỹ thuật truyền hình thực hiện quét các dòng chẳn 2, 4, 6
… 312 (hình 1b)

Hình 1.2 a là đồ thị mô tả quá trình quét dòng và quét mành, ở đây chỉ vẽ 13
dòng lẻ và 12 dòng chẵn, ứng với chu kỳ quét mành là Tv và chu kỳ quét dòng là

TH, từ hình vẽ ta có:


2TV 2 1 50.625
TH = = và tần số quét dòng fH = T = = 15.625 Hz
625 50.625 H 2

60.625
Đối với hệ FCC fH = = 15750 Hz
2

Nếu ta xét 2 điểm ảnh kế tiếp nhau (hình 2b) thì thời gian dịch chuyển từ điểm
ảnh này sang điểm ảnh kia chính là thời gian quét một phần tử ảnh t1:
tV
t1 = (trong đó tv là thời gian quét mành; m là tổng số điểm ảnh trên màn
m
ảnh).

Chu kỳ của điểm ảnh đen trắng kế tiếp là 2t1, vậy tần số ảnh là:
1 m
f = 2t = 2t
1 V

Hình 1.3: Quá trình quét dòng và quét mành

4 1
Đối với tiêu chuẩn OIRT m = 625.625 và tv = , và f = 6Mhz – đây chính là
3 25
tần số thị tần
4 1
Đối với tiêu chuẩn FCC m = 525.525 và tv = , và f = 5.5 Mhz
3 30

Để tạo tín hiệu truyền hình người ta phải biến độ chói trung bình của từng
điểm ảnh thành những giá trị điện áp biến thiên liên tục theo thời gian và gọi là tín
hiệu thị tần, quá trình biến đổi này được thực hiện nhờ Vidicon trong Camera điện tử.

VD : Cần truyền ảnh có 7 sọc với 7 mức chói khác nhau từ trắng nhất đến đen
nhất rồi lại đến trắng nhất (hình 4.3). Tia điện tử sẽ quét lần lượt từ trái sang phải
theo đường ab, phần tử quang điện sẽ biến đổi thành 7 mức điện áp tương ứng. Tín
hiệu từ 0 ÷ T là tín hiệu thị tần của dòng quét ab và là thời gian quét thuận. Sau khi
quét hết dòng ab, tia điện tử chuyển xuống đầu dòng dưới . Thời gian chuyển dòng
gọi là thời gian quét ngược.

Hình 1.4: Tạo tín hiệu thị tần

Trong thực tế, độ chói các điểm ảnh thay đổi ngẫu nhiên cho nên tín hiệu thị
tần cũng thay đổi ngẫu nhiên . Để phía thu có thể khôi phục lại ảnh giống như phía
phát thì trật tự các điểm ảnh phía phát và phía thu phải hoàn toàn giống nhau, muốn
vậy phải phát đi xung đồng bộ dòng (tần số 15.625Hz)và xung đồng bộ mành (tần số
50Hz). Trong quá trình quét ngược , tia điện tử không làm hiện sáng lên màn hình
người ta đưa vào xung âm gọi là xung xoá mành.

Tín hiệu đầy đủ được mô tả trong hình 5.


Hình 1.5: Tín hiệu thị tần (Video) đầy đủ

Trong đó :

t 1 - t 2 : thời gian quét thuận của 1 dòng : 52s.

t 2 - t 3 : thời gian quét ngược : 12s.

6
t 5 - t : xung đồng bộ mành.

t 4 - t 7 : xung xoá mành

Chu kỳ của dòng quét là : T = 52 + 12 = 64s.

Thời gian của xung xoá mành là 25T.

Thời gian của xung đồng bộ mành là 2,5T. Mức xung xoá phải nằm trên mức
đen để dảm bảo khi quét ngược tia điện tử bị tắt.

Nếu tín hiệu truyền hình có mức trắng nhỏ nhất thì gọi là tín hiệu có cực tính
âm , ngược lại nếu mức trắng lớn nhất gọi là tín hiệu có cực tính dương.
1.1.2. Nguyên lý thu và tạo tín hiệu âm thanh.

Âm thanh muốn truyền đi xa cần phải biến đổi thành tín hiệu điện nhờ vào
micro, tín hiệu điện này có biên độ rất nhỏ cần được khuyếch đại và điều tần để
truyền cùng tín hiệu hình ảnh
Hình 1.6: Thu và tạo tín hiệu âm thanh

Tín hiệu tiếng có giải tần từ 20Hz đến 20KHz rất hẹp so với toàn bộ dải tần
của tín hiệu hình từ 0 đến 6MHz , vì vậy để bảo toàn tín hiệu tiếng khi phát chung
với tín hiệu hình, người ta phải điều chế tín hiệu tiếng vào sóng mang ở tần số từ
4,5MHz đến 6,5MHz theo phương pháp điều tần

thành sóng FM rồi mới trộn với tín hiệu hình tạo thành tín hiệu video tổng
hợp .

Hình 1.7: Nguyên lý phát của đài truyền hình.

Như vậy tín hiệu video tổng hợp bao gồm (Video + H.syn + V.syn + FM)

Để phát toàn bộ tín hiệu này đi xa, ở đài phát người ta tiến hành điều chế tín
hiệu video tổng hợp trên vào tần số siêu cao tần ở dải VHF từ 48MHz đến 230MHz
hoặc dải UHF từ 400MHz đến 880MHz theo phương pháp điều biên. và chia làm
nhiều kệnh, mỗi kênh chiếm một giải tần khoảng 8MHz.

Hình 1.8: Phổ tín hiệu của một kênh truyền hình.
1.2. Cấu tạo sơ đồ khối, chức năng nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của
các khối.

1.2.1. Sơ đồ khối
Hình 1.9: Sơ đồ khối máy thu hình màu
1.2.2. Chức năng và nhiệu của các khối:

Truyền hình màu vẫn dựa trên nền tảng của truyền hình trắng đen. Sơ đồ khối
máy thu hình màu so với máy thu hình trắng đen có nhiều khối giống nhau, những
khối khác biệt có tính đặc trưng như khối xử lí tín hiệu màu và đèn hình màu.
1.2.2.1. Khối kênh:

VL, VHF và UHF có nhiệm vụ lựa chọn kênh sóng và tiếng, khuếch đại và
biến đổi tần số hình fov và tiếng foa thành trung tần tiếng, trung tần hình.
1.2.2.2. Mạch AFC (Automatic Frequency Control) hay AFT (Automatic
Frequency …)

Là mạch tự động điều chỉnh hay tinh chỉnh tần số để đảm bảo cho tần số sửa
sai ổn định.
1.2.2.3. Khối khuếch đại trung tần chung (VIF) :

Đây là khối dùng chung mạch trung tần hình và tiếng.


1.2.2.4. Khối tách sóng thị tần:

Lấy ra tín hiệu màu tổng hợp T và khuếch đại bộ tín hiệu T, tách sóng phách để
tạo trung tần tiếng thứ 2.

Phần đường tiếng: tần số trung tần tiếng thứ hai qua bộ khuếch đại trung tần
tiếng SIF, qua tách sóng FM, qua mạch khuếch đại âm tần rồi đưa ra loa. Phần này
máy thu hình màu và đen trắng giống nhau.

Tín hiệu Y được tách khỏi tín hiệu tổng hợp T, qua dây trễ 0,7  s rồi được
khuếch đại đến mức đủ lờn để đưa vào ma trận R, G, B.
1.2.2.5. Khối màu :

tách tín hiệu màu từ tín hiệu T, phục hồi lại hai tín hiệu hiệu màu R – Y và B –
Y, rồi qua ma trận G – Y để tạo lại tín hiệu G – Y. Ma trận R, G, B tạo ra ba tín hiệu
màu R, G, B được khuếch đại độc lập rồi đưa đến ba catốt đèn hình màu.

Nằm trong ba khối khuếch đại này là mạch cân bằng trắng, dùng để điều khiển
cường độ ba tia điện tử sao cho khi chưa có tín hiệu màu thì ảnh trên màu hình là đen
trắng.
1.2.2.6. Tách xung đồng bộ fv và fH :

Xung đồng bộ mành và dòng được tách khỏi tín hiệu tổng hợp T rồi phân chia
thành xung đồng bộ fH và fV.
1.2.2.7. Khối quét dòng:

Nhận fH từ khối đồng bộ để tạo từ trường trên cuộn lái dòng, lái tia điện tử theo
chiều ngang màn hình. Ngoài ra còn cấp điện áp tần số f H cho mạch tạo dòng điện hội
tụ, cho mạch sửa méo gối và trong một số máy còn lấy điện áp, nắn thành một chiều
đưa về cấp cho khối công suất mành.
1.2.2.8. Khối quét mành:

Nhận fv từ khối đồng bộ để tạo từ trường trên cuộn lái mành, lái tia điện tử theo
chiều dọc màn hình. ngoài ra còn cấp điện áp tần số f V cho mạch tạo dòng điện hội
tụ, cho mạch sửa méo gối.

Hai khối quét dòng và màng phối hợp với nhau làm tia điện tử quét từ trái sang
phải và từ trên xuống dưới tạo thành khung sáng màn hình.
1.2.2.9. Mạch tạo dòng hội tụ :

Ccó nhiệm vụ tạo ra dòng điện tần số f H và fV với hình dạng và biên độ cần
thiết để cung cấp cho cơ cấu hội tụ bố trí trên cổ đèn hình, nhằm hội tụ ba màu R, G,
B trùng khít nhau trên mỗi điểm ảnh của màn hình.
1.2.2.10. Khối đồng bộ màu :

Có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ màu rồi đưa vào khối màu để thực hiện
đồng bộ ảnh.
1.2.2.11. Mạch làm sạch mà:

Trên cổ đèn hình có hai nam châm dẹt hình xuyến để làm sạch màu; còn để
chỉnh tâm, thường dùng cách thay đổi trị số và chiều dòng điện qua cuộn lái dòng và
mành.
1.2.2.12. Khối nguồn:

Gồm các mạch chỉnh lưu và ổn áp để tạo ra nhiều mức điện áp ổn định cần
thiết để cấp cho các mạch của máy thu hình màu.
1.2.2.13. Mạch khử từ dư :

Được bố trí ở khối nguồn có nhiệm vụ khử từ trường dư trên màn hình. Mạch
này tạo ra xung từ trường mỗi lần mở máy, chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhằm
quét sạch từ dư, sau đó từ trường này giảm nhanh và không ảnh hưởng đến máy thu.
1.2.2.14. Mạch vi xử lí:

Nhận các lệnh từ các phím lệnh trên mặt trước máy thu, hay từ điều khiển từ
xa, xử lí các lệnh này và điều khiển mọi hoạt động của máy thu hình
1.2.2.15. Khối khuếch đại trung tần và tách sóng video.

Khối khuếch đại trung tần hình (VIF), có nhiệm vụ khuếch đại điện áp tín hiệu
trung tần hình và trung tần tiếng đến một giá trị đủ lớn theo yêu cầu. Để đạt được đặc
tuyến tần số đồng đều trong dải tần rộng (4,5 MHz với hệ MTSC; 6,5 MHz với hệ
PAL) phải dùng nhiều mạch cộng hưởng mắc nối tiếp (ví dụ trong hình 4.27a là ba
tầng), tần số cộng hưởng điều chỉnh lệch nhau một chút (hình 4.27b); có mạch nén ở
đầu và cuối băng để chống nhiễu lân cận.

Để trung tần hình và tiếng không ảnh hưởng đến nhau, trung tần tiếng được
nén xuống chỉ khuếch đại khoảng 10%, còn trung tần hình khoảng 50%.

Ở đầu ra bộ tách sóng video nhận được tín hiệu chói Y, màu C’ (đã điều chế)
và tín hiệu đồng bộ. Mạch tách sóng phách làm nhiệm vụ phách hai tín hiệu 38 và
31,5 MHz để tạo ra tín hiệu trung tần tiếng thứ hai, rồi đưa vào khối đường tiếng.
1.2.2.16. Khối màu :

Khối màu (trong khối giải mã màu) có nhiệm vụ hồi phục lại hai tín hiệu hiệu
màu R – Y và B – Y từ tín hiệu màu C’ đã điều chế. Khối này phụ thuộc vào hệ màu.
1.2.2.17. Khối ma trận:

Nhận 2 tín hiệu màu R-Y, B-Y và tín hiệu hình tổng hợp Y để tái tạo lại được
tín hiệu màu G-Y mà đài truyền hình không phát.
1.2.2.18. Khối ma trận (+):

Nhận 3 tín hiệu màu R-Y, B-Y và G-Y cộng với tín hiệu hình tổng hợp Y cho
ra 3 màu cơ bản R, G, và B
1.2.2.19. Khối khuếch đại R, G, B:

Nhiệm vụ KD 3 màu cơ bản đưa vào 3 Katode của đèn màu


1.2.2.20. Đèn hình:

Tái tạo lại hình ảnh như của đài phát.


1.2.2.21. Tầng khuếch đại trung tần tiếng SIF(Sound Intermedium
Frequency)

Đây là bộ khuếch đại cộng hưởng, chọn lọc tại tần số trung tần tiếng :

Đối với hệ NTSC fn2(S.IF2) = 4,5 MHz;

Đối với hệ PAL fn2(S.IF2) = 5,5 MHz;

Đối với hệ SECAM fn2(S.IF2) = 6,5 MHz.

Máy thu hình màu đa hệ phải có khối trung tần tiếng khuếch đại được tất cả
các tần số trung tần trên.
1.2.2.22. Mạch tách sóng tần số:

Có nhiệm vụ hồi phục lại tín hiệu âm thanh để đưa vào khối khuếch đại âm
thanh.Thường dùng hơn cả là mạch tách sóng tỉ lệ, sơ đồ và nguyên lí giống như đã
xét trong chương máy thu thanh.
1.2.2.23. Khối khuếch đại âm tần :

Gồm mạch khuếch đại điện áp và mạch công suất đưa ra công suất khoảng vài
wat them yêu cầu.
1.2.2.24. Khối nguồn:

Cung cấp các nguồn cho tất cả các khối hoạt động
1.2.2.25. Khối VXL:

Xử lý các lệnh đưa tới và điều khiển các khối hoạt động
BÀI 2: TIÊU CHUẨN CỦA CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH VÀ CÁC HỆ MẦU

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các thông số kỹ thuật của các hệ truyền hình màu cơ bản.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa các hệ truyền hình màu.
- Xác định đúng tín hiệu truyền hình màu tương thích cho máy thu hình thực tế.
Nội dung của bài: Thời gian: 4,0h (LT:4,0h; TH:0h)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 2

Thời gian (giờ) Hình thức


Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
T.Số LT TH KT giảng dạy
1. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình 1,0 1,0 00 00 LT

2. Thông số kỹ thuật của các hệ 0,5 0,5 00 00


truyền hình màu cơ bản
3. So sánh sự giống nhau và khác 2,0 2,0 00 00 LT
nhau giữa các hệ truyền hình màu
3.1So sánh sóng mang màu phụ của 0,5 00 LT
các hệ truyền hình màu.
3.2So sánh dải thông của tín hiệu 0,5 00 LT
màu tổng hợp.
3.3So sánh về phương thức điều chế 0,5 00 LT
sóng mang màu.
3.4So sánh về phương thức truyền 0,5 00 LT
tín hiệu màu của các hệ.
4. Xác định tín hiệu truyền hình màu 0,5 0,5 00 00 LT
tương thích cho máy thu hình màu
trong thực tế.

2.1. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình:

Văn bản kĩ thuật quy định những thông số cơ bản của hệ truyền hình đen
trắng và truyền hình màu, áp dụng rộng rãi cho mọi thiết bị truyền hình quảng bá.
TCTH khác nhau theo từng nước, từng khu vực trên thế giới. Trong TCTH đen
trắng, thường quy định những thông số về số dòng quét, tín hiệu truyền hình đầy
đủ, phương thức điều chế hình và điều chế âm, độ rộng kênh hình... cũng như
những yêu cầu cơ bản về quy hoạch mạng lưới truyền hình quảng bá và các chỉ dẫn
định mức khác. Trong TCTH màu, có thêm: thông số của tín hiệu chói và tín hiệu
màu, phương pháp truyền tín hiệu màu và điều chế tín hiệu màu lên tần số mang
phụ... thay đổi theo từng hệ màu và tiêu chuẩn truyền hình sử dụng.
2.2. Thông số kỹ thuật của các hệ truyền hình màu cơ bản

Tín hiệu truyền hình:

Tín hiệu điện tử thể hiện hình ảnh, âm thanh và các vấn đề liên quan đến kĩ
thuật truyền hình. Về cơ bản, THTH phải có đủ các thành phần xung (đồng bộ, xung
xoá), hình ảnh (chói, màu) và một số thành phần liên quan khác với biên độ, độ rộng
và tên gọi kĩ thuật như trong hình vẽ.

Hình 1.10: Tín hiệu đồng bộ, đồng bộ màu và xóa dòng

- TÍN HIỆU
Theo nghĩa rộng, TH là những biểu hiện, những quá trình (hoặc hiện tượng)
vật lí mang tin tức về các sự kiện, về tình trạng của đối tượng quan sát hoặc tin tức
về các mệnh lệnh, các chỉ thị, thông báo, vv. Theo lí thuyết thông tin, TH là biểu
hiện vật lí của tin tức, vd. đối với tiếng nói, nội dung của lời nói là tin tức, còn sóng
âm thanh mang nội dung đó là TH. Đối với thông tin rađiô (vô tuyến điện), TH là
sóng điện từ đã được điều biến theo nội dung tin tức muốn truyền đi (x. Điều biến).
Về mặt toán học, TH được biểu diễn bằng hàm số (hàm tín hiệu), biểu thị quan hệ
của đại lượng vật lí đặc trưng cho TH với các biến số cần quan tâm. Theo biến số của
hàm TH, phân biệt: TH một chiều (một biến số), TH nhiều chiều (hai biến số trở lên).
Theo biểu hiện vật lí, phân biệt: TH âm, TH điện, TH vô tuyến điện, TH quang, vv.
Đối với TH điện và vô tuyến điện lại có sự phân biệt theo loại tin tức mà TH chứa
đựng (TH âm thanh, TH audio; TH ảnh; TH video...) hoặc phân biệt theo tần số của
dao động điện (TH âm tần, TH cao tần, vv.).
- TẦN SỐ MANG:

Khi tin tức có tần số thấp muốn được truyền đi xa theo phương thức rađiô,
cần sử dụng phương tiện truyền tải là một dao động điều hoà có tần số cao, gọi là
tải tin. Tần số của tải tin được gọi là TSM (x. Điều biến).
2.3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hệ truyền hình màu

2.3.1. So sánh sóng mang màu phụ của các hệ truyền hình màu.

2.3.2. So sánh dải thông của tín hiệu màu tổng hợp.

2.3.3. So sánh về phương thức điều chế sóng mang màu.

So sánh về phương thức truyền tín hiệu màu của các hệ.

2.4. Xác định tín hiệu truyền hình màu tương thích cho máy thu hình
màu trong thực tế
3.
BÀI 3: MẠCH ĐIỆN NGUỒN ỔN ÁP XUNG

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng nguyên tắc tạo xung ngắt mở cơ bản.
- Phân biệt được các dạng ổn áp dùng xung ngắt mở.
- Phân loại được các dạng khống chế dùng xung ngắt mở.
- Xác đinh đúng nguyên nhân gây ra hư hỏng trong mạch điện nguồn ổn áp dùng
xung ngắt mở.
- Sửa chữa được các hư hỏng trong mạch điện nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở.
Nội dung của bài: Thời gian: 20h (LT:5,0h; TH,KT:15h)
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của Bài 3

Thời gian (giờ) Hình thức


Tiêu đề/Tiểu tiêu đề
T.Số LT TH KT giảng dạy
1. Ảnh hưởng của việc thay đổi tần 1,0 1,0 00 00 LT
số, độ rộng của xung đến điện áp
cấp cho tải
2. Các phương pháp tạo xung ngắt 1,0 1,0 00 00 LT
mở căn bản
3. Các dạng nguồn ổn áp dùng 1,0 1,0 00 00 LT
xung ngắt mở cơ bản
4. Các dạng khống chế dùng xung 1,0 1,0 00 00 LT
ngắt mở
5. Các nguyên nhân và hiện tượng 1,0 1,0 00 00 LT
thường hư hỏng trong mạch nguồn
ổn áp dùng xung ngắt mở
6. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa 14 00 14 00 TH
mạch nguồn ổn áp dùng xung ngắt
mở
*Kiểm tra 1,0 TH

3.1. Ảnh hưởng của việc thay đổi tần số, độ rộng của xung đến điện áp
cấp cho tải

3.2. Các phương pháp tạo xung ngắt mở căn bản


3.3. Các dạng nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở cơ bản

Như chúng ta đã biết thì nguồn điện là một phần rất quan trọng đối với
một mạch điện hay một hệ thống điện nào đó. Nguồn điện ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động của mạch hay hệ thống. Đối với mỗi mạch điện hay hệ thống nó cần đòi
hỏi các nguồn đầu vào khác nhau từ một nguồn đầu vào cố định hay có sẵn. Nguồn
DC được sử dụng rất rộng rãi và được sử dụng hầu hết trong các mạch điện hay các
hệ thống điện. Nhưng để sử dụng nguồn DC vào hệ thống của mình thì nguồn DC
này cần phải được biến đổi thành nguồn DC khác hay nhiều nguồn DC cung cấp cho
hệ thống. Ví dụ như mình có 1 nguồn đầu vào là 12V mà hệ thống của mình nó chạy
tới 100V thì lúc này chúng ta phải biến đổi điện áp từ 12V lên 100V để chạy được hệ
thống của chúng ta.

Hiện nay thì nguồn xung hay nói cách khác nó là các bộ nguồn biến đổi
DC-DC nó được sử dụng phổ biến hầu hết trên các mạch điện và các hệ thống điện tự
động. Với ưu điểm là khả năng cho hiệu suất đầu ra cao, tổn hao thấp, ổn định được
điện áp đầu ra khi đầu vào thay đổi, cho nhiều đầu ra khi với một đầu vào....Nguồn
xung hiện nay có rất nhiều loại khác nhau nhưng nó được chia thành 2 nhóm nguồn :
Cáchlyvà không cách ly

* Nhóm nguồn không cách ly :

+ Boot

+ Buck

+ Buck – Boot

* Nhóm nguồn cách ly :

+ flyback

+ Forward

+ Push-pull

+ Half Bridge

+ .......

Mỗi loại nguồn trên đều có những ưu nhược điểm khác nhau. Nên tùy theo
yêu cầu của nguồn mà ta chọn các kiểu nguồn xung như trên. Sau đây là nguyên tắc
hoạt động của từng bộ nguồn trên mình chỉ nói về các bộ nguồn hay dùng trong thực
tế :
3.3.1. Nguồn xung kiểu: Buck

Đây là kiểu biến đổi nguồn cho điện áp đầu ra nhỏ hơn so với điện áp đầu vào
tức là Vin<vout

Xét một mạch nguyên lý sau :

Mạch có cấu tạo nguyên lý đơn giản chỉ dùng một van đóng cắt nguồn điện và
phần lọc đầu ra. Điện áp đầu ra được điều biến theo độ rộng xung
Khi " Switch On" được đóng tức là nối nguồn vào mạch thì lúc đó dòng điện đi qua
cuộn cảm và dòng điện trong cuộn cảm tăng lên, tại thời điểm này thì tụ điện được
nạp đồng thời cũng cung cấp dòng điện qua tải. Chiều dòng điện được chạy theo hình
vẽ
Khi " Swith Off" được mở ra tức là ngắt nguồn ra khỏi mạch. Khi đó trong cuộn
cảm tích lũy năng lượng từ trường và tụ điện điện được tích lũy trước đó sẽ phóng
qua tải. Cuộn cảm có xu hướng giữ cho dòng điện không đổi và giảm dần. Chiều của
dòng điện trong thời điểm này như trên hình vẽ.

Quá trình đóng cắt liên tục tạo tải một điện áp trung bình theo luật băm xung
PWM. Dòng điện qua tải sẽ ở dạng xung tam giác đảm bảo cho dòng liên tục qua tải.
Tần số đóng cắt khá cao để đảm bảo triệt nhiễu công suất cho mạch. Van công suất
thường sử dụng các van như Transitor tốc độ cao, Mosfet hay IGBT...
Điện áp đầu ra được tính như sau :

Vout = Vin * (ton/(ton+toff) = Vin* D ( với D là độ rộng xung %)

Với ton, toff lần lượt là thời gian mở và thời gian khóa của van
Đối với kiểu nguồn Buck này thì cho công suất đầu ra rất lớn so với công suất
đầu vào vì sử dụng cuộn cảm, tổn hao công suất thấp. Do vậy nên nguồn buck được
sử dụng nhiều trong các mạch giảm áp nguồn DC. ví dụ như từ điện áp 100VDC mà
muốn hạ xuống 12VDC thì dùng nguồn Buck là hợp lý.
Dưới đây là một ứng dụng của nguồn Buck trong việc tạo ra nguồn 3.3V

Mạch dùng LM3485 để tạo xung đóng cắt van.Mạch có thể điều chỉnh đựoc điện
áp đầu ra, có phản hổi để ổn định điện áp
3.3.2. Nguồn xung kiểu : Boot

Kiểu dạng nguồn xung này cho điện áp đầu ra lớn hơn điện áp đầu vào : Vin
< Vout

Xét một mạch nguyên lý như sau :

Mạch có cấu tạo nguyên lý khá đơn giản. Cũng dùng một nguồn đóng cắt,
dùng cuộn cảm và tụ điện. Điện áp đầu ra phụ thuộc vào điều biến độ rộng xung và
giá trị cuộn cảm L
Khi "Swich On" được đóng lại thì dòng điện trong cuộn cảm được tăng lên rất
nhanh, dòng điện sẽ qua cuộn cảm qua van và xuống đất. Dòng điện không qua diode
và tụ điện phóng điện cung cấp cho tải. Ở thời điểm này thì tải được cung cấp bởi tụ
điện. Chiều của dòng điện như trên hình vẽ
Khi "Switch Off" được mở ra thì lúc này ở cuối cuộn dây xuất hiện với 1 điện áp
bằng điện áp đầu vào. Điện áp đầu vào cùng với điện áp ở cuộn cảm qua diode cấp
cho tải và đồng thời nạp cho tụ điện. Khi đó điện áp đầu ra sẽ lớn hơn điện áp đầu
vào, dòng qua tải được cấp bởi điện áp đầu vào. Chiều của dòng điện được đi như
hình vẽ!
Điện áp ra tải còn phụ thuộc giá trị của cuộn cảm tích lũy năng lượng và điều
biến độ rộng xung (điều khiển thời gian on/off). Tần số đóng cắt van là khá cao hàng
Khz để triệt nhiễu công suất và tăng công suất đầu ra.Dòng qua van đóng cắt nhỏ hơn
dòng đầu ra.Van công suất thường là Transior tốc độ cao, Mosfet hay IGBT... Diode
là diode xung, công suất
Công thức tính các thông số đầu ra của nguồn Boot như sau :
Ipk = 2 x Iout,max x (Vout / Vin,min)

Tdon = (L x Ipk) / (Vout - Vin)

Điện áp đầu ra được tính như sau :

Vout = ((Ton / Tdon) + 1) x Vin

Với : Ton là thời gian mở của Van


Ipk là dòng điện đỉnh
Trong nguồn Boot thì điện áp đầu ra lớn hơn so với điện áp đầu vào do đó công
suất đầu vào phải lớn hơn so vói công suất đầu ra. Công suất đầu ra phụ thuộc vào
cuộn cảm L.Hiệu suất của nguồn Boot cũng khá cao nên được dùng nhiều trong các
mạch nâng áp do nó truyền trực tiếp nên công suất của nó rất lớn. Ví dụ như mạch
biến đổi từ nguồn 12VDC lên 310VDC chả hạn.
Nguồn boost có 2 chế độ:
- Chế độ không liên tục: Nếu điện cảm của cuộn cảm quá nhỏ, thì trong một chu kỳ
đóng cắt, dòng điện sẽ tăng dần nạp năng lượng cho điện cảm rồi giảm dần, phóng
năng lượng từ điện cảm sang tải. Vì điện cảm nhỏ nên năng lượng trong điện cảm
cũng nhỏ, nên hết một chu kỳ, thì năng lượng trong điện cảm cũng giảm đến 0. Tức
là trong một chu kỳ dòng điện sẽ tăng từ 0 đễn max rồi giảm về 0.
- Chế độ liên tục: Nếu điện cảm rất lớn, thì dòng điện trong 1 chu kỳ điện cảm sẽ
không thay đổi nhiều mà chỉ dao động quanh giá trị trung bình.Chế độ liên tục có
hiệu suất và chất lượng bộ nguồn tốt hơn nhiều chế độ không liên tục, nhưng đòi hỏi
cuộn cảm có giá trị lớn hơn nhiều lần.
Một ứng dụng của mạch nguồn Boot
Đây là mạch tạo được điện áp đầu ra lớn hơn đầu vào từ 12VDC lên được
24VDC. Sử dụng IC dao động
3.3.3. Nguồn xung kiểu : Flyback

Đây là kiểu nguồn xung truyền công suất dán tiếp thông qua biến áp. Cho
điện áp đầu ra lớn hơn hay nhỏ hơn điện áp đầu vào. Từ một đầu vào có thể cho
nhiều điện áp đầu ra

Sơ đồ nguyên lý như sau :


Mạch có cấu tạo bởi 1 van đóng cắt và 1 biến áp xung. Biến áp dùng để
truyền công suất từ đầu vào cho đầu ra. Điện áp đầu ra phụ thuộc vào băm xung
PWM và tỉ số truyền của lõi

Như chúng ta đã biết chỉ có dòng điện biến thiên mới tạo được ra từ thông
và tạo được ra sức điện động cảm ứng trên các cuộn dây trên biến áp. Do đây là điện
áp một chiều nên dòng điện không biến thiên theo thời gian do đó ta phải dùng van
đóng cắt liên tục để tạo ra được từ thông biến thiên.

Khi "Switch on " được đóng thì dòng điện trong cuộn dây sơ cấp tăng dần
lên. Cực tính của cuộn dây sơ cấp có chiều như hình vẽ và khi đó bên cuộn dây thứ
cấp sinh ra một điện áp có cực tính dương như hình vẽ. Điện áp ở sơ cấp phụ thuộc
bởi tỷ số giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp. Lúc này do diode chặn nên tải được cung
cấp bởi tụ C

Khi "Switch Off" được mở ra. Cuộn dây sơ cấp mất điện đột ngột lúc đó
bên thứ cấp đảo chiều điện áp qua Diode cung cấp cho tải và đồng thời nạp điện cho
tụ. Trong các mô hình của nguồn xung thì nguồn Flybach được sử dụng nhiều nhất
bởi tính linh hoạt của nó, cho phép thiết kế được nhiều nguồn đầu ra với 1 nguồn đầu
vào duy nhất kể cả đảo chiều cực tính. Các bộ biến đổi kiểu Flyback được sử dụng
rộng rãi trong các hệ thống sử dụng nguồn pin hoặc acqui, có một nguồn điện áp vào
duy nhất để cung cấp cho hệ thống cần nhiều cấp điện áp(+5V,+12V,-12V) với hiệu
suất chuyển đổi cao.Đặc điểm quan trọng của bộ biến đổi Flyback là pha(cực tính)
của biến áp xung được biểu diễn bởi các dấu chấm trên các cuộn sơ cấp và thứ cấp
(trên hình vẽ)

Công thức tính toán cho nguồn dùng Flyback

Vout=Vin x (n2/n1) x (Ton x f) x (1/(1-(Ton x f)))

với :
n2 = cuộn dây thứ cấp của biến áp
n1 = Cuộn dây sơ cấp biến áp
Ton = thời gian mở của Q1 trong 1 chu kì
f là tần số băm xung (T=1/f = (Ton + Toff))
Nguồn xung kiểu Flyback hoạt động ở 2 chế độ : Chế độ liên tục (dòng qua thứ
cấp luôn > 0) và chế độ gián đoạn (dòng qua thức cấp luôn bằng 0)
Một mạch ứng dụng nguồn dùng Flyback như sau:

Đây là mạch nâng ấp dùng nguồn chuyển đổi flyback. Điện áp đầu vào
12V cho đầu ra tới 180V. Sử dụng IC555 và có ổn định điện áp đầu ra
3.3.4. Nguồn xung kiểu : Push-Pull

Đây là dạng kiểu nguồn xung được truyền công suất gián tiếp thông qua
biến áp, cho điện áp đầu ra nhỏ hơn hay lớn hơn so với điện áp đầu vào. từ một điện
áp đầu vào cũng có thể cho nhiều điện áp đầu ra. Nó được gọi là nguồn đẩy kéo
Xét sơ đồ nguyên lý sau :
Đối với nguồn xung loại Push-Pull này thì dùng tới 2 van để đóng cắt biến áp
xung và mỗi van dẫn trong 1 nửa chu kì. Nguyên tắc cũng gần giống với nguồn
flyback
Khi A được mở B đóng thì cuộn dây Np ở phía trên sơ cấp có điện đồng thời cảm
ứng sang cuộn dây Ns phía trên ở thứ cấp có điện và điện áp sinh ra có cùng cực tính.
Dòng điện bên thứ cấp qua Diode cấp cho tải. Như trên hình vẽ
Khi B mở và A đóng thì cuộn dây Np ở phía dưới sơ cấp có điện đồng thời cảm
ứng sang cuộn dây Ns phía dưới thứ cấp có điện và điện áp này sinh ra cũng cùng
cực tính. Như trên hình vẽ

Với việc đóng cắt liên tục hai van này thì luôn luôn xuất hiện dòng điện liên
tục trên tải. Chính vì ưu điểm này mà nguồn Push Pull cho hiệu suất biến đổi là cao
nhất và được dùng nhiều trong các bộ nguồn như UPS, Inverter...
Công thức tính cho nguồn Push-Pull

Vout = (Vin/2) x (n2/n1) x f x (Ton,A + Ton,B)


Với :

- Vout=Điện áp đầu ra –V

- Vin= Điện áp đầu vào - Volts

n2=0.5 x cuộn dây thứ cấp. Tức là cuộn dây thứ cấp sẽ quấn sau đó chia 1/2.

Đợn vị tính bằng Vòng

n1=Cuộn dây sơ cấp


f = Tần số đóng cắt – Hertz

Ton,A = thời gian mở Van A – Seconds

Ton,B = Thời gian mở Van B – Seconds

Một số lưu ý khi dùng nguồn đẩy kéo:

+ Trong 1 thời điểm thì không được cả hai van A và B cùng dẫn. Mỗi van chỉ được
dẫn trong 1 nửa chu kì. Khi van này mở thì van kia phải đóng và ngược lại
+ Thời gian mở các van phải chính xác, giữa 2 van cần phải có thời gian chết để đảm
bảo cho hai van không dẫn cùng

Tham khảo một sơ đồ ứng dụngh mạch Push-Pull


Trong mạch này thì nguồn đẩy kéo chỉ giữa chức năng là nâng điện áp từ 12V
lên tới 310V. TL494 làm chức năng tạo xung đóng cắt có thời gian chết để điều khiển
các van đóng cắt.
Còn nhiều kiểu nguồn xung khác nữa nhưng tôi chỉ nói đến các nguồn hay dùg hiện
nay. Các bạn có thể tham khảo thêm về các bộ nguồn ở trong tài liệu hay giáo trình
1. Các dạng khống chế dùng xung ngắt mở
2. Các nguyên nhân và hiện tượng thường hư hỏng trong mạch nguồn ổn áp
dùng xung ngắt mở
3. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở
BÀI 4: MẠCH ĐIỆN KHỐI VI XỬ LÝ

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của mạch điện khối vi xử lý.
- Xác định dược các lệnh điều khiển ở đầu vào và đầu ra của mạch vi xử lý.
- Phân biệt được mạch vi xử lý có đầu ra điều chỉnh bằng điện thế với mạch vi xử
lý có đầu ra điều khiển bằng Data, Clock.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch điện khối vi xử lý.
Nội dung của bài: Thời gian: 4,0h (LT:1,0h; TH:3,0h)

1. Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của mạch điện khối vi xử lý


2. Các lệnh điều khiển ở đầu vào của mạch vi xử lý
3. Các lệnh điều khiển ở đầu ra của mạch vi xử lý
4. Nguyên lý hoạt động của mạch vi xử lý có đầu ra điều khiển bằng điện áp
5. Nguyên lý hoạt động của mạch vi xử lý điều khiển bằng DATA/CLOCK
6. Hiện tượng, nguyên nhân và những hư hỏng chính của mạch điện vi xử lý
7. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa
4.1. Sơ đồ khối hoạt động IC vi xử lý
Hình .1. Sơ đồ khối hoạt động IC vi xử lý dùng trên vỉ TV mầu .
4.2. NHIỆM VỤ CÁC CHÂN VI XỬ LÝ :

- Chân (1) là chân cấp điện áp cho dẫy tần UHF .

- Chân (35) BAND2 (VL): ngõ ra điều khiển chọn băng tần VHFl.

- Chân (36) BAND1 (VH) :ngõ ra điều khiển chọn băng tần VHFH.
Hình .2: Lệnh điều khiển chọn băng UHF, VHFL, VHFH.

Các đường tín hiệu chọn băng tần được đưa đến chân các Tuner thực hiện
chọn băng tần VL ,VH ,UHF ,khi hoạt động ở băng tần nào thì chân điều khiển
tương ứng của băng tần đó ở mức cao .

- Chân (3) SDAO (SERIAL DATA ):dữ láiệu nối tiếp .

- Chân (4) SCLO (SERIAL CLOCK): xung nhịp nối tiếp .

Các đường tín hiệu SCLO ,SDAO giao tiếp với IC N702 (MEMORY)và IC
giãi mã N101 .
Hình 3: Các đường SCL, SDA giao tiếp giữa IC vi xử lý, IC nhớ và IC giải

- Chân (5) GND (nối mass)

- Chân (6) XTL 1 : nối với thạch anh dao động tạo xung CLOCK

- Chân (7) XTL 2 : nối với thạch anh dao động tạo xung CLOCK

Hình II.4 :Mạch dao động Thạch anh tạo xung Clock.
- Chân (9) KEY IN :ngõ vào đường lệnh điều khiển dạng cầu phân áp từ hệ thống
phíâm ấn đến .

+5V

SW701 SW702 SW703 SW704 SW705 SW706 SW707


N701

R707
9 KEY IN
R700 R701 R702 R703 R704 R705 R706

R708 C703

Hình .5: Hệ thống phíâm lệnh dạng cầu phân áp liên lạc IC vi xử lý.

- Chân (10)AFT :ngõ vào tín hiệu tự dừng dò.

Hình .6 : Đường liên lạc tín hiệu AFT đến vi xử lý.

- Chân (11)AC DET

- Chân (13) RESET :ngõ vào tín hiệu RESET đến từ mạch tạo tín hiệu RESET nhờ
các thành phần linh kiện :transistor V702 và diode VD703
Hình .7: Mạch Reset.

- Chân (15) POWER ON/OFF :lệnh mở nguồn từ chân (15)N701 .Khi hoạt động ở
chế độ POWER ON chân này ở mức thấp ,sơ đồ mạch mở nguồn bằng vi xử lý đã
được trình bày trên phần 3.3 chương I

- Chân (17) V-SYNC :ngõ vào xung quét dọc (quét mành ) từ chân (7)N841 đến .

- Chân (18) H-SYNC : ngõ vào xung quét ngang (quét dòng ) từ FBT đến.

Hình .8: Mạch liên lạc xung H- Sync,V-sync, phục vụ hiển thị.

Các xung H-Sync ,V.sync cấp cho IC N701 được dùng để xác định vị trí ký
tự hiển thị trên âmàn hình .

- Chân (19) R: Ngõ ra tín hiệu hiển thị mầu đỏ .


- Chân (20) G: Ngõ ra tín hiệu hiển thị mầu xanh lá .

- Chân (21) B: Ngõ ra tín hiệu hiển thị mầu xanh dương .

- Chân (22) BLK :OSD Blanking output tạo điện áp xóa dấu dành cho chức năng
hiển thị âmàn hình .

Hình .9: Mạch giao tiếp hiển thị.

- Chân (27) SD : Sync Det : Nhận diện tín hiệu đồng bộ phục vụ cho chức năng
AFT, tạo âmàn hình xanh………

- Chân (28) IR ( Reméote Control Input ) : Ngõ vào tín hiệu hồng ngoại.

Hình .10 : Mạch liên lạc tín hiệu điều khiển từ xa.
- Chân (29) VÀOL-R : Ngõ ra điện áp điều khiển âm lượng kênh R.

- Chân (30) VÀOL-L : Ngõ ra điện áp điều khiển âm lượng kênh L.

- Chân (31) WOOFER :Ngõ ra điều khiển loa WOOFER.

Hình .11 : Mạch điều khiển âm thanh.

- Chân (32) VT :Ngõ ra điện áp điều khiển dò đài.

Hình .12: Mạch tạo điện p V cấp cho Tuner

- Chân (33) AV2 :Ngõ ra tín hiệu chọn ngõ vào AV2.

- Chân (34) AV1 : Ngõ ra tín hiệu chọn ngõ vào AV1.
N801
HEF4053

R814 C807
1 R IN 2
16 R813

R820 C810
15 2 R IN 1
R823

14
R824 C812
3 L IN 2
VIDEO IN2 C808 R823
13
+5V R816
+5V R815 4

R808 VIDEO IN1 C809


12 R822 C811
R760
R818 5 L IN 1
R817
R R821
AV2 33 +5V
11
6
N701 R761

AV1 34 10
7
R826

9
8

Hình .13 :Mạch diều khiển chọn AV1/AV2

- Chân (35) là chân cấp điện áp cho dẫy tần VHF.

- Chân (36) là chân cấp điện áp cho dẫy tần VHFL.


a.

BÀI 5: MẠCH ĐIỆN KHỐI QUÉT NGANG

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết đúng sơ đồ khối của mạch điện quét ngang trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các khốí trong mạch điện quét ngang.
- Phân tích được nguyên nhân, hiện tượng những hư hỏng trongmạch điện khối
quét ngang.
- Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng trong các mạch điện khối quét ngang
dùng trong máy thu hình màu.
- Cân chỉnh được mạch điện khối quét ngang.
Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT:02h; TH, KT:13h)

1. Sơ đồ khối của mạch điện quét ngang trong máy thu hình màu Thời gian: 0,5h
2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của các khối Thời gian: 0,5h
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong mạch điện khối quét Thời gian: 1h
ngang
4. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa khối quét ngang Thời gian: 12h
5.1. Sơ đồ khối mạch quét ngang (quét dạng)

5.1.1. Nguyên lý hoạt động mạch H.Out (xuất ngang ).

Mô hình mạch xuất ngang :


Hình 1 : mô hình mạch xuất ngang.

Chu trình hoạt động của mạch :


- Ở chu kỳ dương của tín hiệu vào Q.ON cuộn LY nạp dòng từ nguồn E qua LY
,dòng qua LY tăng tuyến tính

Hình 2.

- khi Q OFF ,hai đầu cuộn LY xuất hiện suất điện động cảâm ứng .

Lúc này dòng trong Ly đổi chiều và xả qua tụ C.

Hình 3.

Dòng qua cuộn LY giảm từ đỉnh dương xuống 0,lúc này xuất điện động cảâm
ứng EL có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn E nên diode vẫn tắt .

- khi tụ C nạp đầy ,điện tích của nó xả ngược qua cuộn LY, dòng qua cuộn dây này
tiếp tục giảm xuống mức âm .
Hình 4

- Lúc này việc trao đổi năng lượng giuũ¨ cuộn LY và tụ C sẽ gây ra một điện áp
cảâm ứng lớn hơn nguồn Elàm diode D dẫn ,tạo dòng xả từ cuộn LY qua nguồn
,dòng tiếp tục tăng đến điểâm 0 và quá trình lập lại như bước a .kết quả dòng điện
răng cưa xuất hiện tại cuộn LY .

Hình 5
Quá trình được tóâm tắt như sau :

Hình 6
5.1.2. Cuộn cao áp (F.B.T :Flyback transistor ) :

Cuộn cao áp hay F.B.T có nhiệm vụ tạo ra các mức điện áp :

-Cao áp ( gọi là H.V ,E.H.T :Extra High Tension) :từ 14 KV đến vài chục
KV tuỳ thuộc vào kích thước đèn hình .
- Điện thế Focus:vài nghìn vàolt (dành cho G4/CRT ).

-Điện thế sceen :vài trăâm vàolt (dành cho G2 /CRT ).

-Mức cao áp phu :

+ 24V:cấp cho quét dọc (quét mành )

+ 12 V :cấp cho âm thanh ,giải mã dao động …

+ AC 6V3 :điện áp đốt tiâm CRT .

+ Xung AFC : cấp cho AFC ngang ,giải mã mầu (đường EF) ,vi xử lý(hiển thị
,AFT..).

+ 180 V:cho mạch khuếch đại sắc .

ký hiệu của FBT :

Hình 7: Sơ đồ ký hiệu củaFBT

Nguồn B+ cung cấp cho Transistor công suất dòng (Transistor công suất
ngang ) được caaps trực tiếp từ khối nguồn thông qua cuộn sơ cấp . nguồn này có
giá trị +115 V đến +140V .
Hình 8: Mạch cấp nguồn cho khối ngang

Trong một số trường hợp ,nguồn B+ ra từ 90V 95V ,để tăng B+ cho
khối xuất ngang người ta dùng mạch Boost –Up (tăng cuòng điện thế ). thực tế
người ta thường dùng mạch Boost –Up có dạng sau :

Hình 9: Mạch Boost –Up loại 1

Trong thời gian transistor Q ON ,D1 dẫn ,tụ C nạp điện tích từ cuộn L buộc
tụ C nạp điện tích từ cuộn Lqua ,lực điện từ xuất hiện trong cuộn L, buộc tụ C nạp
đến điện thế HT.

Khi tụ C xả dòng qua cuộn L ,D1 tắt ,tụ C vẫn giữ điện tích nạp trên đó .

khi Q Off ,D1 vẫn tắt ,cực C của Qtrở nên âm do cuộn dây đổi chiều dòng
điện ,D1 vàD2 dẫn ,năng lượng trên cuộn dây lại chuyển đến tụ C ,C vẫn giữ điện
thế nạp là HT..

Kết quả ,VHT=VC + B+điện thế tại HT là điện thế boost .


5.1.3. Tác dụng của diode daâmper(diode đệâm ,diode làm nhụt ):

Trong quá trình tạo xung quét ,sẽ xuất hiện các hài bậc cao của dao động LC
người ta gọi là nhiễu “ringing” (nhiễu này xuất hiện bên trái âmàn hình theo
chiều đứng ) người ta dùng diode daâmper để “ thu hồi" các nhiễu này.

Hình 10 : Nhiễu “ringing” và biện pháp khắc phục.


5.2. SƠ ĐỒ MạCH QUÉT DÒNG TRONG TV :
Hình11 :Hoạt động của mạch quét ngang
* Ghi chú:
- SYNC.SEP: tách đồng bộ
- H-VCO:dao động ngang .
- 1/256:chia 256 l ần.
- H-COUNT D OWN:chia xuống tần s ố ngang .
- AFC(Autoâmatic Frequency Control): t ự động điều chỉnh tần số.
- H-DRIVE :lái ngang.
- FBP:Flyback Pulse: xung phi hồi , xung QUÉT ngang.
5.3. HOẠT ĐỘNG MẠCH QUÉT NGANG (QUÉT DÒNG) :

Mạch dao động ngang được thiết kế sẵn bên trong IC N101 (LA 76810) hoạt
động theo kiểu VCO-PLL (dao động kết hợp vịng khố pha ) người ta dùng mạch
AFC dể tạo sự đồng bộ giữa tín hiệudao động ngang với tín hiệu H.Sync được tách
ra tín hiệu( VIDEO do đài phát truyền di, xung quét ngang (f H) được lấy từ cuộn
FBT về cấp cho chân 28) IC để kích mạch AFC hoạt động , tín hiệu lái ngang xuất
hiện tại chân (27) N101.

Tín hiệu dao động ngang được đưa đến mạch khếch đại thúc (V431) kích
thích biến áp H-Driver T431 nhằm nâng cao biên độ kích “ sị ngang” V432,
Transistor V432 kết hợp với cuộn cao áp T471 hoạt động ngắt mở tạo ra năng lượng
cấp cho cuộn QUÉT ngang (HOR COIL) , đồng thời thứ cấp T471(FBT) đưa ra
nhiều mức áp , xung khác nhau cấp cho các khối chức năng làm việc.

Ngoài ra xung QUÉT ngang cịn cấp cho cuộn lái tia ngang,dòng cấp cho cực
C sị ngang ,quacuộn lái tia đến R441 ,C441 xuống mass để điều khiển tia điện tử
dòch chuyển chuyển theo chiều ngang .
5.4. MÉO GỐI:

Do thực tế tia điện tử đập lên âmặt photpho thao quỹ đạo hình tròn ,trong khi
đó âmặt đèn hình người ta chế tạo hơi phẳng nên tại các điểâm góc ,tia điện tử đập
không đúng điểâm photpho tương ứng được ,điều này gây nên hiện tuợng gọi là
méo gối (pincushion) . hiện tượng méo gối càng thể hiện rõ khi tia điện tử càng ở vị
trí xa tâm của âmàn photpho .
Hình 12: Nguyên lý méo gối.

Đê khăc phục hiện tượng méo gối ,người ta cung cấp dòng parabol vào cuộn
lái ngang (lái dòng) ,dòng điện này biến thiên theo quy luật parabol trong một chu
kỳ quét dọc ,có dạng như tín hiệu đã được biến điệu AÂM.

Hình13 :dòng răng cưa sau khi được cộng với tiín hiệu parabol .

Tuỳ theo mức độ sai méo gối âmà người ta sẽ cộng vào dòng parabol thích
hợp đẻ sửa méo gối , hình dưới đây sẽ âminh hoạ quá trình này .

Hình 14:Hiện tượng méo gối


Trên một số vỉ máy TV Mầu Trung Quốc người ta lắp sẵn mạch sửa méo gối ,
một số âmy người ta thiết kế sẵn mạch in nhưng không lắp linh kiện, bạn cĩ thể dựa
vào sơ đồ dưới đây để lắp mạch méo gối:
T471
(FBT)
3

R314 1
10
+26V L433
R304 C306
C301 R302 R310 R312 47/35V
Xung queùt doïc 10K C438
47/35V 100K VP301 VP302 2K7 4K7 103
laáy töø tuï Pump
R303 50K 10K
- up C315 R313 LL301 L432
270K V301 102 5.1 0.47mH
R301 R308 Xung
C1815
39K queùt C437
C304 V302 C305
8K2 R309 ngang 473
1 A1015 4.7/50V
18K
C303
0.1 V303
C302 D880
R305 R306 R307 R311
1000/35V VD311
1K 39K 5K6 2K7
1N4148

Hình 15: Mạch sửa méo gối.

Hoạt động của mạch méo sửa gối :

Người ta lấy xung quét dọc từ âmối nguội cuộn lái tia dọc đưa về để sửa lại
dạng quét ngang theo từng dòng QUÉT để bù lại khiếâm khuyết của dòng QUÉT do
lỗi công nghệ chế tạo đèn hình .

Xung răng cưa của tín hiệu quét dọc được cấp cho cực B Transistor V301,
đưa ra cực C ,các chiết áp RP301, RP302 được dùng để thay đổi chế độ làm việc
của hai Transistor V301,V302 tín hiệu ra cực C/V303 kết hợp với tín hiệu lái ngang
tại cầu chia hai tụ C435 và C437 để thực hiện sửa âmeo gối .

Lưu ý Transistor V303 âmắc nối tiếp với Transistor công suất ngang do đó
V303 chính là đèn thoát dòng IC cho Transistor công suất ngang .
5.5. CÁC HƯ HỎNG TRÊN KHỐI QUÉT NGANG:

5.5.1. Mất cao áp :

Khi khối nguồn đ hoạt động , chúng ta âmới tiến hành kiểm tra , sửa
chữa mạch QUÉT ngang .Công việc kiểm tra ,sửa chữa khối QUÉT ngang theo thứ
tự sau:

- Kiểm tra nguồn 110V tại chân (3) FBT.


- Kiểm tra Transistor công suất ngang (V432).

- Kiểm tra nguồn +12V cấp cho chân (25) IC N101 (LA76810),tại
chân (25) có điện áp khoảng +5V.

- Kiểm tra tín hiệu dao động ngang tại chân (27) N101(LA76810).

- Kiểm tra tín hiệu kích cho Transistor công suất ngang (V432).

Thực tế ta thường gặp hiện tượng Transistor công suất ngang bị chậm âmối
nối C-E, rỉ âmối nối C-E, trên âmy Transistor công suất ngang cĩ âm hiệu :2SC5299
, bạn cĩ thể thay bằng 2SD1555,2SD1878,BU2520DF ( có diode đệâm đệâm bên
trong).
5.5.2. Hình bị co ngang:

Khi gặp hiện tượng trên ta có thể kết luận rằng mạch quét ngang và quét dọc
để hoạt động nhưng chưa hồn chỉnh.

Phương phép sửa chữa :

- Trước tin ta kiểm tra nguồn cấp cho Transistor công suất ngang
+110V đủ chưa

- Nếu nguồn +110V đầy đủ thì do tổng trở cuộn yoke ngang (cuộn lái
tia ngang) không ph hợp với vỉ mạch (trở khng của yoke ngang cịn lớn ) ta tiến hnh
cải tạo yoke ngang lại .

Pan thực tế :cuộn lái tia gắn vào vỉ mạch chưa hợp sẽ gy ra hiện tượng trên ,
nhất l trong trường hợp đèn hình vi tính gắn vào vỉ mạch Trung Quốc , vấn đề này
được đề cập kỹ ở phần cuối tập sách này.
5.5.3. Hình cĩ đường sáng đứng:

Với hiện tượng này , chứng tỏ rằng khối quét ngang đã hoạt động
nhưng không cĩ dòng răng cưa cấp cho cuộn lái ngang .

Phương phép sửa chữa :

- Kiểm tra cuộn yoke ngang có bị đứt hay không .

- Kiểm tra các linh kiện liên quan đến cuộn yoke ngang
(L441,R441,C441,C444,R446)

- Kiểm tra âmối hn cĩ tiếp xc tốt hay không .


5.5.4. Hình bị méo gối:

Đa số các đèn hình khi kết hợp với vỉ TV Mầu Trung Quốc đều bị méo gối
.Hiện tượng méo gối xảy ra l do:

Đặc tính của đèn hình ,công nghệ chế tạo đèn hình không ph hợp với vỉ âmy
Vỉ âmy chưa cĩ mạch sửa méo gối .

Phương phép sửa chữa :

Bạn mở service , đi vào các mục cân chỉnh liên quan đến thao tác sửa méo
gối như : PIN-AMP, PIN-CORR….., tuy nhiên một số máy không có chức năng này
.

Ráp mạch sửa méo gối (xem sơ đồ ở hình IV.4).


PHẦN ÂMỞ RỘNG

PHƯƠNG PHÁP TÌM PAL TRÊN MạCH QUÉT NGANG TV. MầU.

Thực tế khi sửa TV, chúng ta nhận thấy khối quét ngang (quét dòng ) là phần
tử hay hư hỏng nhất trên Tv mầu , xác suất hư hỏng lớn nhất đi theo các thứ tự
Transistor công suất ngang (Transistor công suất dòng) cuộn cao áp( FBT )  cuộn
lái dòng (Yoke ngang) IC dao động  các điện trở cấp dòng các diode tụ dập
xung ra…

Sau đây trình bày phương pháp tìm PAL trên một số khối chức năng cụ thể:

Phương pháp tìm pal trên mạch AFC và dao đông ngang :

Tổng quát về các điều kiện vào/ra trên khối AFC và dao động ngang :

Hình 1

Thứ tự tìm pal trên mạch AFC và dao động ngang được trình bày như
sau Nguồn H-VCÁC:

Thường nguồn này được cấp trực tiếp từ khối nguồn ,có thể là nguồn cấp
trước hoặc standby ,mức điện áp từ +6V tới +12V.
Dưới đây là một số dạng âmách cấp nguồn cho khối dao động ngang cơ bản :

Hình 2

Dạng nguồn ngắt mở cấp điện áp +12V ở thứ cấp qua IC ổn áp 7809 tạo ra
điện áp +9V ,qua transistor mở nguồn cấp cho chân H-VCÁC của mạch dao động :

Hình 3

Đây là mạch cấp nguồn khá thông dụng trên máy nội địa ,nguồn cấp trước
thường được điều khiển bằng rơ-le .

Kiểm tra xung fH từ FBT về mạch AFC :

Xung này có thể lấy từ chân AFC ,hoặc Heater (tiâm đèn CRT ) ,hoặc có thể
lấy từ Transistor công suất ngang (Transistor công suất ngang).
Hình 4

Hình 5 : Xung f H lấy từ Transistor công suất ngang.

Ta có thể kiểm tra xung này bằng oscilloscope hoặc đo áp AC(khoảng vài
vàolt).

Kiểm tra tín hiệu đồng bộ cấp cho mạch AFC:

Tín hiệu đồng bộ cấp cho mạch AFC được tách ra từ tín hiệu video ,đối với
các máy đời cũ ,đường liên lạc tín hiệu này nằâm bên ngoài IC ,với các máy hiện
đại ,đường liên lạc tín hiệu được bố trí bên trong IC .
Hình 6 : Tín hiệu video cấp cho mạch tách xung đồng bộ ngang.

Kiểm tra tín hiệu mạch dao động ngang :

Thông thường để tạo ra tín hiệu có tần số f H ,người ta dùng dao động thạch
anh chia xuống .Để kiểm tra mạch dao động có tốt hay không ,bạn nên dùng máy
hiện sóng kiểm tra dạng sóng sin tại thạch anh .

Đối với ngõ xuất của tín hiệu dao động ,bạn nên dùng đồng hồ số để kiểm
tra .Hiện nay, trên thị trường có bán rất nhiều đồng hồ số có chức năng đo tần số ,
rất tiện dụng cho bạn khi kiểm tra mạch dao động ,chừng nào ngõ ra IC dao động
hiển thị số 15.734 hoặc 15.625 là đạt .

Lưu ý : dao động lên quá cao ,bạn không nên gắn đèn hình vào máy vì lúc
này cao áp tăng lên sẽ làm “gãy cổ” đèn hình .Bạn phải kiểm tra chắc chắn mạch
dao động hoạt động ổn định sau đó âmới gắn đèn hình vào máy, rất nhiều bạn phải
trả giá khi không quan tâm đến vấn đề này .

Hình 7 : Phương pháp kiểm tra mạch dao động.


Phương pháp tìm pal trên mạch H-Drive và H-Out:

Dưới đây là hình vẽ âminh hoạ các thành phần mạch liên quan và các xung
đến khối H- Drive vàH-Out.

Hình 8

- Phương pháp tìm pal trên mạch H-Drive :

Tín hiệu dao động ngang có thể cấp trực tiếp chop transistoi H-Drive hoặc
thông qua biến thế liên lạc (trường hợp này ta thường gặp trên một số máy nội địa )

Mạch H-Drive ít khi hư ,điện áp cấp cực C transistor H-Drive thường từ 12V
đến 30V ,hư hỏng thường gặp là transistor này chậm C-E,đứt B-E …,biến thế H-
Drive (H-Drive transforâmer) thường bị chậm .

- Phương pháp kiểm tra mạch H-Drive:

Đo vàolt DC phân cực trên transistor H-Drive :

Nếu điện áp tại cực C:bằng nguồn B+:transistor H-Drive không hoạt đông
hoặc đứt âmối nối C-E ,nếu bằng O v :transistor H-Drive dẫn bão hoà hoặc bị đứt
âmối nối C-E .

Bạn có thể dùng đồng hồ số để đo tần số tại chân B,C của transistor H-Drive .

Dạng sóng trên transistor Drive, biến thế H-Drive như hình trên , bạn có thể
dùng máy hiện sóng (osciloscope) để kiểm tra hai thành phần này .
- Phương pháp kiểm tra mạch H-Out :
Hư hỏng thường xảy ra nhất trên khối H-Out là transistor H-Out bị chậm C-
E, nguyên nhân này chiếâm 90%trên khối H-Out ,công việc đầu tiên khi bắt tay vào
sửa chữa khối H-Out là bạn kiểm tra Transistor công suất ngang, kế đến kiểm tra
yoke , tụ dập xung ra, FBT .

Riêng đối với cuộn yoke ngang :rất khó phát hiện khi nó bị chậm , trừ
trường hợp nó bị cháy hoàn toàn hoặc lộ ra những vết rỉ ,vết tróc vecni…

- Phương pháp kiểm tra và độ “FBT “(Flyback transforâmer ):

Trong thực tế , FBT là thành phần gây ra hư hỏng khá nhiều ,gây nhiều bối
rối cho các bạn thợ khi tìm pal, bởi vì bản thân FBT là biến áp chịu dòng cao, áp
cao , gánh vác công việc cấp điện cho rất nhiều khối trong máy cũng như tạo cao
áp cấp cho anode ,G2,G3..của CRT .trong mục này đề cập đến các vấn đề liên quan
đến việc dò toạ độ chân FBT, kiểm tra FBT ,”độ ” FBT.

- Phương pháp tra tìm toạ độ các chân trên FBT:

Toạ độ chân cuộn sơ cấp : cuộn sơ cấp được nhận diện qua các dấu hiệu :

Hình 9.

Liên lạc trực tiếp với ngõ cấp nguồn B+115V

Liên lạc trực ô5 Transistor công suất ngang H-Out

Liên lạc với ngõ cung cấp điện áp +180V


Toạ độ chân ABL: chân ABL là chân mass của cuộn tạo cao áp ( HV ) , chân
này thường có kích thước lớn nằâm cô lập với tất cả các chân còn lại , có một tụ nối
mass.

Hình 11 ; Tọa độ chân ABL.

Toạ độ chân đốt tiâm CRT : chân đốt tiâm CRT còn gọi là H1,H2 (chữ viết tắt
là heater; tiâm đèn ),chân này liên lạc với đuôi đèn hình , điện áp khoảng 6V AC
,ngoài ra người ta còn dùng chân này để tạo xung f H cấp cho các mạch AFC , giải
mã mầu ...

Chân +12V : cấp B+ cho tuner ,xử lý âm thanh ,giải mã …,ngõ ra chân này
được nhận diện nhờ tụ lọc có áp chịu đựng 16V.

Chân +24V : cấp B+ cho mạch công suất dọc( xuất mành ) ,ngõ ra chân này
thường sử dụng tụ lọc có áp chịu 35V AC .

- Phương pháp kiểm tra FBT :

Đa số các bạn khi sửa chữa khối quét ngang đều dùng phương pháp loại trừ
để kiểm tra FBT ,hoặc âmang đến thợ chuyên môn kiểm tra .

Bạn có thể kiểm tra FBT bằng cách :

Dùng tuộc vít cách điện , thử lửa trên núâm HV , nếu có , chứng tỏ FBT còn
tốt , cho FBT hoạt động lâu ,tắt máy , kiểm tra xem Transistor công suất H.Out và
FBT có nóng hơn bình thường không , nếu nóng , thường đo cao áp bị chậm .

Dùng hộp thử FBT :


Bạn có thể Mầua hộp thử FBT hoặc tự ráp hộp này .phuong pháp ráp hộp thử
FBT có thể được mô tả như sau :

Sơ đồ khối hộp thử FBT :

Hình 12 : Sơ đồ hộp thử FBT (cao áp).

Khối dao động : bạn có thể lấy một mạch dao động của một xác máy đang
chạy cắt ra hoặc ráp bằng các IC LA7800,uPC1377,AN5435..cách nhanh nhất đối
với các bạn là bạn lấy board cycle sẵn ngoài chợ điện tử để làm dao động .

Transistor H.Drive : C3207 ,C1627 , C2482 ,C3941..

(V CE âmax =300V,IC=100âmA, hfeâmin =100)

Cuộn biến thế H.Drive(H.Drive transforâmer): bạn có thể gỡ ở các xác máy
cũ .

Transistor công suất H.Out :bạn có thể sử dụng các Transistor công suất
ngang bán trên thị trường như :D1426,D1427,BU2508,BU2520,D1555,C5250..

Dưới đây là sơ đồ một mạch thử FBT tiêu biểu ,bạn có thể thaâm khảo và ráp
thử :
Hình 13 : Sơ đồ mạch thử flyback (cao áp).

Bạn kẹp chân “B+” và chân “C-H Out ” vào sơ cấp FBT .

Cấp điện cho bộ thử .


BÀI 6: MẠCH ĐIỆN KHỐI QUÉT DỌC

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối của mạch điện quét dọc trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện quét dọc trong máy thu hình
màu.
- Phân tích đúng các nguyên nhân hư hỏng trong mạch điện quét dọc của máy thu
hình màu.
- Chẩn đoán, kiểm tra, và sửa chữa được những hư hỏng trong mạch điện quét dọc
của máy thu hình màu.
- Cân chỉnh đúng mạch điện quét dọc của máy thu hình màu.
Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT:2,0h; TH, KT:13h)

1. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của Thời gian: 1,5h
các khối trong mạch điện quét dọc của máy thu hình màu
- Khối tạo dao động quét dọc và tạo xung răng cưa:
- Khối khuếch đại công suất quét dọc:
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng chính của mạch điện quét Thời gian: 0,5h
dọc
3. Kiểm tra và sửa chữa mạch điện khối quét dọc Thời gian: 12h
DẠNG CHUNG CỦA IC CS DỌC :

- Vert . Coil ( Vert . Yoke ) : Cuộn dây lái tia điện theo chiều dọc.
- Cx : Tụ xuấy tín hiệu ra Yoke .
- Cb : Tụ Boot-up ; Nâng biên độ.
- R1 : Hạn biên dao động .
- R2 : Hồi tiếp .
- R3 : Phối hợp tổng trở.
- R4 : Thoát dòng ( thường có giá trị từ 0,5 – 2,2
 / 0,5 – 1W.
- Puâmp up : Chân nâng áp, đưa xung về VXL để hiển thị
.
II. HOẠT ĐỘNG MạCH QUÉT DỌC ( QUÉT MÀNH):
Tín hiệu dao động dọc bắt nguồn từ tín hiệu dao động ngang nhờ kỹ thuật
chia tần số, tín hiệu dao động dọc được đồng bộ với tín hiệu đồng bộ do đài pht
tạo ra sau đó sửa dang v đưa ra chân (23) N101 ( LA 76810 ).
Tín hiệu đồng bộ dọc đến chân (5) mạch khuếch đại công suất dọc N451
(LA7840) , xung quét dọc được đưa ra tại chân (2) đến cuộn lệch dọc (V.COIL)
qua tụ C457 v điện trở R459 xuống mass .
Tín hiệu hồi tiếp được đi qua các điện trở R457, R456, đối với các vỉ TV
Mầu Trung Quốc tất cả các chức năng như V.SIZE, V.LÁINE, V. SHIFT (dời tâm
dọc) đều được điều khiển từ IC vi xử lí N701 đén IC N101 (LA76810) thông
qua hai chân (11) v (12) của IC giải âm, chân được hiệu chỉnh nhờ thao tác âm
ở”SERVICE”, trên vỉ âmy người ta bố trí các biến trở chỉnh các chức năng trên,
dưới đây là sơ đồ chân của IC công suất dọc N451 (LA7840) VERT OUTPUT,
thao tác âm ở “SERVICE”,.

Hình2: Sơ đồ chân IC công suất dọc


 Nhiệm vụ các chân IC VERT LA7840.
- Chân (1): GND (MASS).
- Chân (2): Ngõ ra tín hiệu xuất dọc (xuất âm) đưa đến cuộn lái.
- Chân (5): Ngõ vào tin hiệu QUÉT dọc (VERT IN).
- Chân (6): Nguồn cung cấp + 24V.
- Chân (7): Nâng biên độ tín hiệu dọc, giảm méo (BOOST UP).
Đối với máy sử dụng Ic công xuất dọc (xuất mành) AN5522, người ta vẫn
dng board mạch chính (main board) ny, trên main board ngừơi ta thiết kế sẵn hai
vị trí: hoặc gắn IC 7840, hoặc gắn IC AN5522, tuy nhiên sơ đồ chân hai IC này
hoàn toàn khác nhau, dưới đây, tác giả mô tả sự khác biệt về chức năng giữa
hai IC này:

AN5522 LA7840 Chức năng

Chân(1) Chân (5) Vert,Input.


Chân (2) Chân (3) Vcc1.
Chân (3) Chân (7) Boostup.
Chân (4) Chân (1) GND.
Chân (5) Chân (2) Output.
Chân (6) Chân (6) Vcc2.
Chân (7) Chân (4) Non Input.
N451 LA7840 (*)
(VERT .OUTPUT)
SƠ ĐỒ KHỐI HOẠT ĐỘNG MẠCH QUÉT DỌC(QUÉT MÀNH):

NON INPUT
PUMP UP

V OUT

GND
VCC2

VCC1
V.IN
7 6 5 4 3 2 1
C451
+12V Ngoõraxungdoïc 100/35V VD454
( xungmaø
nh) V. PULSE R452
C454 1
R400 C404 1/50V
C454
270 220/16V C459
1/50V
1
VERT YORK
N101
( CUOÄ
NLAÙ
I TIA DOÏC)
LA76810
25
B4
R451 +24V
5K6 VD452
R460 C458
V. SYNC SEP V. OSC V. DRIVER V. OUT 23 R456
180 .033
12K
R457
SYNC SEP R401 C401 38K R461
2K2 0.47/50V 120
C456 C457
4.7/50V 1000/25V
AFC 1
R455
12K R458
H.COUNT B4 1 B4
H.VCO 1/256 +24V
DOWN +24V
L451
C453
C462
001
29 30 26 24 R459
1
C406 R402 C403 C402
C270 .033 3.3K 47 2
R273
C407
R272 1/50V
+5V
R400
270
+5V
(*) Moä
t soámaù
yduø
ngIC coâ
ngsuaá
t doïc(xuaá
t maø
nh) laø
IC AN5522
12V
III.
Hình 1: Hoạt động mạch quét dọc (quét mành)
 Ghi ch: Các thuật ngữ trên hình VII.1.:
- SYNC.SEP : Tách đồng bộ. - OSC: V Dao động dọc
- V.SYNC SEP: Tách đồng bộ dọc. - V-DRIVER: Lái dọc.
III. CÁC HƯ HỎNG TRÊN KHỐI QUÉT DỌC :
1. ÂMàn hình xuất hiện đường sáng ngang :
Nguyên nhân gây ra hư hỏng này là do trên khối dao động dọc và công suất dọc
có vấn đề .
* Phương pháp tìm Pan:
+ Kiểm tra cuộn lái dọc (yoke dọc ) xem có bị dứt hay không .
+ Kiểm tra nguồn +24V cấp cho chân (6) và chân (3) IC N451 (LA7840).
+ Kiểm tra điện trở thoát dòng cho cuộn lái dọc R459 (1Ω), xem có bị dứt
hay không .
+ Dùng tay kích vào chân tín hiệu dao động dọc xem có bung khung sáng
không .
 Nếu có bung , mạch công suất dọc tốt .
 Nếu không bung , ta có thể thay IC công suất dọc .
+ Kiểm tra tín hiệu dao động dọc tại chân (23) IC N101 (LA76810).
2. Hình bị co theo chiều dọc :
Khi gặp hiện tượng này , ta nên liên tưởng đến một trong các nguyên
nhân :
- Cuộn lái tia dọc đã nối chưa đúng trở kháng .
- Các linh kiện chung quanh mạch quét dọc có sai trị số .
 Phương pháp tìm Pan:
- Đầu nối lại cuộn lái tia dọc .
- Mở service , đi vào mục “VERT SIZE” để tăng kích thước dọc .
- Kiểm tra các linh kiện liên quan mạch quét dọc .Thường điện trở R459
(1Ω1) hay bị tăng trị số .
3. Hình bị mất tuyến tính :
Pan này xảy ra thường do các linh kiện liên quan đến mạch công suất dọc
có vấn đề .
 Phương pháp tìm Pan:
- Đi vào bảng service, thay đổi mục “V-LINE”, “V-POSITION”.
- Kiểm tra các linh kiện quanh mạch hồi tiếp quét dọc như
R455,R456,R457…Tụ Boost up rất dễ bị khô (C451:100µF/35V).
Cuối cùng :thay IC công suất dọc (LA7840)
BÀI 7: MẠCH BẢO Vệ

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân loại được các mạch bảo vệ dùng trong máy thu hình màu.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của các mạch điện bảo vệ trong máy thu hình
màu.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch điện bảo vệ trong máy
thu hình màu.
Nội dung của bài: Thời gian: 4,0h (LT:1,0h; TH:3,0h)

1. Các loại mạch bảo vệ dùng trong máy thu hình màu Thời gian: 0,25h
2. Các nguyên tắc tác động của các mạch điện bảo vệ trong Thời gian: 0,25h
máy thu hình màu
3. Nguyên lý hoạt động của các mạch điện bảo vệ trong Thời gian: 0,25h
máy thu hình màu
4. Một số mạch bảo vệ thông dụng Thời gian: 0,25h
5. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa Thời gian: 3h
những hư hỏng của mạch bảo vệ
BÀI 8: MẠCH ĐIỆN KHỐI CHỌN KÊNH

Mục tiêu của bài:


Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối của khối chọn kênh trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện khối chọn kênh.
- Điều chỉnh được tín hiệu trung tần có tần số cố định.
- Nắm bắt được trình tự sửa chữa những hư hỏng trên mạch điện khối chọn kênh.
- Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của khối chọn kênh.
Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT:2,0h; TH,KT:8,0h)

1. Sơ đồ khối của khối chọn kênh Thời gian: 0,25h


2. Các phương pháp điều hưởng để có tín hiệu trung tần Thời gian: 0,5h
có tần số cố định
3. Cấu trúc tổng quát của một bộ chọn kênh Thời gian: 0,5h
4. Các phương pháp tạo ra các điện áp Bl, Bh, Bu, Bt Thời gian: 0,5h
5. Hiện tượng và các nguyên nhân hư hỏng của khối Thời gian: 0,25h
chọn kênh
6. Sửa chữa khối chọn kênh Thời gian: 7,0h

8.1. . SƠ ĐỒ KHỐI HỘP KÊNH( TUNER) :

Khối Tuner có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu từ antenna,trộn với dao động
cao tần để lấy ra tín hiệu trung tần hình .

Dải tần thu được từ antenna bao gồâm hai loại :

Loại VHF (Very High Frequency):có tần số từ 30MHZ300MHZ.

Loại UHF(Ulta High Frequency):có tần số tư 300MHZ3000MHZ.

Sơ đồ khối tổng quát của tuner được âminh hoạ ở hình sau :
Hình .1

Giải thích thuật ngữ ở hình trên:

- VHF Input circuit: tầng nhập UHF.

- RF .Amp.:khuếch đại cao tần.

- UHF bandpass circuit: mạch lọc băng thông.

- VHF mixer / oscillator:trộn tần / dao động VHF

- VHF IF Preaâmp.and VHF âmixer :khuếch đại trung tần UHF và trung tần VHF .
Hình.2 :sơ đồ khối mạch tuner dạng 2.

* Các tín hiệu UHF ,VHF từ đài phát đuọc thu bởi Antenn cấp cho tầng
nhập ,tầng này có nhiệm vụ phối hợp trở kháng giữa antenna và mạch khuếch đại
cao tần ,sau đó đến mạch loc thông dãi (bandpass)và mạch trộn sónggiuũ¨ tín hiệu
cao tần và tín hiệu dao động , ngõ ra tunnerlà tín hiệu trung tần hình ,các tín hiệu
trên ngõ nhập ,lọc băng thông ,dao động và trộn sóng đều phải đuọc điều hưởng để
đạt được một tín hiệu có trung tần cố định .
8.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HƯỞNG ĐỂ THU ĐƯỢC TÍN
HIỆU TRUNG TẦN CÓ TẦN SỐ CỐ ĐỊNH :

Ta có mô hình :

Hình .3

Ngõ ra trung tần bao gồâm các thành phần fi ,fosc , fi + fosc , fi - fosc ,bộ lọc trung
tần chỉ nhận tín hiệu , fi - fosc , để đạt được giá trị này một cách cố định ,người ta
phải thay đổi tần số fosc và, fi một cách đồng nhịp .
fosc  - fi  = ftt =hằng số

Trong mạch cao tần gười ta thường dùng cộng hưởng LC và các âmắt
lọc LC hình 2
Ta có công thức :

Như vậy để thay đổi f ta thay đổi :

Giá trị L : trong tuner,giá trị L thường thay đổi bằng chuyển mạch:

Hình .4

Hình .5.
Để thay đổi giá trị tụ trên mạch cộng hưởng:người ta dùng varicap(diode biến
dung)

Thay đổi giá trị điện áp ; giá trị tụ C ,thay đổi tần số cộng hưởng.

Trong Tv mầu ,để thay đổi các band thu VHFL ,VHFH ,UHF, người ta thay
đổi giá trị cuộn cộng hưởng, dùng khoá bằng diode:

Hình .6

Khi ở băng tần BL , BH , BU :chân điều khiển tương ứng sẽ lên mức cao
diode sẽ chuyển mạch Dsw sẽ dẫn  nối tắt cuộn L2  thay đổi tần số của băng sóng
cần thu.

Trong khi đó , để tinh chỉnh tần số tín hiệu đài cần thu ,người ta tạo ra các
mức điện áp có thể điều chỉnh được thay đổi từ 0v đến 32vcấp cho D varicap.

Hình .7
Khi dò đài,điện áp BT hay VT được điều chỉnh thay đổi từ 0v đến 32v DC để
thu được đài méong Mầuốn.
8.3. CẤU TRÚC TỔNG QUÁTÁCỦA ÂMỘT HỘP KÊNH (TUNER) .

Hiện nay, hầu hết các máy TV mầu đều được trang bị một trong hai loại Tuner:
8.3.1. Hộp kênh (tuner)được điều khiển bằng mức điện áp:(tuner
dạng 1)

Các chân BL, BH, BU, BT được điều khiển bằng điện áp ,tuner này tồn
tại trên hầu hết các máy TV mầu đa hệ và nội địa đời mới .

Hình .8 Sơ đồ chân tuner loại điều khiển bằng mức điện áp .

* Nhiệm vụ các chân trên tuner dạng 1:

* BL ,BH , BU :

- BL:điều khiển tuner hoạt đông ở dãi tần VHFL(41108MHZ)

- BH:điều khiển tuner hoạt động ở dãi tần VHFH(163230MHZ)

- BU:điều khiển tune rhoạt động ở dãi tần UHF(542890MHZ)

Khi hoạt động ở dãi tần nào thì chân của dãi tần đó lên mức cao ( +5V;+12 v)
các chân còn lại ở mức thấp (0.v).ta có bảng hoạt động của ba chân BL ,BH ,BU trên
tuner như sau:

Chân tuner BL BH BU
Dải tần hoạt
động

VHFL H L L

VHFH L H L

UHF L L H

* BT hayVT :điện áp thay đổi khi dò đài ,biến thiên từ 0v 32v.

Khi dò đài chân BT trên tuner sẽ biến đổi liên tục từ 0v  32v hay ngược lại từ 32v 
0v .

* Chân AGC(Automatic Gain Control: tự động điều chỉnh độ lợi )

Nhận điện áp AGC từ khối trung tần đưa về để tự động chỉnh độ lợi của mạch
khuếch đại cao tần khi thu đài gần cũng như đài xa .

* AFC (Automatic Fine Tuning Control ) tự động kiểm soát độ tinh chỉnh ,tự
động dừng dò đài khi đúng đài .

* IF (Intermidiate Frequency:Trung tần ): ngõ ra tín hiệu trung tần hình .

* BM, VM hay MB: chân cấp nguồn hoạt động cho tuner ,thường là điện áp +5v ,
+12v

Ngoài ra còn có một dạng Tuner nữa là không có 3 chân hoạt động ứng với 3
dẫy tần số, âmà chỉ có 2 chân hoạt động cho cả 3 dẫy tần số. Được ký hiệu là B1 và
B2 ( Band1 và Band2 )
+ Khi máy rà đài ở dẫy tần số VHF ,tùy theo nhà chế tạo thì B1 hoặc
B2 sẽ ở mức cao và Tuner sẽ kết hợp với chân BT để rà đài.

+ Còn khi máy rà đài ở dẫy tần UHF , thì cả 2 chân B1 và B2 đều ở
mức cao.

Chú ý:

* Nếu Tuner có điện áp hoạt động của từng dẫy tần là 5v thì sẽ được
IC VXL cấp trực tiếp.

* Còn nếu Tuner có điện áp hoạt động của từng dẫy tần là 12v thì điện áp
lấy ra từ IC VXL sẽ được đưa qua IC trung gian để nâng lên 12v.

III 2. Hộp kênh (tuner) được điều khiển bằng các đường dữ láiệu ,xung
nhịp ( tuner dạng 2 )

Trên Tuner bây giờ không tồn tại các chân BH ,BU ,BT,âmà chỉ có các chân
Data ,CLK (CLK:Clock) hoặc CS ( Chip Select ), các lệnh BL ,BH ,BU , BT được
tạo ra ngay bên trong Tuner thông qua bộ giải mã lệnh ,Tuner dạng này thuận lợi là
giảm được số lượng đường mạch liên lạc ,có thể lập trình để thực hiện các chức
năng một cách dễ dàng .Cấu trúcTuner được âminh hoạ như sau :

Hình .9 : Tuner dạng data ,clock

Enable : Cho phép truy xuất dữ láiệu từ vi xử lý đến tuner

Data : Dữ láiệu điều khiển tuner.

Clock : Xung nhịp giao tiếp giữa tuner và vi xử lý .

Lock : Khoá

+5v : Nguồn cấp cho mạch Digital.


+32v : Nguồn cấp cho mạch điện áp BT.
+BÂM : nguồn +12v cấp cho các transistor, chuyển mạch BL, BH, BU,
8.4. .CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO RA CÁC ÂMỨC ĐIỆN ÁP BL, BH,
BU, BT ĐIỀU KHIỂN TUNER CHỈNH TRƯỚC :

Tổng quát :

Để tạo ra tín hiệu trung tầncó tần số cố định đối với các máy TV mầu đời cũ
(thế hệ khoảng thập niên 70 ) người ta dùng hệ thống cơ để thay đổi giá trị các cuộn
L trên mạch cộng hưởng ,Tunrer này gọi là Tuner xoay cơ ,từ thập niên 80 trở lại
đây người ta thiết kế loại hộp kênh chỉnh trước (Preset tuner),với loại hộp kênh
này ,bạn có thể “đặt trước” nhiều kênh đài ,khi Mầuốn thu kênh nào thì bạn bấâm
kênh đó .

Thực tế có hai loại kênh chỉnh trước:

- Loại Rờ –le hoặc cảm ứng(touch):loại này giới thơ điện tử gọi là “cào cào
“xuất hiện khoảng đầu thập niên 80 ,khi cần thu một chương trình đã chỉnh trước
,bạn chỉ cần bấâm hoặc rờ vào kênh đó , loại này có thể thu khoảng 15 kênh đôc
lập .

- Loại điều khiển bằng phím lệnh :loại này được điều khiển bởi vi xử lý thông
qua hệ thống phíâm lệnh trên máyhoặc trên bộ điều khiển từ xa xuất hiện từ cuối
thập niên 80 đến nay ,có thể thu 200 kênh độc lập .

Dưới đây là phần đề cập các phương thức tạo áp BL ,BH ,BU ,BT, cấp cho
tuner Tv mầu.
BÀI 9: MẠCH ĐIỆN KHỐI TRUNG TẦN HÌNH VÀ KHUẾCH ĐẠI HÌNH

1. Sơ đồ khối khối của mạch điện trung tần hình và khuếch Thời gian: 1h
đại hình trong máy thu hình màu
2. Mạch lọc tín hiệu trung tần hình và khuếch đại hình Thời gian: 1h
3. Mạch AFT và mạch tự động dò đài Thời gian: 1h
4. Mạch tách sóng thi tần Thời gian: 1h
5. Mạch chặn tần số trung tần tiếng Thời gian: 1h
6. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của mạch trung tần Thời gian: 5h
hình và khuếch đại hình
- Hình bị uốn, âm thanh bị rè.
- Máy không tự động dò đài.
- Màn hình xuất hiện tia quét ngược.
- Mất tín hiệu chói.Hình bị tối.
Sơ đồ khối mạch trung tần hình:

Hình .1: Hoạt động mạch trung tần hình

I.2. Hoạt động mạch trung tần hình :


 Tín hiệu trung tần(IF) của khối chọn kênh (Tuner) được Transistor
V102 khuếch đại sau đó đưa đến bộ lọc SAW Z101 đưa vào 2 chân (5) và (6) IC
N101 ,tín hiệu trung tần đựợc khuếch đại sau đó được đưa đến tần tách sóng để
lấy ra tín hiệu Video tại chân (46) .
- Tại chân (48) v à (49) IC N101 ,người ta âmắc cuộn cộng hưởng phục
vụ cho việc tách sóng hình ,tín hiệu AFT được lấy tại chân (10) phục vụ với
chức năng tự dừng dò đài.
II: Hoạt động trung tần tiếng :
1. Mạch tách sóng âm thanh:
Hình 2: Tách sóng âm thanh.

 Ghi chú:
- H.P.F.: High Pass Filter: Mạch lọc thông cao.
- LÁIÂMIT: Hạn biên
- FM DET: Tách sóng FM
- VOLUME: Chỉnh âm thanh.
2. Hoạt động mạch trung tần âm thanh
Hình .2: Mạch trung tần âm thanh.
. Sơ đồ mạch khuếch đại sắc:
Hình 1: Mạch khuếch đại công suất sắc.
II .Hoạt động mạch khuếch đại sắc :
Các tín hiệu R,G,B xuất phát từ ba chân (19),(20),(21),IC LA810 được
đưa đến phân cực cho các cực B ba transistor V902,V922 tại các chân {2}, {3},
{4} jack XP902,khuếch đại và đưa tín hiệu ra tại cực C và sau đó được đưa
vào ba Kathode của đèn hình nhằm tái tạo lại nhữnh hình ảnh và mầu sắc do đài
phát truyền đi.
Bài 10: Mạch giao tiếp TV/AV
1. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của mạch giao tiếp Thời gian: 0.5h
TV/AV trong máy thu hình màu
2. Sơ đồ mạch giao tiếp TV/AV dùng công tắc đổi chiều. Thời gian: 0,5h
3. Sơ đồ mạch giao tiếp TV/AV dùng IC. Thời gian:0,5h
4. Các biện pháp cách ly và khuyếch đại tín hiệu AV Thời gian: 0,5h
Chuyển mạch AV/TV có nhiệm vụ nối thông nguồn tín hiệu tổng hợp (Video)
khi ngõ vào là tín hiệu video từ bên ngoài vào (Video In) hoặc là tín hiệu TV
từ bên trong vào (TV In). Lệnh điều khiển chuyển mạch là tổ hợp các mức
cao / thấp hoặc chuỗi xung IC xử lý đưa đến .
Mô hình hoạt động mạch AV/TV được âminh hoạ như sau :
Trường hợp 1:

Hình.1
Trường hợp 2:
Trường hợp trên ứng dụng cho vi xử lýcó lệnh ra là mứcác điện áp . đối với các
máy có lệnh điều khiển dưới dạng data, clock ,người ta phải thực hiện thao tác
giải mã phíâm lệnh thông qua mạch giải mã lệnh ( Instruction Decoder, I2C Bus
Decoder) để tạo ra các mức điều khiển .mạch điều khiển AV trường hợp 2 này
thường được sử dụng trên các máy có khối AV đặt bên trong IC giải mã hoặc IC
SW.
Hình 2

II . MỘT SỐ Ý TƯỞNG THỰC HIỆN CHUYỂN MạCH AV/TV TRONG


TV MầU:
Dưới đây là trình bày một số ý tưởng thực hiện chuyển mạch AV/TV trong TV
mầu, do tình chất các mã lệnh I2C Bus phức tạp .với thợ điện tử bình thường khó
có thể can thiệp được nên chỉ trình bày các phương pháp điều khiển chuyển mạch
AV/ TV
dạng mức điện áp.

Hình 3
1. Chuyển mạch AV/TVsử dụng IC CD4066 :
IC CD4066 là IC khá thông dụng trong các mạch AV/TV thực chất bên trong
IC này có bốn contact<chuyển mạch> đơn , bằng cách chuyển hai mạch đơn lại
với nhau ,ta có được chuyển mạchAV/TV.Tính chất của mạch là phải đảâm bảo
rằng khi một khoá đóng còn lại phải hở,do đó đường điều khiển của một chuyển
mạch phải bị đảo mạch so với chuyển mạch còn lại .
Với cấu trúc trên ,khi điều khiển ở mức cao ,khoá A đóng ,thông mạch đường
AV, khoá hở do đường điều khiển đi qua cổng đảo thành mức thấp ,hở đường TV.
Để đảo các mức tín hiệu điều khiển trên IC CD4066 được thực hiện một trong
các cách sau:
Dạng 1: dùng đảo mức IC số:thí dụ :IC 7404, 4049
Hình.4

-Khi hoạt động ở chế độ AV: chân điều khiển ở mức cao, chân 5 ở mức
cao,khoá3-4 đóng ,thông mạch AV chân 13 ở âmúc thấp do qua cổng đảo
7404,hở mạch đường TV.
-Khi hoạt động ở chế độ TV: chân điều khiển ở mức thấp qua cổng đảo7404,
chân 13 = H , thông mạch đường TV, hở mạch đường AV.
Dạng 2: dùng cổng đảo bằng transistor :

Hình 5

-Khi hoạt động ở chế độ AV : đường điều khiển ở mức cao,chân 5 ở mức
cao,khoá 3-4 đóng thông mạch AV,lệnh qua transistor Q đảo mức chân 13 IC4066
ở mức thấp,khoá 1-2 hở, hở mạch đường TV.
-Khi hoạt động ở chế độ TV: đường điều khiển ở mức thấp ,chân 5 = L khoá
3-4 hở,hở mạch đường AV, đồng thời transistor Q tắt ,chân 13 = H ,khoá 1-2
đóng làm thông mạch đường TV.
Dạng 3: dùng ngay một chyển mạch bên trong IC4066 làm cổng đảo , đây là
một ý tưởng hay:
Thí dụ : dùng chuyển mạch 1-2 làm cổng đảo :

Hình 6.
Chân 2 IC nối mass ,khi đường điều khiển ở mức cao ,khoá1-2 đóng,chân 1 ở
mức thấp ;khi đường điều khiển ở mức thấp,khoá 1-2 hở ,chân 1 ở mức cao .như
vậy mức điện áp của chân 1 bị đảo lại so với chân điều khiển .
Bằng ý tưởng trên ta có thể thiết kế chuyển mạch AV/TV dùng IC 4066 âmà
không cần dùng thêâm cổng đảo bê ngoài :

Hình.7
Ta lưu ý : lệnh AV = H (VDD)
TV = L (VSS)
-Khi hoạt động ở chế độ AV : đường lệnh AV/TV = H (mức cao), chân 12 IC
4066 ở mức cao, khoá 10 -11 đóng , đồng thời chân 13=H, khoá - đóng ,

chân  nối mass dẫn đến chân  = L, khoá - hở, kết quả là thông mạch ngõ
AV, hở mạch ngõ TV.
Hình 8 :Mô hìâmh mạch chuyển đổi AV/TV dùng IC 4066 khi ở chế độ AV.
-Khi hoạt động ở chế độ TV : đường lệnh AV/TV ở mức thấp , chân 12 IC
4066 = l, khóa 10 -11 hở, đồng thời chân 13 = l, khoá 1-2 hở, chân 5 IC 4066 = H
do nối
với điện trơ 4k7 đền +Vcác, khoá 3-4 đóng – thông mạch TV, hở mạch ngõ AV.

Hình9 :Mô hình mạch chuyển đổi AV/TV dùng IC 4066 khi ở chế độ TV.
2 . Chuyển mạch AV/TV sử dụng ic 4053 :
IC 4053 là IC chuyển mạch hai vị trí, dùng một đường điều khiển và có chân
số 6 là chân cho phép hoạt động của IC khi nó ở mức thấp: được trình bầy cụ thể
sau.
Khi chân 6 ở mức thấp thì :

Hình 10
Chẳng hạng ta có mạch điện như sau :

Hình 11
- Khi hoạt động ở chế độ AV: chân lệnh 11=L, chân 12 nối 14 thông đường
mạch AV, trong khi đó chân 13 và 14 hở,ngắt đường tv.
- Khi hoạt động ở chế độ TV: chân 11=h ,chân 13-14 nối với nhau, đường
thông: ngược lại chân 12-14 bị hở ngắt đường AV.
HEF4053 Vcc
9 10 11 12 13 14 15 16

8 7 6 5 4 3 2 1

Vss Vss E

Hình 12 :Sơ đồ chân IC 4053

III. SƠ ĐỒ CHUYỂN MẠCH AV/TV


1 . Sơ đồ khối chuyển mạch VIDEO :

Hình 13: Chuyển mạch VIDEO


2 . Sơ đồ khối chuyển mạch AUDIO :

Hình 14: Chuyển mạch AUDIO


Hoạt động chuyển đổi AV1 ,AV2 v TV được thực hiện nhờ sự kết hợp
giữa IC N101(LA76810) và IC N801(HEF4053).
- Khi ở chế độ AV, đường I2C BUS sẽ ra lệnh đặt mức “Volume” về
0 để khố tín hiệu TV.không cho xuất ra tại chân (1)IC N101 đồng thời chân (6)
IC N801 ở mức thấp , cho phép IC N801 hoạt động.
Hoạt động chọn ngõ vào AV1,AV2 được điều khiển bởi chân (34) Ic
N701, được minh hoạ theo bản sau:

(10) và Chân đđược Kết quả


(11) nối

0V (2)(15); Các tín hiệu L IN1,R IN1 được


lấy ra
(12) (14)

5V (1)(15); Các tín hiệu L IN2,R IN2 được


lấy ra
(13) (14)

Khi ở chế độ TV,chuyển mạch bên trong IC N101 được thông ,tín hiệu TV
được lấy ra , trong khi tín hiệu ở ngõ vào AV bị khống chế do chân E ở mức cao,
không cho phíâm chuyển mạch N801 hoạt đđộng.
IV. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN MạCH AV/TV:
Trên TV.mầu TQ người thực hiện chọn các chức năng sau :
- Chọn AV/TV đối với VIDEO: đưa một trong hai tín hiệu :hoặc từ tầng tách
sóng hình tới hoặc từ Jack AV bên ngoài vào chân (42) IC N101 để chọn ,lệch
điều khiển chọn tín hiệu AV/TV . Được thực hiện từ IC vi xử lý theo phương
pháp I2C BUS cấp cho hai chân (11) v (12) IC N101(LA76810).
- Chọn các nguồn tín hiệu tổng hợp hình ảnh (video) từ bên ngoài .Khi ở chế
độ AV, nguồn tín hiệu bên ngoài đưa vào có thể lấy một trong hai ng AV1 hoặc
AV2 ,công việc ny được thực hiện nhờ IC N801 (HEF4053), để IC này hoạt
động ở chế độ AV: chân (6) ICN801 sẽ ở mức thấp ,do lúc này chân (33) IC vi xử
lý sẽ ở mức cao,Transistor V831 sẽ dẫn . Đồng thời ,Transistor V803 dẫn ,nối
mass đường tín hiệu video của ngõ TV đưa tới .
Chân (9)IC N801 điều khiển chọn một trong hai ngõ vào
Video1,Video2 ,hoạt động của IC N801 được mô tả như bản sau:

Trạng thi Trạng thi chuyển mạch Kết quả


chân (9)

0V Chân (4) được nối với chân Ngõ vào video In1
(5) được chọn

5V Chân (4) được nối với chân Ngõ vào video In2
(3) được chọn
Bài 11 : Mạch điện khối đồng bộ
1. Mạch tách xung đồng bộ Thời gian: 1h
2. Mạch khuếch đại xung đồng bộ Thời gian: 0,5h
3. Mạch chia xung đồng bộ Thời gian: 0,5h
4. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa Thời gian: 3h
những hư hỏng của mạch đồng bộ
Bài 12 : Mạch xử lý tín hiệu chói
1. Sơ đồ mạch xử lý tín hiệu chói Thời gian: 4h
2. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những
Thời gian: 6h
hư hỏng của mạch xử lý tín hiệu chói
Bài 13: Mạch xử lý tín hiệu màu
1. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của mạch xử lý tín hiệu Thời gian: 1h
màu trong máy thu hình
2. Mạch giải mã tín hiệu màu hệ NTSC Thời gian: 1h
3. Mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL Thời gian: 1h
4. Mạch giải mã tín hiệu màu hệ SECAM Thời gian: 1h
5. Hiện tượng cách sửa chữa những hư hỏng trong mạch xử lý Thời gian: 6h
tín hiệu màu

CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU CƠ BẢN


1 Hệ truyền hình màu NTSC (Nation televion system committee)
Hệ NTSC được tính theo tiêu chuẩn FCC có những đặc điểm sau:
Tín hệu độ chói Y được theo tỉ lệ :
Y = 0,30 R + 0,59 G + 0,11 B độ rộng dải tần 4,2 MHz
Ở đây Y, R, G, B là mức điện áp của các thành phần E y, ER, EG, EB, nhưng để thuận tiện ta tạm
kí hiệu như trên.
- Hai tín hiệu hiệu màu R –Y và B –Y trước hết được xoay pha 330 để tạo thành tín hiệu I và
Q. Trục I là trục mà mắt có khả năng phân biệt màu sắc nhạy nhất nên được truyền với dải tần 1,5
MHz. Trục Q phận biệt kém nhất nên truyền với dải tần 0,5 MHz:
I = 0,74 (R – Y ) – 0,27 (B – Y) dải tần 1,5 MHz
Q = 0,48 (R – Y) + 0,41 (B – Y) dải tần 0,5 MHz
Hai tín hiệu I và Q được điều biên nén cùng với tần số sóng mang màu f c = 3,58 MHz nhưng
lệch pha 900 (điều biên vuông góc).
Vì là điều biên nén, nên thành phần tần số sóng mang màu f c bị triệ tiêu, chỉ còn hai biên tần
trên và dưới. Để hồi phục lại tín hiệu I và Q ở phía máy thu, tức là hồi phục lại tần số và pha của f c
giống như ban đều thì ở máy phát phải phát đi tín hiệu đồng bộ màu có tần số đúng bằng 3,58 MHz.
Tín hiệu này gồm khoảng 8 ÷ 11 chu kì và được chèn vào sườn sau xung xoá dòng (hình 4.15a). phổ
của tín hiệu màu tổng hợp gồm hai tín hiệu chói Y, tín hiệu màu C’ (gồm tín hiệu điều biên I’ và Q’)
được lấy toàn bộ biên tần dưới và một phần biên tần trên.
- Mạch mã hoá tín hiệu NTSC
Camera màu tạo ra ba tín hiệu R, G, B, mạch ma trận làm nhiệm vụ tạo ra tín hiệu chói Y, tín
hiệu R – Y và B – Y đi một gó 330 thành tín hiệu I và Q.
Tín hiệu Y vì có phổ tần số rộng đến 6 MHz nên được qua dây trễ để đến mạch trộn cùng thời
điểm với hai tín hiệu màu. Tín hiệu I và Q đều được điều biên nén cùng với tần số sóng mang màu f c
= 3,58 MHz do bộ dao động tạo ra, nhưng lệch pha nhau một góc

900. đồng thời từ camera màu và khối tạo dạo động sóng mang tạo ra xung đồng bộ màu. Tất cả
các tín hiệu trên được trộn với nhau thành tín hiệu truền hình tổng hợp NTSC và được đưa vào máy
phát truyền hình. Tín hiệu hình được điều biên tại tần số sóng mang hình fov và tín hiệu âm thanh
được điều tần vào tần số sóng mang tiếng foa trên một kênh sóng truyền hình.
- Khối giải mã màu hệ NTSC
Khối giải mã màu trong máy thu hình thực hiện hồi phục tín hiệu chói Y, tín hiệu màu R – Y, B
– Y và G – Y từ tín hiệu màu tổng hợp T, các khối chức năng cơ bản được mô tả trong hình 19
Sau khi tách sóng thị tần nhận được tín hiệu tổng hợp T, sau đó tách riêng tín hiệu Y ; tín hiệu
màu C đã điều chế, xung đồng bộ màu và xung đồng bộ dòng và mành.
- Tín hiệu chói Y có dải tần rộng hơn nên được qua dây trễ 0,7  s rồi đưa vào catốt đèn
hình.
- Khối khuếch đại màu: có nhiệm vụ chọn lọc tín hiệu màu C’ ở tần số 3,58 MHz nhờ độ
khuếch đại cộng hưởng, rồi tách thành hai tín hiệu I’ và Q’ rồi đưa vào hai mạch tách sóng biên độ.
Mạch tách sóng biên độ I, Q có nhiệm vụ hồi phục lại tín hiệu hiệu màu I và Q từ hai tín hiệu điều
biên I’, Q’. Tín hiệu màu I và Q qua hai mạch lọc thông dải tương ứng rồi đến mạch ma trận hồi phục
tín hiệu G – Y.

Mạch ma trận làm nhiệm vụ trộn hai tín hiệu R – Y và B- Y thành tín hiệu G – Y, thực hiện theo
biểu thức sau:
Y = 0,3R + 0,59G +0,11B
-> Y = 0,3(R – Y) + 0,59(G – Y) + 0,11(B – Y) + Y
0 = 0,3(R – Y) + 0,59(G – Y) + 0,11(B – Y)
Suy ra G – Y = -0,51(R – Y) – 0,19(B – Y).
Sau đó ba tín hiệu này được khuếch đại rồi đưa vào đèn hình, hoặc đưa vào ma trận để tạo ba tín
hiệu R, G, B rồi đưa vào catốt đèn hình. Hệ NTSC là hệ truyền hình màu tương đối đơn giản, tín hiệu
Y, R – Y và B – Y được truyền đồng thời trên một dòng, dải thông hẹp, cấu trúc mạch và thiết bị
tương đối đơn giản.
Nhưng do điều chế vuông góc nên khi hồi phục lại tín hiệu I và Q có thể gây méo pha và ảnh
hưởng đến màu sắc.
2. Hệ truyền hình màu Pal (Phase Alternative line)
Pal có nghĩa là thay đổi pha theo từng dòng, đây là hệ truyền hình màu được ra đời ở Đức them
tiêu chuẩn FCC.
Đặc điểm : tín hiệu chói Y gip61ng như hệ NTSC
Y = 0,30R + 0,59G + 0,11B dải tần (0 ÷ 5) MHz
- Hai tín hiệu hiệu màu được nhân với một hệ số tạo thành hai tín hiệu V và U, hai tín hiệu này
được truyền đồng thời sang phía thu.

V = 0,877(R – Y) dải tần (0 ÷ 1,5)MHz


U = 0,493(B – Y)

- Cả hai tín hiệu V và U cùng được điều biên nén vuông góc trên cùng một tần số sóng mang
màu fc = 4,43 MHz, nhưng tần số fc của tín hiệu V được đảo pha từng dòng (+900 và -900) còn tín hiệu
U được giữ nguyên. Hệ PAL cho rằng hai dòng liền kề, nên lấy màu hai dòng liền kề cộng với nhau,
trong đó một dòng được đảo pha, do đó triệt tiêu được méo pha nếu có. Vì giả sử nếu dòng trước có
méo pha là  thì sẽ được cộng cới chính dòng tiếp đó nhưng đảo pha 180 0 – có nghĩa là cộng với
méo pha là -  , kết quả là méo pha  = 0.
Vì hệ PAL cũng sử dụng điều biên nén, nên phải phát đi xung đồng bộ màu, có tần số đúng bằng
fc = 4,43 MHz và được cài và osường sau của xung xoa dòng khoảng (8 ÷ 12) chu kì.
Xung đồng bộ màu làm nhiệm vụ tự động điều chỉnh tần số và góc pha của bộ tạo dao động
sóng mang màu fc của máy thu để luôn đồng bộ với bên máy phát, đồng thời điều khiển chuyển mạch
điện tử trong máy thu để luôn đồng bộ với chuyển mạch bên máy phár.
Phổ của tín hiệu truyền hình màu hệ PAL được mô tả như trong hình 4.18, còn sơ đồ khối mã
hoá màu được trình bày trong hình 4.19.
- Camera tạo ra ba tín hiệu màu cơ bản R, G, B.
- Mạch ma trận trộn ba tín hiệu theo tỉ lệ nhất định để tạo tín hiệu Y, hai tín hiệu màu V và U,
tín hiệu Y với dải tần đến 5 MHz được khuếch đại, qua dây trễ 0,7  s, rồi đưa đến bộ trộn.
- Hai tín hiệu màu V và U được lọc (0-1,5) MHz rồi đưa đến mạch điều chế cân bằng bởi
sóng mang màu fc = 4,43 MHz; tín hiệu U được điều chế trực tiếp còn tín hiệu V thì sóng mang f c lật
fH
pha từng dòng + 900 nhờ một chuyển mạch điện tử với tần số bằng .
2
Tần số sóng mang màu fc được làm lệch pha đối với dòng n và n + 1 là + 1350. Sau đó nhờ chuyển
mạch có tần số bằng để tạo ra xung đồng bộ màu. Các tín hiệu Y, C’, đồng bộ màu, đồng bộ dòng fH
và đồng bộ mành fV được trộn với nhau thành tín hiệu truyền hình màu tổng hợp hệ PAL. Tín hiệu
hình này được đưa vào máy phát cùng với tín hiệu âm thanh để phát sóng trong không gian.
- Khối giải mã màu của hệ PAL:
Có nhiệm vụ hồi phục lại tín hiệu chói Y, tín hiệu R - Y, G – Y hoặc các tín hiệu R, G, B, cùng
các tín hiệu đồng bộ mànnh và đồng bộ dòng.
Hình 4.20
- Mạch tách tín hiệu màu C thực chất là mạch khuếch đại cộng hưởng tại tần số đúng bằng tần
số sóng mang màu 4,43 MHz với dải thông (3 ÷ 5) MHz.
- Bộ phận phân chia tín hiệu V’ và U’ gồm mạch đảo pha, dây trễ 64  s, hai mạch cộng; ở
đầu ra mạch cộng đảo (mạch trừ) nhận được + 2V’, còn đầu ra mạch cộng không đảo lấy được tín
hiệu 2U’
- Mạch tách sóng tín hiệu V’, có tần số sóng mang 4,43 MHz (góc  =0) cho ra tín hiệu B –Y.
Còn mạch tách sóng tín hiệu V’, có tần số sóng mang 4,43 nhưng đảo pha từng dòng (góc 
0
=+90 ) lấy ra tín hiệu R – Y.
Mạch dao động tần số fc = 4,43 MHz được điều khiển bởi xung đồng bộ màu từ phía máy phát
và ổn định tần số dao động nhờ vòng giữ pha PLL.
- Ma trận tạo tín hiệu G –Y thực hiện việc khôi phục lại tín hiệu G –Y từ hai tín hiệu R – Y và
B – Y.
Tín hiệu Y đượcđưa đến catốt còn tín hiệu R - Y, G – Y, B – Y đưa đến lưới điều khiển của đèn
hình. Cũng có thể tạo ra tín hiệu R, G, B từ tín hiệu chói Y và ba tín hiệu màu rồi đưa ba tín hiệu màu
vào ba catốt.
Hệ PAL có ưu điểm hơn NTSC là méo pha nhỏ, không có hiện tượng xuyên màu nhưng có
nhược điểm là mạch phức tạp hơn vì cần dây trễ 64  s chất lượng cao.
4.6.3. Hệ truyền hình màu SECAM
Hệ truyền hình SECAM (Sequetiel Couluer A Memoire) là hệ truyền hình vừa đồng thời vừa lần
lượt, và có nhớ, theo tiêu chuẩn OIRT.
Hệ SECAM có nhiều phân hệ qua các lần cải tiến, đến 1967 hệ hoàn chỉnh nhất có tên SECAM
– III B – optimal và được coi như hệ chính thức.
- Tín hiệu Y giống như ở hai hệ NTSC và SECAM được truyền ở tất cả các dòng
Y = 0,30 R + 0,59 G + 0,11 B dải tần 6MHz
- Hai tín hiệu màu được chọn và biệu thị
DR = - 1,9 (R- Y) dải tần (0 ÷ 1,5) MHz;
DB = - 1,5 (B- Y) dải tần (0 ÷ 1,5) MHz.
Dấu trừ trước (R-Y) là biểu thị cực tính của tín hiệu. Chọng hệ số 1,9 đến 1,5 nhằm giải quyết
tính kết hợp giữa truềnh hình màu và đen trắng. Hai tín hiệu DR và DB được điều tần bởi hai tần số
sóng mang màu phụ khác nhau và lần lượt truyền đi theo từng dòng, như vậy dòng thứ nhất gồm tín
hiệu Y và DR thì dòng tiếp theo là Y và DB.
Đối với các dòng truyền DR thì tần số sóng mang màu fR khi chưa điều chế được chọn :
fR = 282 fR = 282 x 15,625 = 4,40625 MHz
Còn đối với các dòng truyền hình tín hiệu DB:
fR = 272 fH = 272 x 15,625 = 4,25 MHz
Để hai tín hiệu DR và DB quét lần lượt từng dòng trên màn hình đồng bộ vớ tín hiệu màu phía
máy phát, thì máy phát phải phát đi tín hiệu đồng bộ màu. Đồng bộ ở đây thực hiện cả theo mành và
theo dòng.
- Để đồng bộ mành mỗi ảnh được chia ra các mành lẻ (gồm các dòng từ 1, 3, 5 đến 625) và
các mành chẵn (các dòng từ 2, 4, 6 đến 624).
Tín hiệu đồng bộ màu theo mành được đặt ở mành 1 từ dòng 7 đến 15 gồm 9 xung, trong đó 5
xung âm được nhận dạng DR và 4 xung dương nhận dạng DB.
- Ở mành 2 tín hiệu đồng bộ được đặt ở dòng 320 ÷ 328 gồm 9 xung trong đó 5 xung âm nhận
dạng DR và 4 xung nhận dạng DB.
Phổ của tín hiệu truyền hình màu tổng hợp hệ SECSM được vẽ như trong hình 21 Phổ của tín
hiệu màu tổng hợp hệ SECAM gồm hai tín hiệu điều tần tại tần số f R và fB, biên độ của hai hiệu màu
này nhhỏ hơn tín hiệu Y.

Khối mã hoá SECAM :


Mạch ma trận nhằm tạo ta tín hiệu Y và hai tín hiệu màu D R và DB. Tín hiệu Y được xử lí giống
như hệ MTSC và PAL; tín hiệu màu D R và DB được khuếch đại và lọc dải (0 ÷ 1,5) MHz sau đó tín
hiệu đồng bộ màu được cài vào. Mạch tiền nhấn là mạch nâng đặc tuyến tần số ở đoạn tần số cao của
tín hiệu DR và DB trước khi đưa vào điều tần nhằm nén nhiễu và tăng tỉ số S/N (hình 4.25a).
Mạch điều tần: điều tần hai tín hiệu DR và DB ở hai tần số fR và fB được thực hiện đồng bộ nhờ
chuyển mạch điện tử, có tần số chuyển mạch bằng fH/2, như vậy lần lượt mỗi dòng chỉ có một tín hiệu
màu DR hay DB.
- Mạch lọc hình chuông ngửa: hai tín hiệu điều tần D’R và D’B có nhược điểm là khi không có
tín hiệu màu thì thành phần sóng mang fR và fB vẫn tồn tại, nên gây nhiễu và khó kết hợp giữa truyền
hình mà và đen trắng. Mạch lọc hình chuông ngửa sẽ khắc phục nhược điểm đó. Tại tần số trung bình
4,286 MHz có hệ số truyền đạt nhỏ nhất. Bởi vậy khi không có tín hiệu màu, thành phần sóng mang
màu fR và fB có biên độ rất nhỏ nên nhiễu giảm đi. Mạch cộng có nhiệm vụ trộn các tín hiệu chói Y,
màu C’, xung đồng bộ dòng, đồng bộ mành để tạo thành tín hiệu màu tổng hợp T hệ SECAM.
Bộ giải mã màu hệ SECAM

Sơ đồ khối quá trình giải mã màu SECAM được trình bày trên hình 4.24
Hình 24
Tín hiệu màu tổng hợp sau tách sóng thị tần trước hết được tách thành tín hiệu chói Y và tín
hiệu màu C’ dưới dạng tín hiệu D’R và D’B đã điều chế tín hiệu chói Y được xử lí giống như hệ
NTSC, PAL.
Tín hiệu màu C’ trước tiên qua mạch lọc hình chuông sấp có tần số cộng hưởng 4,286 MHz, để
lấy ra hai tín hiệu D’R có tần số fR = 4,406 MHz và tín hiệu D’ B có tần số 4,25 MHz. Hai tín hiệu này
được đưa đến chuyển mạch điện tử (CMĐT) lần lượt từng dòng qua hai đường : một trực tiếp và một
qua cuộn trễ một dòng 64  s, tức là sử dụng lại tín hiệu màu ở dòng trước đó, ở đây d6ay trễ giống
như phần tử nhớ. Hai mạch tách sóng điều tần lấy ra tín hiệu DR(R-Y) và DB(B-Y).
- Mạch giải nhấn là mạch sửa méo ở đoạn tần số cao của tín hiệu có dạng ngược với mạch
tiền nhần (hình 4.23a).
- Mạch ma trận nhằm tạo ra tín hiệu G-Y từ hai tín hiệu R - Y và B – Y. Sau đó ba tín hiệu này
được khuếch đại lên và đưa và ođèn hình. Nếu chỉnh sai tần số cộng hưởng 4,286 MHz của lọc hình
chuông sấp thì có thể mất màu, so với mạch tách sóng chỉnh sai tần số 4,406 MHz hay 4,25 MHz thì
màu sẽ sai.
BÀI 14: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT TÍN HIỆU MÀU ĐƠN SẮC
1. Tổng quan về mạch khuếch đại công suất tín hiệu màu Thời gian: 1h
đơn sắc
2. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc Thời gian: 1h
của các tầng
3. Các loại mạch giải mã ma trận màu RGB Thời gian: 1h
4. Mạch khuếch đại công suất tín hiệu màu đơn sắc Thời gian: 1h
5. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa Thời gian: 6h
những hư hỏng của mạch khuếch đại công suất tín hiệu màu
đơn sắc
BÀI 15: CÁC LOẠ I ĐÈN HÌNH MÀU
1. Tổng quát. Thời gian: 0,5h
2. Phân loại đèn hình màu Thời gian: 0,5h
3. Kiểm tra và cân chỉnh chế độ làm việc của đèn Thời gian: 1h
hình
4. Xác định hiện tượng và các nguyên nhân hư hỏng Thời gian: 1h
của đèn hình, cách sữa chữa
5. Thay thế đèn hình bị hư hỏng Thời gian: 2h
BÀI 16: MẠCH XỬ LÝ TÍN HIỆU ÂM THANH TRONG MÁY THU HÌNH
ĐA HỆ
Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT:3,0h; TH, KT:7,0h)
1. Sơ đồ khối của mạch xử lý tín hiệu âm thanh trong Thời gian: 0,5h
máy thu hình đa hệ
Thời gian: 0,5h
2. Mạch chọn trung tần tiếng trong máy thu hình đa hệ
Thời gian: 0,5h
3. Tầng tách sóng FM
Thời gian: 0,5h
4. Tầng tiền khuếch đại và khuếch đại công suất âm
thanh
Thời gian: 1h
5. Hiện tượng hư hỏng của mạch xử lý tín hiệu âm thanh
Thời gian: 6h
6. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa
BÀI 17: MẠCH ĐIỆN KHỐI HIỂN THỊ

Nội dung của bài: Thời gian: 5,0h (LT:3,0h; TH:2,0h)


1. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc Thời gian: 01h
của các khối
2. Các cách phối hợp tín hiệu hiển thị với tín hiệu hình Thời gian: 01h
3. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những Thời gian: 03h
hư hỏng của mạch điện hiển thị
BÀI 18: HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG CỦA MÁY THU HÌNH

Nội dung của bài: Thời gian: 33h (LT:8,0h; TH,KT:25h)


1. Những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng. Thời gian: 2h
2. Qui trình thử máy thu hình. Thời gian:3h
3. Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối Thời gian: 3h
mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết
quả kiểm tra sơ bộ.
4. Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng. Thời gian: 24h
1.

You might also like