You are on page 1of 35

Người soạn: TS.

Hà anh Tùng 8/2009


ĐHBK tp HCM

TRUYỀN NHIỆT
¾ GV: TS. HÀ ANH TÙNG – Bộ môn “Công nghệ nhiệt lạnh”
¾ Số tiết học: 15 tiết kéo dài trong 5 tuần

- Tuần 1 - 2 : Dẫn Nhiệt

- Tuần 3 - 4 : Đối lưu , Bức xạ

- Tuần 5 : Tính toán TB trao đổi nhiệt

- THI CUỐI HỌC KỲ 100%

p.1
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Mục đích môn học


¾ Nắm vững sự truyền năng lượng xảy ra giữa các vật và trong thiết bị do
sự chênh lệch nhiệt độ gây nên Æ nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng

¾ là môn cơ sở để nghiên cứu và thiết kế các loại máy nhiệt nói


riêng và các hệ thống nhiệt động nói chung

VD: - Các loại động cơ nhiệt: ĐC đốt trong, ĐC phản lực


- HTĐHKK, Tủ lạnh
- Các thiết bị sấy, lò hơi
- Bơm, máy nén
- Các hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời, vv….
p.2
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Nội dung môn học


¾ Chương 1: Những khái niệm cơ bản

¾ Chương 2: Trao đổi nhiệt bằng Dẫn nhiệt

¾ Chương 3: Trao đổi nhiệt bằng Đối lưu

¾ Chương 4: Trao đổi nhiệt bằng Bức xạ

¾ Chương 5: Tính toán Thiết bị trao đổi nhiệt


p.3
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Tài liệu tham khảo


1. Hoàng đình Tín, Truyền nhiệt & Tính toán thiết bị trao
đổi nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

2. Hoàng Đình Tín, Bùi Hải – Bài tập Nhiệt động lực học
Kỹ thuật & Truyền Nhiệt - NXB ĐHQG TpHCM. 2002

3. Hoàng đình Tín, Cơ sở Nhiệt công nghiệp, NXB Đại học


quốc gia Tp HCM, 2006.
4. M. Mikheyev - Fundamental of Heat Transfer - Mir
Publisher, Moscow, 1968.

p.4
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

1.1 Khái niệm chung về Truyền nhiệt


- Dẫn nhiệt
1.2 3 dạng Truyền nhiệt - Đối lưu
- Bức xạ

1.3 Bài toán Truyền nhiệt tổng hợp

p.5
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.1 Khái niệm chung về Truyền nhiệt


™ Là dạng truyền năng lượng khi có sự chênh lệch về nhiệt độ

Joule: J = N.m
NHIỆT LƯỢNG Q : đơn vị
Watt : W = J/s

VD:

- Xác định nhiệt độ tại 1 vị trí nào đó trong vật


Bài toán truyền nhiệt :
- Xác định Nhiệt lượng Q truyền qua vật
p.6
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.2 3 dạng truyền nhiệt cơ bản


A. Dẫn nhiệt
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa
các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2
vật rắn tiếp xúc nhau.

B. Đối lưu
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa bề
mặt vật rắn với môi trường chất lỏng
xung quanh nó.

C. Bức xạ
- Xảy ra do chênh lệch nhiệt độ
giữa 2 vật đặt cách xa nhau

p.7
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

1.3 Bài toán Truyền nhiệt tổng hợp

¾ Bài toán truyền nhiệt trong thực tế bao gồm:

Dẫn nhiệt + Đối lưu + Bức xạ


p.8
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Chương 2: Trao đổi nhiệt bằng DẪN NHIỆT

2.1 Phương trình vi phân dẫn nhiệt

2.2 Dẫn nhiệt ổn định

A. Dẫn nhiệt qua vách phẳng

B. Dẫn nhiệt qua vách trụ

C. Dẫn nhiệt qua thanh và cánh

2.3 Dẫn nhiệt không ổn định

p.9
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.1 Phương trình vi phân dẫn nhiệt


¾ Trường nhiệt độ (TNĐ): tập hợp giá trị nhiệt độ của tất cả các điểm trong
vật tại một thời điểm nào đó

- Phân loại TNĐ:


TNĐ ổn định: không biến thiên theo thời gian
+ Theo thời gian: t = f ( x, y , z )
TNĐ không ổn định: biến thiên theo thời gian
t = f ( x, y , z , τ )
+ Theo tọa độ: TNĐ 1 chiều, 2 chiều hay 3 chiều.
VD: TNĐ ổn định 1 chiều: t = f (x)

p.10
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

¾ Định luật FOURIER (ĐL cơ bản về dẫn nhiệt)

∂t
dQτ = −λ dFdτ (J)
dF ∂n
Với : λ là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu (W/m.độ)

dQτ ∂t
Mật độ dòng nhiệt: q = = −λ (W/m2)
dFdτ ∂n
Muoán tính ñöôïc Q truyeàn qua caàn phaûi bieát phaân boá nhieät beân trong vaät
tìm PT tröôøng nhieät ñoä laø nhieäm vuï cô baûn cuûa daãn nhieät.

p.11
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

¾ Phương trình vi phân dẫn nhiệt:


- Áp dụng ĐL Bảo toàn năng lượng cho một phần tử thể tích dv = dx.dy.dz
trong vật trong khoảng thời gian dτ, chứng minh được:

∂t λ ⎛ ∂ 2 t ∂ 2 t ∂ 2 t ⎞ qv (2.1)
= ⎜⎜ 2 + 2 + 2 ⎟⎟ +
∂τ cρ ⎝ ∂x ∂y ∂z ⎠ cρ

c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.độ)

ρ là khối lượng riêng của vật (kg/m3)


trong đó:
λ là hệ số dẫn nhiệt của vật (W/m.độ)

qv là năng suất phát nhiệt của nguồn nhiệt bên trong vật (W/m3)

p.12
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

2.2 Dẫn nhiệt ổn định:


∂t
t = f ( x, y , z ) =0
∂τ
λ ⎛ ∂ 2 t ∂ 2 t ∂ 2 t ⎞ qv
Từ (2.1) ⎜⎜ 2 + 2 + 2 ⎟⎟ + =0 (2.2)
cρ ⎝ ∂x ∂y ∂z ⎠ cρ

Nếu không tồn tại nguồn nhiệt bên trong: qv = 0 suy ra:
∂ 2t ∂ 2t ∂ 2t (2.3)
+ 2+ 2 =0
∂x 2
∂y ∂z

Ví dụ: một số trường hợp dẫn nhiệt ổn định, trường nhiệt độ chỉ biến
thiên theo 1 chiều như: -Vách phòng lạnh
- Đường ống dẫn hơi ở chế độ ổn định
p.13
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

A. Dẫn nhiệt qua vách phẳng


Xét 1 vách phẳng:

- Đồng chất và đẳng hướng

- Dày δ, chiều rộng rất lớn so với chiều dày

- Có hệ số dẫn nhiệt λ

- Nhiệt độ 2 bề mặt t1 và t2 không đổi

Cần tìm:
- Phân bố nhiệt độ trong vách ?
- Q truyền qua vách ?
p.14
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Đây là bài toán dẫn nhiệt ổn định 1 chiều:
d 2t
Từ pt (2-3) 2
=0 (2.4)
dx
với điều kiện biên: - Khi x = 0 : t = t1
- Khi x = δ : t = t2

q
Giải Nhiệt độ t tại vị trí x là: t = t1 − x (oC)
λ
ĐL t1 − t2 Δt
Q=λ Fτ (J) hay q= (W/m2)
Fourier δ δ /λ

Dòng nhiệt Mật độ dòng nhiệt


δ U
( Rλ = được gọi là nhiệt trở dẫn ĐL Ohm I =
λ nhiệt của vật liệu) R
p.15
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

VD: Dẫn nhiệt qua vách phẳng 3 lớp

t1 − t 4
q=
Rλ1 + Rλ 2 + Rλ 3
t1 −t 4
q=
δ1 δ 2 δ 3
+ +
λ1 λ2 λ3

p.16
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
 VD 2.1: Vaùch loø 3 lôùp: gaïch chòu löûa daøy δ1 = 230 mm, λ1 = 1,10 W/m.oC;
amiaêng δ2 = 50 mm, λ2 = 0,10 W/moC; gaïch xaây döïng δ3 = 240 mm, λ3 = 0,58
W/moC. Nhieät ñoä bề mặt trong cuøng t1 = 500 oC vaø ngoaøi cuøng t4 = 50 oC.
Xaùc ñònh q daãn qua vaùch, nhieät ñoä lôùp tieáp xuùc t3.
Giaûi
™ Nhieät trôû daãn nhieät qua caùc lôùp:
δ1 0,23 δ2 0,05
R1 = = = 0,21 m2 ⋅o C W R2 = = = 0,50 m 2 ⋅o C W
λ1 1,10 λ2 0,10
δ3 0, 24
R3 = = = 0, 41 m 2 ⋅o C W
λ3 0,58
Q Δt 500 − 50
MÑDN: q= = = = 401 , 78 W m 2
F 3
0 , 21 + 0 ,50 + 0 , 41
∑ Ri
i =1
™ Nhieät ñoä lôùp tieáp xuùc:
t 3 = t 1 − q (R 1 + R 2 ) = 500 − 401,78(0,21 + 0,5 ) = 214,7 o C

p.17
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

B. Dẫn nhiệt qua vách trụ

Biết: r1, r2, λ, t1 và t2

- Xác định Q truyền qua vách ?


- Phân bố nhiệt độ trong vách ?

Vì L>> d Nhiệt độ chỉ thay đổi theo phương bán kính


Đây là bài toán Trường nhiệt độ ổn định 1 chiều
d 2 t 1 dt (2.5)
Đổi sang hệ tọa độ trục ta có:
2
+ ⋅ =0
dr r dr
Kết hợp điều kiện biên: tại r = r1 : t = t1 (2.6)
tại r = r2 : t = t2
p.18
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
¾ Kết hợp 2 pt (2.5) và (2.6) tính được nhiệt độ t (oC) tại vị
trí ống có đường kính tương ứng d là:

⎛ d ⎞ ⎛ d2 ⎞
t = t 1 − (t 1 − t 2 ) ln⎜⎜ ⎟⎟ ln⎜⎜ ⎟⎟ (oC)
⎝ d1 ⎠ ⎝ d1 ⎠

ĐL dt t1 − t 2
Q = −λ F = (W)
Fourier dr 1 ⎛ d2 ⎞
ln⎜⎜ ⎟⎟
2πλL ⎝ d1 ⎠
Thường sử dụng: nhiệt lượng dẫn qua 1m dài ống ql
Q t1 − t 2 Δt
ql = = ql = 1 d2
L 1 ⎛ d2 ⎞ (W/m) hay R1 = ln
ln⎜⎜ ⎟⎟ Rl 2πλ d1
2πλ ⎝ d1 ⎠
là nhiệt trở dẫn
U
ĐL Ohm I = nhiệt của 1m
p.19 R vách trụ
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

VD: Tính dẫn nhiệt qua vách trụ nhiều lớp


Sơ đồ 3 nhiệt trở mắc nối tiếp
ql
t1 t2 t3 t4

1 d2 1 d3 1 d4
R1(1) = ln R1( 2) = ln R1(1) = ln
2πλ1 d1 2πλ2 d2 2πλ3 d3

Nhiệt lượng dẫn qua 1m dài ống là:


t1 − t 4 t1 − t 4
ql = =
Rl (1) + Rl ( 2 ) + Rl ( 3) 1 d2 1 d3 1 d 4 (W/m)
ln + ln + ln
2πλ1 d1 2πλ 2 d 2 2πλ3 d 3

ql d2 ⎛ 1 d2 1 d3 ⎞
t 2 = t1 − ln t3 = t1 − ql ⎜⎜ ln + ln ⎟⎟
2πλ1 d1 ⎝ 2πλ1 d1 2πλ2 d 2 ⎠
p.20
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

C. Dẫn nhiệt qua Thanh và cánh


¾ Chú ý: Đối với các trường hợp có trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật và môi chất
xung quanh Æ Truyền nhiệt bằng ĐỐI LƯU
Q Tf
F Q = α F (Tw − T f ) (W)
Tw
trong đó: - α là hệ số tỏa nhiệt đối lưu (W/m2.K)
- F là diện tích bề mặt trao đổi nhiệt (m2)
- Tw là nhiệt độ trung bình của bề mặt ( K hoặc oC)
- Tf là nhiệt độ trung bình của chất lỏng ( K hoặc oC)

Để tăng cường nhiệt lượng Q trao đổi: biện pháp phổ biến và có hiệu quả là
tăng diện tích trao đổi nhiệt F Æ gắn thêm THANH hoặc CÁNH lên bề mặt
tỏa nhiệt.
p.21
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

VD: Tăng diện tích trao đổi nhiệt bằng cách gắn thêm thanh và cánh

p.22
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

C1. Dẫn nhiệt qua THANH


¾ Xét thanh có: - Diện tích tiết diện ngang là f (m2)
- Chu vi tiết diện ngang là U (m)

¾ Quá trình truyền nhiệt diễn ra trong thanh:

Nếu xét 1 phân tố thanh tại vị trí x, có bề dày

Năng lượng Năng lượng Năng lượng


dẫn vào bề = dẫn ra khỏi + tỏa ra bằng
mặt x bề mặt x + Δx đối lưu

p.23
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

d 2 t αU
Phương trình vi phân − (t − t f ) = 0
dx 2
λf
αU
Đặt θ = t – tf gọi là “nhiệt độ thừa” và đặt m = (1/m)
λf

d 2θ
2
− m 2
θ =0
dx

Nghiệm: θ = C1 e mx + C 2 e − mx

( Lưu ý: Các hằng số C1 và C2 sẽ được xác định thông qua


Điều kiện biên )
p.24
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Trường hợp 1: Thanh dài vô hạn


Khi x=0 Æ θ = θg C1 = 0 ; C2 = θg
x=∞ Æ θ=0

Pt trường nhiệt độ của thanh dài vô hạn: θ = θge-mx


với θg là nhiệt độ thừa tại gốc thanh: θg = tg – tf (oC)

¾ Q truyền qua thanh có thể tính ngay gốc:



Q = − λf
dx x =0

Q = λfm θg = θg α Uλf (W)

p.25
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Trường hợp 2: Thanh dài hữu hạn, bỏ qua tỏa nhiệt ở đỉnh

Khi x=0 Æ θ = θg
x=L Æ ⎛⎜ dθ ⎞⎟ =0
⎝ dx ⎠ x = L

cosh [m (L − x )]
Pt Trường nhiệt độ: θ = θg (oC)
cosh (mL )
θg
Nhiệt độ thừa ở đỉnh thanh: θL = (oC)
cosh (mL )
Q truyền qua thanh Q = Q∞ th(mL ) = λfmθ g th(mL ) (W)

) Ghi chú: cosh(x) = (ex + e-x)/2 sinh(x) = (ex – e-x)/2


p.26
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

Trường hợp 3: Thanh dài hữu hạn, có xét tỏa nhiệt ở đỉnh
Khi x=0 Æ θ = θg
⎛ dθ ⎞
x=L Æ − λ⎜ ⎟ = α LθL
⎝ dx ⎠ x = L

Với αL – Hệ số tỏa nhiệt ở đỉnh thanh (xem αL ≈ α)

cosh[m(L − x )] + (α mλ )sinh[m(L − x )]
θ = θg (oC)
cosh(mL ) + (α mλ ) sinh (mL )

Q truyền qua thanh là:

⎡ sinh (mL ) + (α mλ ) cosh(mL ) ⎤


Q = λfmθ g ⎢ ⎥ (W)
⎣ cosh (mL ) + (α mλ ) sinh (mL ) ⎦

p.27
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Ví dụ:
Moät thanh ñoàng daøi coù d = 1 cm, λ = 377 W/moC ñaët trong khoâng khí coù tf = 22
oC, nhieät ñoä ôû goác thanh 150 oC. Heä soá toûa nhieät α = 11 W/m2oC.
a. Tính nhieät löôïng thanh truyeàn cho moâi tröôøng (thanh daøi voâ haïn).
b. Thanh daøi höõu haïn. Tính nhieät löôïng thanh truyeàn cho moâi tröôøng
khi chieàu daøi thanh laø 2 cm vaø 128 cm.
a. Tröôøng hôïp thanh daøi voâ haïn :
12
αU α × πd 4α ⎛ 4 × 11 ⎞ -1
m= = 2
= =⎜ ⎟ = 3, 416 m
λf λ × πd 4 λd ⎝ 377 × 0 , 01 ⎠
™ Nhieät löôïng truyeàn qua thanh: Q = λfmθ g
Trong ñoù: θg = t g − t f o
= 150 − 22 = 128 C
⎛π⎞ 2
Q = 377 × ⎜ ⎟ × 0 ,01 × 3, 416 × 128 = 12 ,94 W
⎝4⎠
p.28
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
b. Thanh daøi höõu haïn coù xeùt ñeán toûa nhieät ôû ñænh thanh
⎡ sinh (mL ) + (α mλ ) cosh (mL )⎤
Q = λfmθ g
⎢⎣ cosh (mL ) + (α mλ ) sinh (mL )⎥⎦
α 11
= = 0 , 00854
mλ 3, 416 × 377

λ fmθ g = 12 ,94 W (töø muïc a)

™ Neáu thanh chæ coù chieàu daøi L = 2 cm:

⎛ 0 ,06837 + 0 ,00854 × 1,00233 ⎞


Q = 12 ,948 × ⎜ ⎟ = 0 ,993 W
⎝ 1, 00233 + 0 ,00854 × 0 ,06837 ⎠

™ Tröôøng hôïp chieàu daøi thanh L = 128 cm, tính töông töï; keát quaû Q = 12,948 W

Nhaän xeùt: Thanh chæ caàn moät chieàu daøi vöøa phaûi, neáu daøi quaù chæ toán
vaät lieäu maø hieäu quaû veà truyeàn nhieät khoâng coøn.

p.29
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
C2. Dẫn nhiệt qua CÁNH
™ Cánh thẳng có tiết diện không đổi

- Caùnh daøy δ = const, cao L, roäng W, HSDN λ.


- Moâi tröôøng coù tf = const, HSTN ñoái löu α.
Vì L vaø W >> δ : thay ñoåi to trong caùnh töông töï nhö thanh, coù theå aùp duïng
caùc CT cuûa thanh cho caùnh.
Tröôøng hôïp caùnh daøi höõu cosh [m (L − x )] θL = θg
1
haïn coù tieát dieän khoâng θ = θg
ñoåi: cosh (mL ) cosh (mL )
p.30 (ÔÛ ñænh x = L )
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

U 2
¾ Ñoái vôùi caùnh moûng coù theå vieát: f = δW U ≈ 2W ≈
f δ
12
⎛ 2α ⎞
m = 2α λδ = ⎜ ⎟
⎝ λδ ⎠

Nhieät löôïng daãn qua caùnh : Q = λfm θg th (mL )

) Ghi chuù: Neáu xeùt toûa nhieät ôû ñænh caùnh ta taêng chieàu cao theâm 1/2 chieàu daøy:

δ
Lc = L +
2
cosh [m (L c − x )]
θ = θg
cosh (mL c )

Q = λfm θg th (mL c )
p.31
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM

™ Hiệu suất cánh: cho biết khả năng trao đổi nhiệt của cánh
Nhieät löôïng thöïc truyeàn qua caùnh Qc
ηc = =
⎧Nhieät löôïng coù theå truyeàn qua caùnh neáu toaøn boä ⎫ Q lt
⎨ ⎬
⎩beà maët caùnh coù nhieät ñoä baèng nhieät ñoä goác caùnh ⎭

Q lt = αFcθg Fc – dieän tích BM TÑN cuûa caùnh.

Ví duï: Caùnh thaúng, f = const (boû qua TN ôû ñænh):

Q lt = ULαθg Qc = θ g λfm.th(mL)
θ g λfm.th(mL ) th(mL )
Do ñoù: ηc = =
ULαθ g mL
p.32
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
¾ Đồ thị xác định HỆ SỐ CÁNH các loại cánh khác nhau
Giúp tính Qc cho cánh tròn, cánh tam giác, vv…
™ Cách tính:
1/ Tính Q lt = αFcθg
(Fc là diện tích TĐN của cánh)
1/ 2
2/ Tính ⎛ α ⎞
Lc
3/ 2
⎜ ⎟
⎜ λf ⎟
⎝ p⎠
Tra đồ thị ηc
(fp là diện tích mặt cắt cánh.
VD cánh tròn fp = (r2c- r1).δ
cánh tam giác fp = Lc δ/2

3/ Suy ra Qc = η c Qlt
p.33
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Ví dụ 4: Tính bằng pp hiệu suất cánh
Caùnh troøn cao L = 12,7 mm, δ = 1,6 mm laép treân oáng d = 25,4 mm; λ = 214
W/moC, tg = 171,1 oC, tf = 21,1 oC, α = 141,5 W/m2oC.
Tính Q truyeàn qua caùnh.
Giaûi ™ Nhieät löôïng truyeàn qua caùnh : Q c = ηc × Q lt
δ
Lc = L + = 12 , 7 + (0 ,5 × 1, 6 ) = 13 ,5 mm
2
r2 c = r1 + L c = 12 , 7 + 13 ,5 = 26 , 2 mm

r2 c =
26, 2
= 2,06
r1 12,7

= δ (r2 c − r1 ) = 1, 6 (26 , 2 − 12 , 7 ) ⋅ 10
−6 −6 2
f = 21, 6 × 10 m
p
12 12
3 2⎛ α ⎞ ⎛ 141 ,5 ⎞
= (0 , 0135 )
3 2
Lc ⎜ ⎟ ⎜ −6 ⎟
= 0 , 271
λ
⎝ ⎠ f ⎝ 214 × 21, 6 × 10 ⎠
p.34
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 8/2009
ĐHBK tp HCM
Tra ñoà thò tìm ñöôïc ηc ≈ 0,91

™ Tính Qlt:

™ Dieän tích toûa nhieät cuûa caùnh troøn


(
F = 2π r22c − r12
c
)
[
= 2 × 3,14 (26 , 2 ) − (12 , 7 ) × 10
2 2
] −6
= 3,30 × 10
−3
m
2

(
Q lt = α F t g − t f
c
)
= 141 ,5 × 3,30 × 10
−3
(171,1 − 21,1) = 70 ,0 W
™ Nhieät löôïng truyeàn qua caùnh Qc

Q c = η c × Q lt
= 0 ,91 × 70 , 0 = 63 , 7 W
p.35

You might also like