You are on page 1of 7

MỞ ĐẦU

1. Lời nói đầu


2. Lý do chọn đề tài
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
4. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường
THPT Bình Giang – Hải Dương
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng trong dạy phần công dân với đạo đức
cho học sinh trường THPT Bình Giang – Hải Dương.
4.3. Mục đích nghiên cứu: Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, về việc chuyển từ định
hướng nội dung sang định hướng năng lực, tác giả đã lựa chọn đề tài này
trước hết nhằm bồi đắp, tích lũy vốn kiến thức, hiểu biết cho bản thân; từ đó
tìm ra phương hướng, biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả góp phần hình
thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách cho các em. Đồng thời thông qua
nghiên cứu đề tài, tác giả cũng bồi dưỡng cho mình những kĩ năng nghiên
cứu khoa học cần thiết.
5. Đóng góp mới của luận văn
Từ việc nghiên cứu, hệ thống hóa làm rõ một số vấn đề lí luận về giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh trường THPT, tác giả đã đưa ra quy trình,
điều kiện và tiến hành thực nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nơi
mình công tác.
Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu và giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Bình Giang – Hải
Dương nói riêng và các trường THPT nói chung.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận biện chứng duy vật

1
- Phương pháp logic và lịch sử
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp so sánh và hệ thống
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp thống kê toán học…
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương 8 tiết.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ


NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG – HẢI
DƯƠNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO
ĐỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
THPT
1.1.1. Khái niệm kĩ năng sống
1.1.2. Giáo dục kĩ năng sống
1.1.3. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống
1.1.3.1. Các nguyên tắc thay đổi hành vi
1.1.3.2. Các nguyên tắc quan trọng đối với giáo dục kĩ năng sống
1.1.3.3. Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường
phổ thông
1.1.4. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ
thông
1.1.5. Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT

2
1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trường THPT
1.2.1. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội
1.2.2. Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
1.2.3. Giáo dục kĩ năng sống là thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng
1.2.4. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các nhà trường phổ thông
là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới
1.2.5. Đặc điểm đối tượng thực nghiệm
1.2.5.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương
1.2.5.2. Đặc điểm trường THPT Bình Giang – Hải Dương
1.2.5.3. Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh lớp 10 trường THPT Bình Giang –
Hải Dương
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THƯC HIỆN GIÁO DỤC


KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG –
HẢI DƯƠNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO
ĐỨC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
2.1. Quy trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường
THPT thông qua dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD
2.1.1. Xác định mục tiêu dạy học
2.1.2. Xác định nội dung dạy học
2.1.3. Quy trình thiết kế bài giảng
2.2. Điều kiện thực hiện
2.2.1. Đối với đội ngũ giáo viên
2.2.2. Đối với học sinh

3
2.2.3. Đối với nhà trường, các cấp quản lý
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO


HỌC SINH TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG – HẢI DƯƠNG THÔNG
QUA DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC MÔN GDCD
3.1. Kế hoạch thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
3.1.2. Giả thuyết thực nghiệm
3.1.3. Đối tượng, địa bàn thực nghiệm và đối chứng
3.1.4. Nội dung thực nghiệm
3.1.5. Phương pháp thực nghiệm
3.1.6. Địa điểm thực nghiệm
3.1.7. Thời gian thực nghiệm
3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm
3.2.1. Khảo sát trình độ ban đầu của đối tượng thực nghiệm
3.2.1.1. Tiêu chí đo đạc, đánh giá
2.2.1.2. Tiến hành khảo sát trình độ ban đầu của học sinh lớp thực nghiệm
và đối chứng
2.2.2. Thiết kế giáo án và bài giảng thực nghiệm
2.2.3. Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng
3.3. Kết quả thực nghiệm
3.3.1. Kết quả kiểm tra sau khi dạy thực nghiệm
3.3.2. Đánh giá kết quả sau khi thực nghiệm
3.3.3. Kết quả thăm dò học sinh sau thực nghiệm
3.4. Một số đề xuất về dạy học phần công dân với đạo đức nhằm giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh

4
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Thúy Anh, Lê Minh Châu, Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), Giáo
dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường Trung học phổ thông,
nxb Giáo dục.
2. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng
sống, nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề
giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kĩ năng sống: Giáo
trình cao đẳng sư phạm, nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
5. Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam, nhà in
Thống Nhất.
6. Nguyễn Thanh Bình (2008), “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 32/2008.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), SGK GDCD lớp 10, nxb Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), SGV GDCD lớp 10, nxb Giáo dục.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
GDCD ở trường THPT, nxb Giáo dục.
10. Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn GDCD ở trường THPT,
nxb Đại học Quốc gia.

5
11. Bình đẳng giới và kĩ năng sống (2004), Bộ tài liệu đào tạo cho nam và
nữ thanh niên Việt Nam, Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội.
12. PGS.TS Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy và Học
môn GDCD ở trường THPT – Những vấn đề lí luận và thực tiễn, nxb
Đại học Sư phạm Hà Nội.
13. Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho sinh viên ĐHSP Hà Nội (năm
thứ nhất và thứ hai), (2010), nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
14. Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phương Nga, Bùi Thanh Xuân (2010), Cẩm nang
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học, nxb Giáo dục.
15. Dự án Việt – Bỉ (2001), Những thủ thuật trong dạy học, nxb Giáo dục.
16. Diane TillMan, Những giá trị sống cho tuổi trẻ, nxb tổng hợp Thành
Phố Hồ Chí Minh.
17. PGS.TS Lê Văn Đoán, TS. Đào Đức Doãn (2012), Phương pháp luận
nghiên cứu khoa học, nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
18. Đinh Văn Đức ( tổng chủ biên), Dương Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị
Thọ (2011), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công
dân lớp 10, nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Gilles – Gaston Granger, Khoa học và các khoa học, người dịch: Phan
Ngọc, Phan Thiều (in lần thứ hai), nxb Thế giới, Hà Nội – 2002.
20. Nguyễn Thị Mai Hà (2007), “Giáo dục kĩ năng sống cho người học
trong lĩnh vực giáo dục không chính quy”, Tạp chí Giáo dục, số
162/2007.
21. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Một số vấn đề về giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 204/2008.

6
22. Đỗ Khánh Năm (2009), “Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy
học môn khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học”,
Tạp chí Giáo dục, số 206/2009.
23. Trần Mai Phương (2007), Dạy học GDCD theo phương pháp tích cực,
nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
24. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh phổ thông, nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
25. Phạm Văn Sơn (2011), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường
THPT Phả Lại – Chí Linh – Hải Dương thông qua đổi mới phương
pháp dạy học phần công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10, Luận
văn thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Tính (2010), “Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành
trong dạy học đạo đức, một biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 232/2010.
27. Nguyễn Thị Thủy (2011), Giáo dục kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng
giải quyết mâu thuẫn cho học sinh THPT huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh
Phúc, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội.
28. Lưu Thu Thủy (chủ biên) (2006), Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em
có hoàn cảnh khó khăn, nxb Chính trị Quốc gia.

You might also like