You are on page 1of 46

Lớp vỏ công trình – Các quy định theo

Quy chuẩn

1
NỘI DUNG

1 Định nghĩa lớp vỏ công trình

2 Các quy định kỹ thuật đối với lớp vỏ công trình theo
QCVN09:2013/BXD

3 Nhiệt trở (giá trị R) và Hệ số tổng truyền nhiệt (giá trị U) của
lớp vỏ công trình

4 BE01 – Cách nhiệt tường bao ngoài

5 BE02 – Cách nhiệt mái

6 BE03 – Hệ số hấp thụ nhiệt mặt trời SHGC của kính, phụ
thuộc vào tỉ số WWR và kết cấu che nắng
2
Định nghĩa

Các tính năng của


lớp vỏ công trình

Lớp vỏ công trình ở


các vùng khí hậu
khác nhau

1. KHÁI NIỆM LỚP VỎ CÔNG TRÌNH 3 nhân tố ảnh


hưởng đến chế độ
nhiệt của công
trình

Hấp thụ nhiệt và


tổn thất nhiệt qua
vỏ công trình

3
1 ĐỊNH NGHĨA

MÁI NGHIÊNG

LỚP VỎ CÔNG TRÌNH (VỎ)


Lớp vỏ công trình là toàn bộ Giếng trời trên mái
nghiêng
kết cấu bao che công trình, GiẾNG TRỜI TRÊN Tầng mái
MÁI NGANG
bao gồm các bức tường MÁI NGANG Tấm che nắng

không trong suốt, tường Tường

Cửa sổ
trong suốt, cửa sổ, cửa ra Tầng trên

vào, mái, giếng trời, kết cấu Tường trong suốt (kính)
Tường

che nắng đóng vai trò là kết Che nắng

Cửa sổ
cấu vật lý ngăn cách không Tường chắn sáng
Tầng giữa

gian bên trong và bên ngoài (KHÔNG CÓ ĐHKK)

công trình.
Tầng trệt

Mặt đất (Trái đất)

Cửa gara Cửa chính

Vách bên trong ngăn không gian có và


không có DHKK

4
1 Các tính năng của lớp vỏ công trình

• Bảo vệ công trình trước các


yếu tố: gió, mưa, nắng, Vật nặng (tuyết, v.v…) Lượng mưa
Tiếng ồn
bão, sét, độ ẩm, chống ồn Nhiệt

và ngăn bụi.
• Nhận các điều kiện thuận
Nhiệt và ánh
lợi về thông gió tự nhiên, sáng tự nhiên Không khí Tầm nhìn ra

lấy ánh sáng tự nhiên và


cách nhiệt tối đa Bụi và
ô nhiễm
Tầm nhìn vào

• Tạo hình dáng và loại công Con người và


khách thể

trình Nhiệt Độ ẩm

5
1 Lớp vỏ công trình ở các vùng khí hậu khác nhau

Bắc Cực
Biển
Rừng taiga

Ôn đới
Đất liền

Địa Trung Hải


Nhiệt đới

Thảo nguyên Erg


Sa mạc
6
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt của lớp vỏ công trình

Lớp vỏ công trình chịu ảnh


hưởng nhiệt bởi 3 nhân tố
chính sau đây:
Dẫn nhiệt Dẫn nhiệt

Đối lưu nhiệt


Đối lưu nhiệt

Bức xạ nhiệt Bức xạ nhiệt

Nguồn: Allen 7
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nhiệt của lớp vỏ công trình

(Nguồn: Hướng dẫn áp dụng QC 09 -2013)


1 HẤP THỤ NHIỆT VÀ TỔN THẤT NHIỆT TRONG CÔNG TRÌNH

 Nhiệt có thể được hấp thu từ nhiệt sinh lý


của con người, các thiết bị, đèn, dẫn nhiệt,
đối lưu và bức xạ nhiệt thông qua vỏ công
trình

Ảnh: Allen, 1995

 Nhiệt có thể bị tổn thất do quá trình dẫn


nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu nhiệt thông
qua vỏ công trình.

9
Quy định chung
2. LỚP VỎ CÔNG TRÌNH - CÁC QUY ĐỊNH
TRONG QCVN09:2013/BXD
03 quy định
kỹ thuật

10
2 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Lớp vỏ công trình phải được thiết kế và xây dựng nhằm đảm bảo:

1. Thông thoáng tự nhiên khi các điều kiện khí hậu bên ngoài cho
phép;
2. Đủ khả năng cách nhiệt và giảm thiểu gió lạnh;
3. Đủ khả năng chiếu sáng tự nhiên dưới các điều kiện cho phép
thông thường, đồng thời giảm thiểu bức xạ mặt trời xâm nhập
vào bên trong công trình;
4. Lựa chọn các vật liệu thích hợp làm tăng hiệu suất năng lượng
cho công trình

11
2 QUY ĐỊNH

3 quy định liên quan đến lớp vỏ


công trình

 BE01: Cách nhiệt tường bao ngoài


 BE02: Cách nhiệt mái
 BE03: Hệ số SHGC của kính, phụ
thuộc tỉ lệ diện tích cửa sổ tường
WWR và kết cấu che nắng

12
Định nghĩa

3. NHIỆT TRỞ (GIÁ TRỊ R) VÀ HỆ SỐ TỔNG TRUYỀN Công thức và cách


NHIỆT (GIÁ TRỊ U) CỦA LỚP VỎ CÔNG TRÌNH tính

Chú ý

13
3 ĐỊNH NGHĨA

Khái niệm, ký hiệu, đơn vị đo và từ viết tắt được sử dụng là:

• Uo – Hệ số tổng truyền nhiệt (bao gồm truyền nhiệt qua môi trường
không khí hai bên kết cấu): là cường độ dòng nhiệt không đổi theo
thời gian đi qua một đơn vị diện tích bề mặt của kết cấu bao che
khi chênh lệch nhiệt độ của môi trường không khí 2 bên kết cấu là
1 K. Đơn vị đo: W/m2.K
– Uo, M Hệ số tổng truyền nhiệt của mái, W/m2 K;
– Uo,T Hệ số tổng truyền nhiệt của tường, W/m2 K;
• Ro – Tổng nhiệt trở: Số nghịch đảo của hệ số tổng truyền nhiệt: Uo: R0 =
1/Uo , đơn vị đo là m2.K/W.
• T - Nhiệt độ tuyệt đối K.

14
3 ĐỊNH NGHĨA
Gạch đơn 135mm Gạch đất sét đôi 250mm
Giá trị U = 3 W/m2K Giá trị U = 2. 1 W/m2K

Tường cách
nhiệt tốt hơn khi
giá trị Uo nhỏ
hơn
15 15 15

Mối quan hệ giữa giá trị U và độ dày của vật liệu


3.2
Giá trị (W/m2K)

2.8
Cùng loại Vật
2.6

2.4
liệu, nhưng loại
2.2 nào dày hơn thì
2

1.8
Uo thấp hơn
1 2
Độ dày 135mm 250mm

Giảm giá trị U sẽ làm tăng độ dày của lớp cách nhiệt 15
3 CÔNG THỨC VÀ CÁCH TÍNH

Ro Equation for the trở


– Tổng nhiệt calculation of thermal resistance and overall heat transfer coefficient (U-va
enclosing assembly
n
1 b 1
Ro   ∑ i  Ra  (Công thức 1 – Trang 41)
hN 1 i hT , m2.K/W (1)
Equation for the calculation of thermal resistance and overall heat transfer coefficien
where:
Trong đó: enclosing assembly
hN , hT – respectively, the heat transfer coefficients of outer and inner surfaces of build
n mặt trong của kết cấu bao che, W/m2.K (bảng 3,tr51);
hN , hT - lần lượt là hệ số trao đổi nhiệt2 bề mặt ngoài và bề
envelope, W/m .K ; R  1  bi  R  1
bi - bề dày của lớp vật liệu thứ i, m;
bi -củathickness of thứ o ∑
ith imaterial layer,
hNcấu 
m; a
h(bảng
i - hệ số dẫn nhiệt vật liệu lớp trong kết bao
1 che,
i W/m.K T , m 1,2trang
.K/W42); (1)
i vật
n- số lượng các lớp - thermal
liệu trongconductivity th
of the i material layer of the enclosing assembly, W/m.K;
kết cấu bao che;
where:
Ra - Nhiệt trở của có, m2.K/W
n lớp không khíofbên
- number trong kết
material cấu bao
layers inche,
thenếuenclosing assembly;
hN , hT – respectively, the heat transfer coefficients of outer and inner surfaces o
Ra - thermal resistance2 of the air layer inside the enclosing assembly, if any, m2.K/W.
envelope, W/m .K ;
1
U o  of ith material layer, m;
bi - thickness
Ro , W/m2.Kof the ith material layer of the enclosing
i - thermal conductivity (2)assembly, W/m
Uowhere:
– Hệ số tổng n - truyền
number of nhiệt
material layers in the enclosing assembly;
Thermal Raconductivity
- thermal resistance
I listedofinthe
Table layer inside the enclosing assembly, if any, m2.K
air1.
See Table 3 for hN and 1
U ohT. (Công thức 2- trang 41)
See Table 4 for the thermalRresistance o , W/m .K 2 of air layer R a.
(2)
where:
Thermal conductivity I listed in Table 1. 16
See Table 3 for hN and hT.
BE01 – Các quy
định về cách nhiệt
tường bao

BE01-Giới thiệu bảng


4. BE01- CÁCH NHIỆT TƯỜNG BAO NGOÀI kiểm

BE01-Bảng tính
EEBC

Giá trị R tiêu


chuẩn của tường
bao

19
4 BE01- CÁC QUY ĐỊNH VỀ TƯỜNG BAO NGOÀI

Tất cả các tường bao ngoài công trình (phần tường không trong suốt):
 Uo.max ≤1.8W/m2K, hoặc
 Ro.min ≥0.56 m2K/W

Bảng 2.1. Yêu cầu nhiệt kỹ thuật đối với tường bao che bên ngoài (Trang 12)

Các hướng U0.max, W/m2.K R 0.min, m2.K/W


Vùng
của mặt tường

Tất cả các vùng Tất cả các hướng


1.80 0.56

20
4 BE01- GIỚI THIỆU BẢNG KIỂM

Tóm tắt bảng kiểm tuân thủ theo Quy chuẩn EEBC 09:2013/BXD
Tên công trình:

Chủ đầu tư:

# Mã số Mô tả ngắn gọn Yêu cầu cụ thể Hướng dẫn

2.1 Lớp vỏ công trình

Giá trị tổng truyền nhiệt lớn nhất Uo.max của tường
Truyền nhiệt tường bao ngoài công trình (không tính cửa sổ và cửa ra Sử dụng bảng tính này và điền kết
1 BE01 bao ngoài vào) nhỏ hơn hoặc bằng 1,80 W/m2.K quả ở cột bên

A B C D

Đánh giá của cơ quan quản Đánh giá của chủ sử dụng (nếu Nghiệm thu đưa công trình vào sử
Đánh giá của đơn vị tư vấn thẩm tra
lý nhà nước cần khi công trình hoàn thành) dụng

Giá trị Đánh giá Giá trị Đánh giá Giá trị Đánh giá Giá trị Đánh giá
Chọn Chọn

Chọn Chọn
21
4 BE01 – BẢNG TÍNH EEBC

22
4 GIÁ TRỊ R TIÊU CHUẨN CỦA TƯỜNG BAO

Đạt hay không đạt yêu cầu so


Các lớp vật liệu, từ ngoài vào Tổng nhiệt trở Ro,
STT Hình ảnh với Quy chuẩn
trong m2.K/W
(>0.56m2K/W)
R<0.56m2K/W
1 Gạch đất sét nung 135mm 0.332
Không đạt yêu cầu EEBC

R<0.56m2K/W
2 Gạch đất sét nung 250mm 0.474
Không đạt yêu cầu EEBC

R<0.56m2K/W
3 Gạch rỗng đất sét nung 135mm 0.383
Không đạt yêu cầu EEBC

R>0.56m2K/W
4 Gạch rỗng đất sét nung 250mm 0.584
Đạt yêu cầu EEBC

Bê tông khí chưng áp gạch nhẹ R<0.56m2K/W


5 0.486
135mm Không đạt yêu cầu EEBC

Bê tông khí chưng áp gạch nhẹ R>0.56m2K/W


6 0.797
250 mm Đạt yêu cầu EEBC

R>0.56m2K/W
7 Tấm 3D dày 180 mm 0.81-1.56
Đạt yêu cầu EEBC

23
BE02-Cách nhiệt
mái

BE01-Giới thiệu bảng


4. BE02- CÁCH NHIỆT MÁI kiểm

BE01-Bảng tính
EEBC

Giá trị R của


tường bao điển
hình

24
5 BE02- CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÁI
Tất cả các loại mái nhà, bao gồm mái có lớp cách nhiệt,
mái bằng kim loại và các loại mái khác phải có: Diện tích được che chắn ≥ 90%,
không cần tính giá trị Uo và Ro
Uo.max ≤1.0W/m2K, or
Ro.min ≥1.0 m2K/W (Bảng 2.2, Trang 13)
Chú thích:
1) Mái che nắng/mái thông gió:
Nếu bề mặt mái nhà được che hơn 90% bằng một mái che cố
định có hệ thống thông gió thì không cần tính giá trị Uo, R0 Độ phản xạ 0.70 0.75
Ro.min ≥0.8 m2K/W
Mái che nắng phải cách bề mặt mái ít nhất 0,3 m thì mới
được xem là có thông gió.
2) Mái bằng sử dụng các vật liệu phản xạ:
Sử dụng vật liệu có chỉ số phản xạ Mặt trời (SRI) trong khoảng
0,70 0,75 Độ dốc ≥ 15o
Uo.max ≤1.18W/m2K,
Ro.min ≥0.8 m2K/W Hoặc Ro.min ≥0.85 m2K/W

3) Mái có độ dốc từ 15 độ trở lên:


 Uo.max ≤1.18W/m2K, or Ro.min ≥0.85 m2K/W
25
5 BE02- CÁC QUY ĐỊNH VỀ MÁI
Mái được che nắng/ thông gió kép
Diện tích được che chắn ≥
90%, không cần tính giá
trị Uo và Ro
(theo khuyến cáo ghi
trong Quy chuẩn EEBC)

Mái đôi thông gió


(khoảng cách tối thiểu
tính từ lớp mái dưới là
300mm)

26
5 BE02- GIỚI THIỆU BẢNG KIỂM

Giới thiệu BE02: Bảng kiểm EEBC

TÓM TẮT BẢNG KiỂM TUÂN THỦ THEO QCVN 09:2013/BXD

Tên công trình:

Chủ đầu tư:


# Mô tả ngắn gọn Yêu cầu cụ thể Hướng dẫn
số

2.1. Lớp vỏ công trình


BE02 Truyền nhiệt mái Giá trị tổng truyền nhiệt lớn nhất Sử dụng bảng tính sau và
Uo.max của mái nhỏ hơn hoặc bằng điền kết quả vào cột bên
2 1,00 W/m2.K

27
5 BE02 – Bảng tính theo EEBC

28
5 Giá trị R của một số mái điển hình

Tổng nhiệt Đạt hay không đạt yêu cầu


Các lớp vật liệu, từ ngoài
STT Hình ảnh trở Ro, so với Quy chuẩn
vào trong
m2.K/W (>1.00m2K/W)

-Gạch lá nem 200x200x15 mm


-Vữa lát δ=10 mm
-Gạch chống nóng 200x200x105 mm, δ=105 mm
-Vữa xi măng lưới thép chống thấm δ=20 mm
-Bê tông cốt thép mái δ=120 mm R<1.0 m2K/W
Mái có lớp cách nhiệt bằng -Vữa trát trần δ=15 mm
1 0.64 Không đạt theo quy chuẩn
gạch rỗng dày 105mm
EEBC

Mái có lớp cách nhiệt


bằng gạch rỗng dày Kết cấu như trên, thêm lớp bê
R>1.0 m2K/W
2 105mm và blốc bê tông tông xỉ phía trên mái được cách 1.006
Đạt theo quy chuẩn EEBC
bọt dày 150mm =1000 nhiệt γ=1000 kg/m3 - λ=0,41 W/m.K
kg/m3
-Gạch
- G¹ chlálnem¸ nem 200x200x15
200 200mm 15 m m
-Vữa
- V ÷alátl ¸δ=10
t  = mm
10 m m
-Tấm
- T Êmxốp x èppolystyrol δ=30 mm
pol y sty rol = 30 m m
-Vữa
- V ÷axixmăng δ=5mm
i m ¨ ng =5 mm
- Xmăng
-Xi i m ¨ ng pol i mchống
polimer er chèng
thấmthÊm  =2 mm
δ=2 mm
Mái có tấm xốp polystyrol - Bªtông
-Bê t«ng cèt
cốt thÐmái
thép ¸ i  = 120
p mδ=120 mm m m R>1.0 m2K/W
3 n  =mm 1.14
dày 30mm - V ÷atrát
-Vữa tr¸ trần
t trÇδ=15 15 m m
Đạt theo quy chuẩn EEBC

29
SHGC – Hệ số hấp
thụ nhiệt mặt trời
BE03-Tính toán
5. BE03 – HỆ SỐ SHGC CỦA KÍNH, PHỤ THUỘC SHGC
VÀO TỈ SỐ WWR VÀ KẾT CẤU CHE NẮNG
BE03-Giới thiệu bảng
kiểm

BE03-Bảng tính
EEBC

OTTV- Hệ số tổng
truyền nhiệt

30
6 SHGC – HỆ SỐ HẤP THỤ NHIỆT MẶT TRỜI CỦA KÍNH

 SHGC (Solar heat gain coefficiency): Hệ số


hấp thụ nhiệt của kính. Trường hợp nhà
sản xuất sử dụng hệ số che nắng SC, ta có: SHGC =0.67
SHGC = SC × 0.87 67% nhiệt mặt
trời truyền qua
SC - Shading Coefficient kính

 VLT (Visible Light Transmission) - Hệ số


VLT -0.78
xuyên ánh sáng của kính- biểu diễn tỉ lệ
78% ánh sáng
phần trăm của phần năng lượng ánh sáng nhìn thấy được
truyền qua kính
xuyên qua kính so với phần năng lượng
ánh sáng chiếu tới bề mặt kính, %-
VLT≥VLTMIN (Bảng 2.3 – Trang 14)
 WWR (Window to Wall Ratio) - Tỷ số diện
tích cửa sổ - tường (Window to Wall
Ratio), không thứ nguyên
31
6 SHGC – HỆ SỐ HẤP THỤ NHIỆT CỦA KÍNH

THÔNG SỐ KÍNH HAI LỚP

Ký hiệu kính Không phủ Kính phản quang phủ Kính Phủ cứng Low-E Kính Phủ mềm Kính phản quang Kính Thủy tin xốp
cứng low-E Low-E Low-E + Low E

1 3
2 4
G1 G2 G3 G4 G5 G6

Kết cấu kính


Độ dày các lớp kính=6mm
Kính có lớp khí ở giữa=12mm

Giá trị U* 1.6W/m2K


Có thể đạt được ở tâm 2.8W/m2K 2.0W/m2K 1.9W/m2K 1.6W/m2K 1.6W/m2K
kính
SC 0.81 0.64 0.71 0.45 0.33 0.39
Hệ số che nắng
VLT
Hệ số xuyên ánh sáng của 0.79 0.60 0.73 0.68 0.42 0.59
kính

Nguồn: Quy hoạch và tập trung công trình, Singapore


6 BE03- BẢNG TÍNH SHGC

Bảng 2.3. Hệ số SHGC của kính phụ thuộc vào tỉ số WWR


SHGCmax trên 8 hướng chính
ĐB, ĐT hoặc
WWR, % Bắc Đông hoặc Tây Nam VLTmin
ĐN, TN
20 0.90 0.80 0.86 0.90 0.70
30 0.64 0.58 0.63 0.70 0.70
40 0.50 0.46 0.49 0.56 0.60
50 0.40 0.38 0.40 0.45 0.55
60 0.33 0.32 0.34 0.39 0.50
70 0.27 0.27 0.29 0.33 0.45
80 0.23 0.23 0.25 0.28 0.40
90 0.20 0.20 0.21 0.25 0.35
100 0.17 0.18 0.19 0.22 0.30
Chú thích:
1) Khi WWR không trùng với các trị số ghi ở cột 1 trong bảng 2.3 thì hệ số SHGC được nội suy tuyến tính
2) Nếu cửa sổ được lắp đặt với kết cấu che nắng
SHGCW= SHGCx A
A: Hệ số kết cấu che nắng (Bảng 2.4, 2.5 trang 5-6)

33
6 BE03: CÁCH TÍNH HỆ SỐ SHGC – KẾT CẤU CHE NẮNG NẰM NGANG
Bảng 2.4. Hệ số A đối với kết cấu che nắng (KCCN) nằm ngang dài liên tục đặt sát mép trên cửa sổ
hoặc đặt cách mép trên cửa sổ một khoảng cách d với d/H < 0,1

b Trên tường quay về 8 hướng chính


R=b/H
B ĐB hoặc TB Đ hoặc T ĐN hoặc TN N
0.10 1.23 1.11 1.09 1.14 1.20
d 0.20 1.43 1.23 1.19 1.28 1.39
0.30 1.56 1.35 1.30 1.45 1.39
0.40 1.64 1.47 1.41 1.59 1.39
0.50 1.69 1.59 1.54 1.75 1.39
H 0.60 1.75 1.69 1.64 1.89 1.39
0.70 1.79 1.82 1.75 2.00 1.39
0.80 1.82 1.89 1.85 2.13 1.39
0.90 1.85 2.00 1.96 2.22 1.39
1.00 1.85 2.08 2.08 2.27 1.39
Chú thích:
Áp dụng được cho trường hợp KCCN đặt cách mép trên CS một khoảng cách d với d/H ≤ 0,1 - sai số tính toán
dưới 10%.

34
6 BE03: TÍNH TOÁN HỆ SỐ SHGC – KẾT CẤU CHE NẮNG THẲNG ĐỨNG
Bảng 2.5. Hệ số A đối với tấm che nắng thẳng đứng bề cao liên tục đặt sát cạnh bên cửa sổ hoặc
cách cạnh bên cửa sổ một khoảng cách e với e/B <0,1

Trên tường quay về 8 hướng chính


R=b/B
Bắc ĐB hoặc ĐT Đ hoặc T ĐN hoặc TN Nam
B e 0.10 1.25 1.06 1.01 1.09 1.11
b
0.20 1.52 1.12 1.03 1.19 1.19
0.30 1.75 1.19 1.05 1.32 1.22
0.40 1.82 1.28 1.06 1.45 1.25
0.50 1.85 1.37 1.09 1.64 1.28
0.60 1.85 1.47 1.10 1.82 1.30
0.70 1.89 1.59 1.12 1.96 1.30
0.80 1.89 1.69 1.14 2.13 1.30
0.90 1.89 1.82 1.16 2.22 1.30
1.00 1.89 1.96 1.18 2.33 1.30
Chú thích:
Áp dụng được cho trường hợp tấm che nắng đứng đặt cách cạnh bên CS một khoảng cách e
với e/B ≤ 0,1 – sai số tính toán dưới 10 %.

35
6 TÍNH TOÁN HỆ SỐ SHGC – SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Thu phân
Hiệu quả che nắng Hạ chí
Đông chí
Hiệu quả che nắng (%)

Có kết cấu che nắng Truyền nhiệt 87%

Không có kết cấu che


nắng

Kết cấu che nắng: Cửa chớp thương mại


T1 T2MarT3AprT4MayT5
Jan Feb Jun T6
Jul T7 T8 Oct
Aug Sep T9 T10 T11 T12
Nov Dec

 Trường hợp nghiên cứu với mẫu kích thước 9mx9mx3.6m, cửa sổ được lắp
kính đơn, kích thước 9mx2.7m, ở mặt tiền hướng Nam
 Địa điểm: Hà Nội
 Cửa sổ có các thiết bị che nắng có hiệu suất che nắng cao hơn so với cửa sổ
không sử dụng thiết bị che nắng.

36
6 BE03- GIỚI THIỆU BẢNG KIỂM

37
5 BE03 – BẢNG TÍNH THEO QUY CHUẨN EEBC

38
BÀI TẬP THỰC HÀNH

39
BE01 Cách nhiệt tường bao ngoài

 Yêu cầu của Quy chuẩn:


Giá trị tổng truyền nhiệt tối đa Uo.max của tường bao
ngoài bằng 1.8 W/m.K.

 Yêu cầu:
Hãy tính và kiểm tra tuân thủ quy chuẩn của tường T1

Danh sách tài liệu


• Bản vẽ mặt cắt của tường T1
• Bảng hệ số dẫn nhiệt
• Bảng tính BE01

40
BE01 Cách nhiệt tường bao ngoài

1- Bản vẽ mặt cắt của tường T1

Tường T1 : tổng độ dày 225mm

Kết cấu tường từ ngoài vào trong:

- Lớp bả ma tít, sơn nhám màu xanh cho mặt tường


ngoài
- Lớp vữa đặc biệt, gạch Eblock có độ dày 15mm
- Tạo lưới 25x25mm cho toàn bộ tường bao ngoài
- Gạch Eblock không nung
- Lớp vữa đặc biệt, gạch Eblock có độ dày 10mm
- Lớp bả ma tít, sơn màu xám trắng cho mặt tường
bên trong
41
BE01 Cách nhiệt tường bao ngoài

2. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu tường T1:

Hệ số dẫn nhiệt
TT Vật liệu Độ dày (m)
(W/m.K)

1 Lớp vữa 0.015 0.93


3 Gạch E-block 0.2 0.13
4 Lớp vữa 0.01 0.93

42
BE01 Cách nhiệt tường bao ngoài

3. Sử dụng bảng tính để kiểm tra tuân thủ Quy chuẩn của tường T1
(dựa theo dữ liệu đã cho)
Hotel ABC
Department of Construction EEBC Thiên Minh Group

BE01 Heat transfer of external walls Formula A


Instruction:
1. Choose type of material of external walls at column F
2. input the thíchness of equivalent external walls at column G

External walls
(Choose material from the list; add to thermal value table Thickness (mm) Thermal conduction (W/mK) Heat resistance (m2K/W)
on the right)

1 Select 0 0.00
2 Select 0 0.00
3 Select 0 0.00
4 Select 0 0.00
5 Select 0 0.00
6 Select 0 0.00
7 Select 0 0.00
8 Select 0 0.00
9 Select 0 0.00
10 Select 0 0.00
11 Select 0 0.00
12 Select 0 0.00
13 Select 0 0.00
14 Select 0 0.00
15 Select 0 0.00
If the type of material of exteral walls is not mentioned in
the list, please input another type at this line
16 0.00

17 0.00

18 0.00
19 0.00
20 0.00

Requirement of maximum heat resistance (m2K/W)0.56 Total designed heat resistance(m2K/W) 0.00
U max f(W/m2K)1.80 Total designed U value (W/m2K) #DIV/0!

#DIV/0!
43
BE03 Hệ số hấp thụ nhiệt SHGC của kính, phụ thuộc vào tỉ số WWR và kết cấu che nắng

Xác định hệ số SHGC tuân theo bảng tính BE03


 Yêu cầu của quy chuẩn:
Hệ số SHGC của kính phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị tối đa cho
phép, và hệ số xuyên ánh sáng của kính VLT không được thấp hơn
hệ số VLT tối thiểu trong bảng 2.3 của quy chuẩn
EEBC09:2013/BXD.
 Các quy định: Căn cứ vào dữ liệu đã cho,
- Dựa vào bảng 2.3 để xác định hệ số SHGC theo quy định.
- Chọn loại kính có hệ số SHGC thích hợp
- Sử dụng bảng tính để kiểm tra tuân thủ của kính.

44
BE03 Hệ số hấp thụ nhiệt SHGC của kính, phụ thuộc vào tỉ số WWR và kết cấu che nắng

1. Thông số kỹ thuật của cửa sổ


Vật liệu chính của kính:
WWR=35%, không có mái
che nắng, hướng Bắc
Bên trong

Bên ngoài
Bên ngoài

Bên trong

Bên trong

Kích thước: 1400 x 1600 Bên ngoài


Cửa sổ S7 Vật liệu: khung nhôm 70, dày 1.2mm, sơn
điện màu trắng, kết cấu kính phản xạ 6mm
Số lượng: 70 bộ 45
BE03 Hệ số hấp thụ nhiệt SHGC của kính, phụ thuộc vào tỉ số WWR và kết cấu che nắng
2. Thông số kỹ thuật của kính được lựa chọn:

46
BE03 Hệ số hấp thụ nhiệt SHGC của kính, phụ thuộc vào tỉ số WWR và kết cấu che nắng

3. Sử dụng bảng tính để kiểm tra hệ số SHGC tuân theo bảng tính
BE03 Hotel ABC
Department of Construction Technical Code Requirement of EEBC in Vietnam Thiên Minh Group

BE03 SHGC Formula A


instruction:
1. Input window area and total facade area
2. Input bn; H; bđ and B of window at column F; G; H and I (Note: for horizontal shading, input bn and H; for vertical shading, input bđ and B; for bothe, input both
3. Input real SHGC based on building design at column Q
4. Input real VLT based on building design at column R
Use 1 calculation table for all cases
Input window area of facades (for all buildings) 0 m2
Input total area of facades (for all buildings) 0 m2
WWR #DIV/0! %
Average of Sticking
Adjustment Adjustment
Height Sticking out Average of Sticking out of out of vertical
Sticking out of Width of coefficient- coefficient- Requirement of Requirement
of of vertical horizontal shading / Height of shading Width of Input real Input real
horizontal window Dỉection Sticking out of Sticking out SHGC max- of VLT min - Evaluation
window shading window- table 2.4 window SHGC VLT
shading (bn) (B) horizontal of vertical Table 2.3 Table 2.3
(H) (bđ) (R = bn/H) - Table 2.5
shading shading
(R = bđ/B)
North
North East
East
South East
South
South West
West
North West

EVALUATION

Sử dụng bảng tính của kính để kiểm tra tuân thủ Quy chuẩn (dựa theo dữ liệu đã cho)

47
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

48

You might also like