You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ CẦU THANG


1.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC

Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang


Trên toàn bộ mặt bằng công trình có 2 cầu thang thoát hiểm nhưng 2 cầu thang này
giống nhau nên ta có thể tính toán cho 1 cái. Các kích thước được tính cho cầu thang ở
tầng điển hình có chiều cao H = 3.6 m
Bảng 1-1 Kích thước hình học.
Chiều cao tầng H 3.6 m
Bề rộng vế thang1 a 1.2 m
Bề rộng vế thang1 b 1.2 m
Khoảng hở 2 về thang c 1 m
Bề rộng bậc lb 0.295 m
Số bậc n 20 m
Chiều cao bậc hb 0.18 m
Góc nghiêng  31 độ
Chiều dày bản, chiếu nghỉ sbản 280 mm
Chiều rộng chiếu nghỉ L1 1.2 m
Chiều dài bản thang L2 2.95 m

SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 2


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

1.2 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO


1.2.1 Vật liệu

Bê tông: Chọn bê tông C30/37 có fck  30MPa; fctm  2,9MPa


Cốt thép:
Cốt thép dọc chọn loại SD390: f yk  290MPa
Cốt thép đai chọn loại SD235: f yk  235MPa

1.2.2 Tải trọng


1.2.2.1 5.2.2.1 Bản chiếu nghỉ
 Tỉnh tải

Hình 1.1 Các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ


Bảng 1-2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Trọng
Tải trọng Tải trọng
Chiều dày lượng tiêu HSV
STT Tên lớp tiêu chuẩn tính toán
chuẩn T
mm kN/m3 kN/m2 kN/m2
1 Gạch ceramic 10 20 0.20 1.1 0.22
2 Lớp vữa lót 30 18 0.54 1.3 0.70
3 Bản BTCT 280 25 7 1.1 7.7
4 Lớp vữa trát 20 18 0.36 1.3 0.47
Tổng lớp phủ 60 1.10 1.39
Tổng các lớp 180 5.10 10.48
 Hoạt tải (LL)

p1  n1.q0  1.2  3.0  3.6kN / m2

 Tổng tải tính toán

q1 '  g1  p1  10.48  3.60  14.08kN / m2

Tải trọng do phản lực của đoạn khoảng hở d  1000mm


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

Điểm đặt các gối tựa trùng với trục của hai vế thang thuộc phần chiếu nghỉ.

Ta có: qd  q1 ' a2  14.08 1.2  16.9kN / m

Gọi A là phản lực tại gối tựa: A  qd .d  16.9 1  8.45kN


2 2

Như vậy, tải trọng phân bố đường của vế 1, đoạn thuộc bản chiếu nghỉ là:

q1  q1 ' a1  A / a2  14.08 1.2  8.45 /1.2  23.94kN / m

1.2.2.2 5.2.2.2 Bản thang.


 Tỉnh tải

Hình 1.2 Mặt cắt các lớp hoàn thiện cầu thang

Chiều cao bậc hb  0.18m

Chiều dài bậc bb  0.295m

Bề rộng vế thang a1  1.2m

Bề rộng chiếu nghỉ a2  1.2m

 Gạch xây:
bb .hb 0.295  0.18
Ggach  n4 . g . .a1  1.118  1.4  0.76kN
2 2

 Đá granite:

Ggranite  ngr . gr . bb  0.02 .a1. gr  1.1 27.5  (0.295  0.02) 1.2  0.02  0.23kN

 Lớp vữa lót:

Gvl  nvl . vl .(bb  lb ). vl .a1  1.3 18  (0.18  0.295)  0.031.2  0.4 kN

 Trọng lượng một bậc thang:


SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 4
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

Gbac  Ggach  Ggr  Gvl  0.76  0.23  0.4  1.39 kN

 Tải trọng phân bố đều lên bản thang:

gbac  Gbac / (a1  Lbac )  1.39 / (1.4  0.182  0.2952 )  2,87 kN/ m 2

 Tải trọng vữa trát phân bố đều lên bản thang:

gvt  nvt . vt . vt  1.3 18  0.02  0.468kN / m2

 Tải trọng bản thang bê tông cốt thép:

g BTCT  nBTCT . BTCT . BTCT  1.1 25  0.28  7.7kN / m2

 Tổng tĩnh tải trọng phân bố đều lên bản thang:

g 2  gbac  g vt  g vl  2,87  0.468  7.7  11.04 kN / m2

 Hoạt tải (LL)


l 2.95
p2  n2 . p0 .  1.2  3.0   3 kN / m 2
L 3.46

 Tổng tải tính toán

q2  ( g2  p2 )  a1  (11.04  3) 1.2  16,85kN / m

1.3 THIẾT KẾ BẢN THANG, BẢN CHIẾU NGHỈ, BẢN CHIẾU TỚI
1.3.1 Sơ đồ tính
Bản thang là cấu kiện chịu uốn. Sơ đồ tính được lựa chọn tùy thuộc vào người thiết
kế. Đối với cầu thang này, sinh viên xem mỗi vế thang và phần chiếu nghỉ có bề rộng
tương ứng với chiều rộng vế thang là một dầm gãy khúc tựa lên dầm chiếu tới và dầm
chiếu nghỉ.

Ở đây, bản chiếu tới là bản sàn, dầm chiếu tới là dầm sàn được đổ toàn khối; bê
tông vế thang và bản chiếu nghỉ được đổ sau. Vế thang liên kết với các cấu kiện đổ trước
nhờ thép chờ đặt từ dầm chiếu tới, bản chiếu nghỉ được đỡ bằng dầm chiếu nghỉ được
đỡ bằng 2 cột trục 1D và 1E. Đặc điểm của các liên kết này phù hợp với sơ đồ tính.
Trong sơ đồ tính, vị trí các gối tựa lấy tại chính giữa dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới.
Việc tính toán được thực hiện trên bề rộng của vế thang.
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

Hình 1.3 Sơ đồ tính vế 1

Hình 1.4 Sơ đồ tính vế 2


Đây là sơ đồ tính đơn giản được áp dụng phổ biến. Moment lớn nhất ở nhịp bản
dầm Mmax, tính toán được lượng thép As-nhịp; ở gối không có moment nên bố trí theo cấu
tạo với As-gối = (3040%)As-nhịp

SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 6


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

1.3.2 Kết quả nội lực:

Hình 1.5 Sơ đồ tính toán nội lực vế thang 1

ls  l  0.5bds  2.95  0.5  0.2  3.05 m

a2 s  a2  0.5bDCN  1.2  0.5  0.2  1.6m

Ls  ls2  1.652  3.052  1.652  3.47m

 Phản lực Cs

 a22s 
 2 s    
2 
q .L . 0.5l s a2s q1 .
Cs  
ls  a2 s

 1.62 
        
2 
23.94 3.47 0.5 3.05 1.6 16.85
 Cs    60.47kN
3.05  1.6

 Vị trí có moment lớn nhất cách vị trí điểm đặt phản lực Cs:

Cs  ls 60.47  3.05
x0    2.22m
q2  Ls 23.94  3.47

 Moment uốn lớn nhất:

Cs2  ls 60.472  3.05


M1max    67.13kNm
2  q2  Ls 2  23.94  3.47

 Moment tại vị trí tiếp giáp phần chiếu nghỉ và vế thang:


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

M1  Cs  ls  0.5q2  ls  Ls  60.47  3.05  0.5  23.94  3.05 3.47  57.75 kNm

So sánh với kết quả tính toán phẳng từ phần mềm Sap2000, ta thấy kết quả giống
nhau (sai số do phương pháp tính):

Hình 1.6 Biểu đồ moment vế thang 1


Tương tự ta có biểu đồ moment cho vế thang 2:

Hình 1.7 Biểu đồ moment vế thang 2


Tương tự ta có biểu đồ moment cho vế chiếu nghỉ:

Hình 5.7 Biểu đồ moment cho chiếu nghỉ

SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 8


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

1.3.3 Tính cốt thép dọc


Bản thang được tính toán trên bề rộng của vế thang. Từ biểu đồ moment ta có:

M 'max  64.67kNm
 M max  64, 67  0, 7  45.27 kNm / m
 M min  64, 67  0, 4  25,87 kNm / m

Cốt thép được tính như cấu kiện chịu uốn.


Xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ:
cnom  cmin  cdev  max;10  0  0  0;12  10  mm
Chọn sơ bộ đường kính cốt thép là 12 mm  cnom  22 mm
Chiều cao làm việc của tiết diện: d  h  cnom  280  22  258mm
- Thép nhịp
M 45, 27.106
K 2   0,023  0,167
bd f ck 1000.2582.30
 K   0,023 
z  d  0,5  0, 25    258  0,5  0, 25    252.7 mm
 1,134   1,134 
6
M 45, 27.10
As    528.5 mm 2 / m
f yd z 339  252.7

 
Chọn cốt thép 12a50 As  565.5 mm bố trí trên bề rộng 1m.
2

As 528.5
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:     0, 2 %
bd 1000  258
 f ctm   2,9 
min  max  0, 26 ;0,013   max  0, 26 ;0,013   0,19%
 f yk   390 
 
f ck 30
 max  0, 234  0, 234  1,8%
f yk 390

 min    max
Vậy cốt thép dọc chọn Φ12a100 bố trí giữa nhịp.
- Thép gối
M 25,87  106
K   0,013  0,167
bd 2 f ck 1000  2582  30
 K   0,013 
z  d  0,5  0, 25    258  0,5  0, 25    255 mm
 1,134   1,134 
M 25,87  106
As    299 mm 2 / m
f yd z 339  255
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

 
Chọn cốt thép 10a 200 As  393mm bố trí trên bề rộng 1m.
2

As 393
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:     0,49%
bd 1000.80
 f ctm   2,9 
min  max  0, 26 ;0,013   max  0, 26 ;0,013   0,19%
 f yk   390 
 
f ck 30
 max  0, 234  0, 234  1,8%
f yk 390

 min    max
Vậy cốt thép dọc chọn Φ10a200 bố trí tại gối.
Vậy cốt thép dọc chọn Φ10a200 bố trí tại chiếu nghỉ.
1.4 THIẾT KẾ DẦM CHIẾU TỚI
1.4.1 Sơ đồ tính
Đã trình bày ở trên

Hình 1.8 Sơ đồ tính dầm chiếu tới

1.4.2 Tải trọng


Tải trọng tác dụng bao gồm trọng lượng bản thân dầm, tải tường và tải trọng do bản
chiếu nghỉ truyền vào.
Trọng lượng bản thân: g1   bh  25  0,2  0,4  2 kN / m
Tải tường 200: g2   h  12  3,6  43,2 kN / m
Tải trọng do bản chiếu nghỉ truyền vào sẽ qui về phân bố đều.
gULS  qb  23.64 1,2  28,37 kN / m;
Tổng tải: qULS  1,35  g1  g2   gULS  1,35   2  43,2  28,37  89.39 kN / m
1.4.3 Kết quả nội lực:
Tổ hợp ULS:
Tại giữa nhịp:
qULS l 2 89.39  3,42 q l 89.39  3,4
M    43 kNm;V  ULS   152 kN
24 24 2 2

SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 10


CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

1.4.4 Tính cốt thép dọc


Cốt thép trong bản thang được tính như cấu kiện chịu uốn.
Kích thước dầm: 200x400mm
Xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ:
cnom  cmin  cdev  max;10  0  0  0;10  10  mm
Chọn sơ bộ đường kính cốt thép là 14 mm  cnom  25mm
Chiều cao làm việc của tiết diện: d  h  cnom  400  25  375mm
M=43kNm
M 43  106
K   0,05  0,167
bd 2 f ck 200  3752  30
 K   0,05 
z  d  0,5  0, 25    375  0,5  0, 25    357.7 mm
 1,134   1,134 
M 43  106
As    354.6 mm 2
f yd z 339  357.7


Chọn 412 As  452 mm
2

As 452
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:     100  0,6%
bd 200.375
 f ctm   2,9 
min  max  0, 26 ;0,013   max  0, 26 ;0,013   0,19%
 f yk   390 
 
f ck 30
 max  0, 234  0, 234  1,8%
f yk 390

 min    max
Vậy chọn thép 4Φ12.
Lực cắt lớn nhất tại 2 gối: VEd  152 kN , cốt thép bố trí tại gối 4Φ12 (452mm2)
Khả năng chịu cắt của dầm:
0,18  200 
VRd ,c  CRd ,c k 100 1 f ck  bd  ;2  100.0,54%.30  .200.375  39kN
1/3
min 1 
1/3

1,5  d 
3/2
  200  
 vmin bd  0,035k 3/2 f ck1/2bd  0,035.  min 1  ;2   .301/2.200.375  33kN
  d  
 VRd ,c  39kN  VEd  152 kN nên cần tính cốt đai.
Chọn cốt đai 2 nhánh, 8, Asw =100,53mm
2
CHƯƠNG 1:THIẾT KẾ CẦU THANG

   
 VEd   88.10 3 
  0,5arcsin    0,5arcsin    7 0  220
 0,18bd 1  f ck  f   0,18.200.375. 1  30  .30 
   ck     
  250     250  
Chọn   220 .
0,78df yk Asw cot 0,78.375.235.100,53.cot  220 
 s=   112 mm
VEd 152.103
Vậy chọn thép đai 2 nhánh Φ8a100.

SVTH: Võ Minh Trí – Bùi Phạm Tâm Hòa Trang 12


CHƯƠNG 2:

CHƯƠNG 2:

You might also like