You are on page 1of 2

1.

Tổng quan
Phần ngầm của công trình SSG TOWER gồm 4 tầng hầm, mặt sàn tầng hầm 4 ở cao
độ -13.2m. Kết hợp với thi công đài móng sâu 3m do đó yêu cầu tối thiểu chiều sâu
hố đào đến -16.2m.
Chọn tường vây bề dày 1.0m, độ sâu chân tường 39.0m gồm các tấm barrette chuẩn
3.6m x 1.0m .

2. Đặc điểm các lớp đất

STT Lớp đất Tính chất Bề dày (m) Độ sâu (m)


1 A Đất san lấp, rác xà bần 1.5 0 - 1.5
2 1 Bùn sét, xám đen, trạng thái chảy 20.8 1.5 - 22.3
3 2 Sét, xám đen, trạng thái chảy 10.2 22.3 - 32.5
4 3 Cát pha lẫn sỏi sạn, trạng thái dẻo 65.9 32.5 - 98.4
5 4 Sét, sét pha,trạng thái nửa cứng đến cứng - 98.4 -

3. Lựa chọn mô hình tính


Sự khác biệt lớn nhất giữa mô hình Hardening Soil và Mohr-Coulomb là ở mặt dẻo
và độ cứng của đất.
Mô hình Hardening Soil là mô hình đẳng hướng phi tuyến. Ở mô hình này đất được
mô hình chính xác hơn với 3 thông số độ cứng khác nhau được nhập vào là module
nén trong thí nghiệm nén 3 trục E50 , module nở trong thí nghiệm nén 3 trục Eur và
module trong thí nghiệm nén cố kết Eoed. Trong mô hình này module biến dạng phụ
thuộc vào ứng suất của đất.
Trong bài toán hố đào sâu việc sử dụng mô hình Mohr – Coulomb cho kết quả
không được chính xác vì chỉ sử dụng 1 loại module (module nở và nén giống nhau)
nhưng khi đào hố đào, đất bị nở ra ứng xử theo đường nở (module nở của đất
thường lớn hơn rất nhiều so với module nén) dẫn đến kết quả chuyển vị và nội lực
trong tường vây sẽ bị thay đổi theo.
Vì vậy nhóm lựa chọn mô hình hardening soil để mô phỏng tính toán tiết kế.
4. Xác định các thông số đầu vào cho mô hình

5. Xác định thông số tường vây

6. Xác định tải trọng ngoài

7. Xác định biên của bài toán

8. Trình tự thi công và mô phỏng bài toán trong Plaxis

9. Kết quả
9.1. Nội lực

9.2. Chuyển vị

You might also like