You are on page 1of 18

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT B19-BCĐK-BNN

(Cơ quan chủ trì đề tài, dự án)

BÁO CÁO ĐỊNH KỲ Nhận ngày:


Tình hình thực hiện dự án SXTN 15/12/2011
(Trước 15/6 và 15/12 hàng năm)

Nơi nhận báo cáo:


1. Vụ Khoa học công nghệ
2. Ban Điều hành Chương trình ( nếu đề tài thuộc chương trình)

1. Tên dự án: 2. Ngày báo cáo


Hoàn thiện công nghệ nhân giống, trồng mới và phát triển 2 giống
chè PH8, PH9 tại một số tỉnh miền núi phía Bắc 1/12 /2011
Thuộc chương trình:
Kỳ: 4
3. Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Minh Phương .

4. Thời gian thực hiện: 36 tháng từ 01 /01/2010 đến 31/12/2012.


5. Tổng kinh phí: 1.100,0.triệu đồng
Năm 1: 350,0 triệu đồng.; năm 2: 400,0 triệu đồng
6. Công việc chính đã thực hiện tính từ ngày 01 /01/2011 đến ngày báo cáo
(Báo cáo chi tiết theo nội dung Thuyết minh dự án và Hợp đồng NCKH)

KẾT QUẢ THỰC HIỆN


Nội dung 1:
1.1.Kỹ thuật nuôi hom
a, Xác định thời vụ để hom :
Thí nghiệm 1: Xác định thời vụ để hom giống: Tiến hành 5 công thức với các thời vụ khác nhau,
trên 2 giống, mỗi giống 3 lần nhắc lại mỗi lần nhắc 1000 m 2. Các công thức như sau:
CT1: để hom ngày 10 tháng 5 – cắt hom ngày 25 tháng 7
CT2: để hom ngày 1 tháng 6 – cắt hom ngày 20 tháng 9
CT3: để hom ngày 5 tháng 7 – cắt hom ngày 15 tháng 10
CT4: để hom ngày 2 tháng 8 - cắt hom ngày 20 tháng 11
CT5: để hom ngày 5 tháng 9 - cắt hom ngày 15 tháng 12
a, Xác định thời vụ để hom :

1
Có thể nuôi hom chè giống PH8, PH9 quanh năm, nhưng thường nuôi hom vào 2 thời vụ
chính là vụ đông xuân và vụ hè thu. Thời gian nuôi cành chè thành hom đủ tiêu chuẩn giâm từ
2,5- 3 tháng.
Nghiên cứu thời vụ để hom ảnh hưởng tới năng suất hom của các giống chè PH8, PH9
được trình bày như bảng 1 .
Bảng 1: Ảnh hưởng của thời vụ nuôi hom đến năng suất hom giống
(chè PH8, PH9 năm 2011 tại Viện miền núi phía Bắc)
(triệu hom/ha)
Giống PH8 PH9
Công thức

CT1 3,24 c 2,93 b


CT2 3,39 b 3,09 b
CT3 3,75 b 3,39 a
CT4 4,28 a 3,25 b
CT5 3,95 ab 3,20 b
LSD05 0,40 0,35
Qua bảng 1 cho ta thấy hom giống có thể nuôi quanh năm tuỳ theo nhu cầu sản xuất
Giống PH8 công thức 4 thời vụ nuôi hom tháng 8 cho năng suất hom đạt cao nhất là 4,28
( triệu hom/ha), sau đó đến công thức 5 nuôi hom vào đầu tháng 9 và công thức 1 cho năng suất
hom đạt thấp nhất
Đối với giống PH9 công thức 3 đạt sản lượng hom cao nhất là 3,39 triệu hom/ha, các
công thức khác đạt sản lượng hom tương đương nhau dao động từ 2,93- 3,20 triệu hom/ha.
Như vậy với các thời vụ khác nhau số lượng hom các giống đạt được khác nhau, dao
động trong khoảng:
Chè PH8: 5 tuổi: 162- 214 hom/cây, tương đương 3,24 - 4,28 triệu hom/ha.
Chè PH9 : 5 tuổi: 146-169 hom/cây, tương đương 2,93 - 3,39 triệu hom/ha.
Bảng 2: ¶nh hưởng thời vụ nuôi hom đến chất lượng hom giống (%)
Giống PH8 PH9
A B A B
C.Thức
CT1 55,20 44,8 54,37 45,63
CT2 56,50 43,5 60,30 39,7
CT3 57,14 42,86 60,50 39,50
CT4 56,78 43,22 61,58 38,42
CT5 60,00 40,00 62,50 37,50
Qua bảng 2 cho thấy tỷ lệ hom A thu được ở các công thức nuôi hom có sự khác nhau,
công thức 5 có tỷ lệ hom A cao nhất ở cả hai giống chè và giống PH9 có tỷ lệ hom A cao hơn
giống PH8 đạt 62,5%.

2
Thời vụ nuôi hom giống và thời vụ cắm hom có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hom
giống thông qua đánh giá tỷ lệ sống của hom chè giống thể hiện qua bảng 3:
Bảng 3. Ảnh hưởng thời vụ nuôi hom đến tỷ lệ sống của hom giống chè PH8, PH9
(sau cắm 3 tháng)
Giống PH8 PH9
Hom
CT1 85,00 85,67
CT2 87,00 85,00
CT3 86,67 87,67
CT4 89,67 90,67
CT5 91,00 92,33

Từ số liệu bảng 3 cho thấy thời vụ nuôi hom vào tháng 5, 6 và tháng 7 (công thức 1, 2, 3)
có tỷ lệ sống của hom giống thấp nhất và được tăng dần theo thời vụ để hom ở các cống thức 4,
5; thời vụ nuôi hom giống vào tháng 9 và tiến hành cắm hom vào tháng 12 có tỷ lệ sống cao
nhất, sự chênh lệch giữa hai giống không lớn giao động từ 91,00 - 92,33%.
b, Xác định mật độ hom giống:
Thí nghiệm 2: Xác định mật độ hom giống : tiến hành thí nghiệm trên 2 giống , mỗi giống gồm
4 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 300m2
CT1: để 20 cành/cây
CT2: để 25 cành /cây
CT3: để 30 cành/cây
CT4: để 35 cành/cây
Kết quả nghiên cứu kỹ thuật điều chỉnh mật độ cành hom giống đối với 2 giống PH8 và
PH9 được thể hiện ở bảng 4:
Bảng 4: Ảnh hưởng của mật độ để hom đến năng suất hom giống
(Triệu hom/ha)
Giống chè PH8 PH9
Công thức
CT1 1,78 2,26
CT2 2,26 3,00
CT3 2,79 3,00
CT4 3,52 3,90

Mật độ hom trên cây có ảnh hưởng đến năng suất hom giống, với mật độ thích hợp sẽ cho
khả năng hấp thụ dinh dưỡng và tiếp nhận ánh sáng tối đa và sẽ đạt năng suất cao nhất. Năng
suất hom của hai giống chè được trình bày qua bảng 4.
Kết quả cho thấy ở tất cả các công thức giống PH9 đều có năng suất hom cao hơn giống
PH8. Trong đó công thức 4 có năng suất hom cao nhất đạt 3,9 triệu hom/ha, thấp nhất là công
3
thức 1 chỉ đạt 2,26 triệu hom/ha. Giống PH8 có năng suất hom giao động từ 1,78 - 3,52 triệu
hom/ha, khi số cành để hom/cây tăng thì năng suất hom tăng lên.
Bảng 5: Ảnh hưởng của mật độ để hom đến chất lượng hom chè giống
(Tỷ l ệ hom A;B (%))
Giống PH8 PH9
A B A B

C.thức
CT1 80,50 19,50 82,00 18,00
CT2 78,25 21,75 80,50 19,50
CT3 62.50 37,5 65.5 34,50
CT4 52.80 47,20 55.5 44,50
Mật độ hom còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hom giống, được thể hiện qua bảng 5. Ở
công thức 1 và 2 có tỷ lệ hom A lớn đạt từ 78,25 - 82,00% ở cả hai giống, thứ đó đến cống thức 3
và tỷ lệ hom A đạt thấp nhất là công thức 4 do mật độ hom giống để quá dầy đạt từ 52,80 -
55,50%.
c. Bón phân, chăm sóc vườn chè để hom giống:
Thí nghiệm 3: Xác định lượng phân bón thích hợp cho từng giống: thí nghiệm được tiến hành
trên 2 giống, mỗi giống gồm 3 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 300m 2,
các công thức thí nghiệm như sau:
CT1 - Đối chứng: nền (30 tấn phân chuồng + NPK (3:1:1)) + (10g ure: 10g kali sun fát:
20g supe lân) /gốc.
CT2: nền + (12g ure + 15g Kali sun phát + 25 g supe lân /gốc)
CT3: nền + (15g ure + 17g Kali sun phát + 30g supe lân /gốc)
Vườn giống gốc để lấy hom cần được chăm sóc chu đáo, luôn sạch cỏ, sạch sâu bệnh,
khi trồng mới bón lót 30-60 tấn phân hữu cơ và 800-1000 kg Super lân cho 1 ha. Hàng năm bón
cân đối N : P : K, liều lượng, thời kỳ và phương pháp bón phân khoáng tương tự như nương chè
hái búp.
Kỹ thuật đốn hái chè kiến thiết cơ bản áp dụng như nương chè hái búp.
Để chuẩn bị nuôi hom giống cho năm sau, cuối năm trước khi để hom bón phân chuồng hoai
mục với lượng 25-30 tấn/ha, trước khi để hom 2 tuần cần bón bổ sung vô cơ. Với thời vụ nuôi
hom từ tháng 7-8, bón theo qui trình ở các lần bón tháng 2, 4 và 6 ( bón phân vô cơ với tỷ lệ
NPK là 3 : 1 : 1, tháng 2 : 40%, tháng 4 : 30% tháng 6 : 20%). Từ tháng 8 - 10 bón theo sinh
trưởng và màu sắc lá của từng giống. Để xác định lượng phân vô cơ bón bổ sung, chúng tôi tiến
hành bón theo 3 công thức như trên kết quả được trình bày tại bảng 6:
Bảng 6: Năng suất hom giống với các liều lượng phân bón khác nhau
(triệu hom/ha)

4
Giống chè PH8 PH9

Công thức
CT1 2,70 3,00
CT2 3,50 3,71
CT3 4,02 4,36

Qua bảng 6 cho thấy cả hai giống chè mới khi tăng lượng phân bón lên thì năng suất
hom đều tăng. Công thức 3 có sản lượng hom giống lớn nhất đạt 4,02 - 4,36 triệu hom/ha, trong
đó giống PH9 có sản lượng hom cao hơn giống PH8.
Để hoàn thiện thí nghiệm bón phân, song song với quá trình theo dõi sản lượng hom chè
giống thì việc tìm ra công thức bón phân tối ưu phải thông qua đánh giá chất lượng hom giống
mà cụ thể là tỷ lệ hom sống và ra rễ sau giâm 3 tháng tuổi được ghi lại ở bảng 7.
Bảng 7 ¶nh hưởng của chế độ bón phân đến tỷ lệ sống của hom chè giống
(3 tháng tuổi - năm 2011)
Giống PH8 PH9
Công Thức
CT1 92,97 87,33
CT2 94,33 90,00
CT3 87,67 90,35

Kết quả bảng 7 cho thấy ở cả hai giống với các công thức bón phân khác nhau có tỷ lệ sống
khác nhau không lớn dao động từ 87,33 - 94,33%. Giống PH8 có tỷ lệ sống cao hơn giống PH9.
Qua đó cho thấy với các liều lượng phân bón như trên chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất hom mà
chưa ảnh ảnh đến chất lượng hom giống.
2. Kỹ thuật vườn ươm
2.1. Xác định kích thước túi bầu:
Đã tiến hành thí nghiệm xác định kích thước túi bầu giâm cành đối với giống chè PH8, PH9
gồm 3 công thức:
CT1: Nửa chu vi 8,5 cm X chiều cao 15 cm (tương ứng 250 bầu/m2)
CT2: “ 9,5cm X “ 15 cm (tương ứng 220 bầu/m2)
CT3: “ 10,5cm X “ 15 cm (tương ứng với 200 bầu/m2)
Kết quả cho thấy ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến sinh trưởng của cây chè giống được
thể hiện qua các bảng 8,9, 10 và 11 như sau:
Bảng 8: Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến tỷ lệ ra mô sẹo của
giống PH8, PH9(%)
Giống PH8 PH9
Thời gian sau cắm hom(ngày) Thời gian sau cắm hom(ngày)

5
10 20 30 40 10 20 30 40
CT
CT1 6,7 30,00 93,30 100,00 3,30 30,00 83,30 100,00
CT2 6,7 33,30 96,70 100,00 6,70 33,30 86,60 100,00
CT3 10,00 36,70 100,00 100,00 6,70 36,70 100,00 100,00

Với kích thước túi bầu khác nhau, tỷ lệ ra mô sẹo khác nhau dao động từ 6,70%- 10,00% đối với
giống PH8 sau cắm hom 10 ngày và 3,3% – 6,7% đối với giống PH9 sau cắm hom 10 ngày. Sau
cắm hom 30 ngày CT3 của 2 giống PH8,PH9 đạt 100% ra mô sẹo và sau 40 ngày ở tất cả các
công thức của cả 2 giống PH8, PH9 đều ra mô sẹo đạt 100%.
Bảng 9: Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến tỷ lệ ra rễ của
giống PH8, PH9(%)
Giống PH8 PH9
Thời gian sau cắm hom(ngày) Thời gian sau cắm hom(ngày)
30 60 90 30 60 90
CT
CT1 13,30 66,70 96,70 10,00 60,00 93,30
CT2 16,70 66,70 96,70 16,70 66,70 96,70
CT3 16,70 73,30 100,00 16,70 66,70 100,00
Nghiên cứu sự hình thành rễ cho thấy: Đối với giống PH8 công thức 1 có tỷ lệ ra rễ chậm
nhất so với công thức 2 và 3, sau 30 ngày cắm hom đạt 13,3% và sau 90 ngày đạt 96,7%. Tỷ lệ
ra rễ nhanh nhất là công thức 3 sau 30 ngày đạt 16,7% và sau 90 ngày đạt 100%. Sự chênh lệch
giữa các công thức không lớn.
Đối với giống PH9 tỷ lệ ra rễ nhanh nhất cũng là công thức 3, sau 90 ngày đạt 100%, thấp nhất là
công thức 1 sau 90 ngày đạt 93,3%
Bảng 10: Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến tỷ lệ nẩy mầm của
giống PH8, PH9 (%)
` PH8 PH9
Thời gian sau căm hom(ngày) Thời gian sau căm hom(ngày)
30 60 90 120 30 60 90 120
CT1 16,00 46,70 86,70 96,70 16,00 46,70 83,30 96,70
CT2 23,30 60,00 90,00 100,00 20,00 56,60 86,70 96,70
CT3 26,70 63,30 96,70 100,00 26,70 60,00 93,30 100,00

Đối với cả 2 giống chè sau khi cắm hom 30 ngày hom chè đã bắt đầu nảy mầm nhưng tỷ lệ nảy
mầm còn thấp. Sau 60 ngày cắm hom tỷ lệ nảy mầm ở các công thức tương đối cao có sự sai
khác tương đối rõ giữa các công thức. Giống PH8 sau cắm hom 60 ngày CT2 và CT3 có tỷ lệ
nảy mầm rất cao đạt 60 – 63,30% trong khi đó công thức 1 chỉ đạt 46,70%. Giống PH9 sau cắm
hom 60 ngày CT2 v à CT3 đạt 56,60 – 60,00%, công thức 1 chỉ đạt 46,70%. Sau cắm hom 120
ngày tỷ lệ nảy mầm của các công thức đã ổn định, ở cả 2 giống chè CT3 đều đạt 100%.

6
Bảng 11: Ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống PH8,
PH9
Giống PH8 PH9
CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
C.tiêu
Chiều Cao cây(cm) 25,2 28,8 29,5 24,7 26,1 28,7
Đường kính gốc(cm) 0,25 0,28 0,31 0,25 0,29 0,32
Số lá trên cây 9,7 10,2 12,2 9,3 10,00 11,7
Số đợt sinh trưởng 2,6 3 3 2,6 2,6 3
Tỷ lệ hoá nâu sau 9 tháng
75 76 80 75 80 82
tuổi
Tỷ lệ xuất vườn(%) 80 83 90 80 85 89

Kích thước túi bầu có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng của 2 giống PH8, PH9. Sau 9 tháng tuổi
chiều cao cây của giống PH8 lớn nhất là CT3 đạt 29,5cm, thấp nhất là CT1 25,2cm, Giống PH9
CT3 đạt cao nhất là 25,7cm, thấp nhất là CT1 24,7cm, Chỉ tiêu đường kính gốc cũng có sự dao
động trong khoảng 0,28 – 0,31cm đối với giống PH8 và từ 0,28 – 0,32 đối với giống PH9,
Các chỉ tiêu số đợt sinh trưởng, tỷ lệ hóa nâu, tỷ lệ xuất vườn ở cả 2 giống CT3 đạt cao nhất sau
đó là CT2 và thấp nhất là CT1,
Như vậy kích thước túi bầu cũng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của 2 giống trong giai đoạn
giâm cành, Túi bầu lớn tạo điều kiện thuận lợi cho cây chè sinh trưởng, hạn chế sự che lấp ánh
sáng chính vì vậy tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống…, đều cao hơn túi bầu nhỏ,
Kỹ Thuật điều chỉnh ánh sáng
Kỹ thuật điều chỉnh ánh sáng đối với giống chè PH8, PH9 gồm 3 công thức
CT1: Sau 15 ngày cắm bỏ lưới xung quanh,
Từ 60-90 ngày điều chỉnh lưới cho 20% ánh sáng trực xạ chiếu vào,
Từ 90-120 ngày “ 30% “ ,
Từ 120-150 ngày “ 40% “ ‘
Từ 180 ngày bỏ lưới toàn bộ để luyện cây
CT2: Sau 20 ngày bỏ lưới che xung quanh,
Từ 60-90 ngày điều chỉnh cho 25% ánh sáng trực xạ chiếu vào,
Từ 90- 120 ngày “ 35% “ ,
Từ 120-180 ngày “ 45% “ ,
Từ 180 ngày bỏ lưới toàn bộ để luyện cây
CT3: Sau 25 ngày cắm bỏ lưới che xung quanh,
Từ 60-90 ngày điều chỉnh áng sáng cho 30% ánh sáng trực xạ chiếu vào,
Từ 90-120 ngày “ 40% “ ,
Từ 120- 180 ngày “ 50% “ ,

7
Từ 180 ngày bỏ lưới toàn bộ để luyện cây
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật điều chỉnh ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của 2 giống PH8, PH9 được thể hiện qua bảng 5,6 như sau:
Bảng 12: Tỷ lệ sống của các giống sau các giai đoạn điều chỉnh ánh sáng
PH8 PH9
`Công thức Thời gian sau cắm hom (ngày) Thời gian sau cắm hom (ngày)
30 90 120 180 30 90 120 180
CT1 93,3 90 90 85,5 90 90 86,7 86
CT2 96,7 93,3 90 87 96,7 90 90 87
CT3 90 90 86,7 86 96,7 90 90 87

Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của hom chè giâm,Tuỳ
theo từng giai đoạn mà ta điều chỉnh lượng ánh sáng vào vườn ươm khác nhau, Sau 120 ngày
cắm hom đối với giống PH8, CT1 và CT2 có tỷ lệ sống cao hơn đạt 90%, thấp nhất là CT3
86,7%, Cùng thời gian như vậy đối với giống PH9 CT2 và CT3 có tỷ lệ sống cao hơn đạt 90%,
thấp nhất là CT1 86,7%, Sau 180 ngày cắm hom tỷ lệ sống dao động trong khoảng 85,5 – 87%
đối với giống PH8 và 86 – 87% đối với giống PH9,

Bảng13: Một số chỉ tiêu sinh trưởng của 2 giống PH8, PH9 với các mức ánh sáng khác
nhau,
Giống PH8 PH9
CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
C,tiêu
Chiều Cao cây(cm) 26,2 26,8 27,5 25,9 26,7 27,8
Đường kính gốc(cm) 0,27 0,28 0,31 0,28 0,29 0,32
Số lá trên cây 10,2 10,7 12,5 11,7 12,5 13,2
Số đợt sinh trưởng 2,8 2,8 3 2,7 2,8 3
Tỷ lệ hoá nâu sau 9 tháng tuổi 75 75 80 75 80 80
Tỷ lệ xuất vườn(%) 78 80 80 78 78 80

Qua theo dõi sinh trưởng trong vườn ươm của 2 giống PH8 và PH9 với các mức ánh sáng
khác nhau cho thấy:
Chiều cao cây: Giống PH8 CT2 và CT3 có chiều dao động từ 26,8 – 27,5cm, CT1 có chiều cao
cây thấp hơn đạt 26,2cm, Giống PH9 CT1 có chiều cao cây thấp nhất đạt 25,9cm, CT2và CT3
dao động không đáng kể,
Các chỉ tiêu đường kính gốc, tỷ lệ hóa nâu, tỷ lệ xuất vườn… đối với cả 2 giống thì CT3 cao nhất
thấp nhất là CT1,
Xác định độ ẩm giâm cành giống PH8, PH9 gồm 3 công thức với các mức ẩm độ cho
từng giai đoạn như sau:
Các giai đoạn sau cắm ( ngày)
8
Công 15-20 ngày Từ 20-30 Từ 30-60 Từ 60-90 Từ 90-120 Từ 120-
thức đầu ngày ngày ngày ngày 180 ngày
CT1 75 70 70 75 75 70
CT2 80 75 75 80 80 75
CT3 85 80 80 85 85 80

Kết quả bảng 14, 15 16 cho thấy ảnh hưởng của các mức độ ẩm khác nhau dến tỷ lệ ra mô sẹo,
ra rễ và sinh trưởng của 2 giống PH8, PH9 được thể hiện như sau:

Bảng 14: Ảnh hưởng của các mức độ ẩm khác nhau đến tỷ lệ ra mô sẹo của giống PH8,
PH9
Giống PH8 PH9
Thời gian sau cắm hom(ngày) Thời gian sau cắm hom(ngày)
10 20 30 40 10 20 30 40
CT
CT1 6,6 30 80 90 6,6 33,3 76,7 90
CT2 6,6 36,7 86,7 90 6,6 33,3 80 96,7
CT3 10 36,7 86,7 100 6,6 36,7 80 100

Ẩm độ có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ ra mô sẹo, tỷ lệ nảy mầm cũng như khả năng sinh trưởng
của hom chè, Tùy vào mức ẩm khác nhau mà các công thức có sự sinh trưởng khác nhau, số liệu
được thể hiện qua bảng 14:
Sau 10 ngày cắm hom tỷ lệ ra mô sẹo của 2 giống chè còn thấp, dao động ở mức từ 6,6 -10%,Tỷ
lệ ra mô sẹo tăng dần sau 20 và 30 ngày cắm hom, sau 40 ngày cắm hom ở cả 2 giống chè thì
CT3 đều đạt 100%.
Bảng 15 : Ảnh hưởng của các mức ẩm khác nhau đến tỷ lệ ra rễ của giống PH8,PH9
Giống PH8 PH9
Thời gian sau cắm hom(ngày) Thời gian sau cắm hom(ngày)
30 60 90 30 60 90
CT
CT1 13,3 60 93,3 13,3 63,3 96,7
CT2 16,7 66,7 96,7 16,7 70 96,7
CT3 16,7 70 100 20 70 100
Qua bảng số liệu cho thấy sau 30 ngày cắm hom ở cả 2 giống chè đều xuất hiện rễ, đối với giống
PH8 dao động từ 13,3 -16,7%, giống PH9 là 13,3 – 20%. Sau 90 ngày giâm hom CT3 của 2
giống tỷ lệ ra rễ đạt 100%,
Bảng 16: Ảnh hưởng của các mức ẩm khác nhau đến sinh trưởng của giống PH8,PH9
Giống PH8 PH9
CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
C.tiêu
Chiều Cao cây(cm) 26,7 27,2 27,8 26,5 27,4 28,2
Đường kính gốc(cm) 0,27 0,28 0,31 0,27 0,31 0,31
Số lá trên cây 10,4 11,2 13,2 11,1 11,9 14,2
9
Tỷ lệ xuất vườn(%) 80,4 83 84,5 80 84,2 84,6

Ở các mức ẩm khác nhau sự sinh trưởng của các giống cũng khác nhau, chiều cao cây CT2 và
CT3 của giống PH8 dao động ở mức 27,2 – 27,8 cm, CT1 thấp hơn đạt 26,7 cm. Giống PH9 CT3
có chiều cao đạt 28,2 cm, thấp nhất là CT1 đạt 26,5 cm.
Xác định lượng phân bón cho các giống PH8, PH9 gồm 3 công thức
Công thức Lượng phân bón cho từng giai đoạn ( theo tỷ lệ N: P: K (g/m2))
Sau 50ngày Sau 100 ngày Sau 150 ngày Sau 200 ngày Sau 240 ngày
CT1 9: 4 :7 13 : 6: 10 17: 8: 14 21: 12: 19
CT2 9: 4 :7 13 : 6: 10 17: 8: 14 21: 12: 19 25:15:23
CT3 11: 5: 9 15: 7 : 12 19: 9: 15 25:15: 23

Bảng 17: Xác định lượng phân bón cho vườn nhân giống chè PH8, PH9
Giống PH8 PH9
CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
C,tiêu
Chiều Cao cây(cm) 28,2 29,6 30,2 28,4 29,6 30,5
Đường kính gốc(cm) 0,28 0,3 0,32 0,28 0,31 0,31
Số lá trên cây 11,2 12,5 13,2 11,5 13,4 13,5
Số đợt sinh trưởng 2,9 2,9 3,0 2,8 2,8 2,9
Tỷ lệ xuất vườn(%) 80,3 84,2 82,6 80,5 85,2 84,1

Phân bón có một vai trò rất quan trọng đối với đời sống cây trồng nhất là giai đoạn giâm cành
trong vườn ươm. Tỷ lệ phân bón khác nhau ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây, số liệu
được thể hiện qua bảng 17:
Chiều cao cây của 2 giống chè ở CT3 cao nhất dao động trong khoảng 30,2 – 30,5 cm, CT1 có
chiều cao thấp hơn dao động trong khoảng 28,2- 28,4 cm
Các chỉ tiêu đường kính gốc, số lá trên cây, số đợt sinh trưởng đều cho thấy CT3 đạt cao nhất,
CT1 có trị số thấp nhất,
Xác định thời gian phân loại:
Thí nghiệm gồm 3 công thức (CT1: Sau 6 tháng; CT2: sau 7 tháng; CT3: Sau 8 tháng),
Bảng 18: Ảnh hưởng các thời điểm phân loại khác nhau đến sinh trưởng của giống PH8,
PH9
Cao cây tại
Cao cây sau Đường Tỷ lệ hoá Tỷ lệ xuất
Công thời điểm phân
Giống 9 tháng tuổi kính thân nâu vườn
thức loại
(cm) (cm) (%) (%)
(cm)
CT1 19,2 28,9 0,28 84,5 91,1
PH8 CT2 21,8 27,8 0,26 80,5 80
CT3 23,7 26,8 0,23 75,0 77,5
PH9 CT1 `18,5 29,1 0,28 84,7 91,5
10
CT2 22,1 28,5 0,27 80,5 85,7
CT3 22,9 27,3 0,25 75,0 85,3

Theo dõi sinh trưởng của giống PH8, PH9 với các thời điểm phân loại khác nhau cho thấy công
thức 1 và 2 phân loại sớm khi xuất vườn có chiều cao cây lớn nhất ( giống PH8 đạt 27,8-
28,9cm, giống PH9 đạt 28,5- 29,1cm). Công thức 3 có chiều cao cây thấp nhất (chỉ đạt 26,8-
27,3 cm). Xét các chỉ tiêu đường kính thân, tỷ lệ hoá nâu, tỷ lệ xuất vườn đều cho thấy công thức
1 và 2 có sức sinh trưởng tương đương nhau, công thức 3 có các chỉ tiêu sinh trưởng thấp nhất.
Nội dung 2: Kỹ thuật trồng mới giống chè PH8, PH9
+ Mật độ trồng: Gồm 3 công thức
- CT1: Trồng hàng đơn: cây x cây 0,3; hàng x hàng 1,4 ( mật độ 24,000 cây/ha)
- CT2: trồng hàng đơn: cây x cây 0,4; hàng x hàng 1,3 ( mật độ 19,000 cây/ha)
- CT3: trồng hàng kép: cây xcây 0,6; hàng kép cách 0,4; hàng cách hàng 1,5 ( mật độ
22,000 cây/ha)
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất chè của 2 giống PH8, PH9 với
các mật độ trồng khác nhau cho thấy:
Bảng 19 : Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất của 2 giống
chè PH8, PH9 ( tuổi 5)
Giống PH8 PH9
NS CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
Khối lượng búp (g) 0,97 1,02 1,0 1,2 1,25 1,25
Chiều dài búp tôm 3 lá 5,67 6,3 6,0 6,72 6,8 6,85
Năng suất (tấn /ha) 9,6 9,72 9,7 9,5 9,7 9,6

Mật độ trồng có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và năng suất của 2 giống chè PH8, PH9,
Qua bảng 19 cho thấy CT2 giống PH8 đạt năng suất cao nhất 9,72 tấn/ha, thấp nhất là CT1 9,6
tấn/ha. Đối với giống PH9 cũng có sự chênh lệch giữa các công thức cao nhất là CT2, tiếp đến là
CT3, thấp nhất là CT1.
Kỹ thuật thâm canh theo hướng nâng cao chât lượng
- CT1: bón như quy trình( Đ/C) (N: P:K= 180: 100:120)
- CT2: Bón tăng 1,3 so quy trình ( N: P :K= 240: 130: 155)
- CT3: Bón tăng 1,5 so quy trình ( N: P : K= 270: 150: 180)
- CT4: CT1 + 10 tấn phân gà/ha
- CT5: CT2 + 10 tấn phân gà/ha
Theo dõi ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của 2
giống chè PH8, PH9 như sau:

11
Bảng 20: Ảnh hưởng của phân bón đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất của 2 giống chè
PH8, PH9 ( tuổi 5)
Giống PH8 PH9
CT1(đc) CT2 CT3 CT4 CT5 CT1(đc) CT2 CT3 CT4 CT5
NS
Khối lượng
0,94 0,96 1,0 1,02 1,0 1,2 1,22 1,25 1,4 1,3
búp(g)
Chiều dài
búp tôm 3 lá 5,7 5,8 6,0 6,5 6,3 6,0 6,2 6,7 7,0 7,0
(cm)
Năng suất
9,70 9,96 10,42 10,74 10,79 9,56 9,82 10,39 10,55 10,69
(tấn/ha)
Năng suất
tăng so với 0
đ/c

Lượng phân bón khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng búp và năng suất của các giống
chè. Bảng 20 cho thấy khi tăng lượng phân bón ở cả hai giống khối lượng búp và chiều dài búp
đều tăng lên. Đối với giống PH8 công thức 1 có khối lượng búp( tôm 3 lá) nhỏ nhất đạt 0,94
g/búp, lớn nhất là công thức 4 đạt 1,02g/búp. Đối với giống PH9 công thức 1 nhỏ nhất đạt 1,2
g/búp, công thức 4 lớn nhất đạt 1,4 g/búp.
Nghiên cứu chiều dài búp cho thấy khi tăng lượng phân bón, chiều dài búp cũng tăng. Cả 2 giống
có chiều dài công thức 1 nhỏ nhất đạt (5,7cm đối với giống PH8 và 6,0cm đối với giống PH9) và
công thức 4 có chiều dài búp lớn nhất 6,5cm đối với giống PH8 và 7,0cm đối với giống PH9.
Theo dõi năng suất cho thấy: Khi tăng lượng phân bón thì cả 2 giống PH8 và PH9 đều có năng
suất tăng. Qua bảng 20 cho thấy công thức 5 của giống PH8 có năng suấ cao nhất đạt 10,79
tấn/ha, tăng ....% so với đối chứng. Đối với giống PH9 công thức 5 cao nhất 10,69 tấn/ha tăng ...
so vó đối chứng.

Kỹ thuật hái: Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm hái với 3 công thức:
CT1: Hái như quy trình
CT2: Vụ Xuân hái như quy trình + sửa tán tháng 5 + tháng 7
CT3: Vụ xuân hái như quy trình + vụ mùa hái máy
Bảng 21 : Ảnh hưởng của kỹ thuật hái đến năng suất của 2 giống chè PH8, PH9 ( tuổi 5)
Giống PH8 PH9
NS CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
Năng suất
9,78 9,72 8,5 9,65 9,6 8,3
(tấn /ha)
12
Qua theo dõi cho thấy với các kỹ thuật hái khác nhau ảnh hưởng rõ đến năng suất trên cả 2
giống PH8, PH9, CT1 của cả 2 giống đều cho năng suất cao hơn công thức còn lại, CT3 cho
năng suất thấp hơn cả chỉ đạt 8,5 tấn/ha đối với giống PH8 và 8,3 tấn/ha đối với giống PH9,
Kỹ thuật đốn:
CT1: lần 1:Thân chính 15cm, cành bên 30cm; lần 2: chiều cao đốn 30 cm, tạo tán bằng, lần
3: cao 35 cm; lần 4: cao 40 cm tạo tán bằng
CT2: lần 1: Thân chính 20cm, cành bên 35cm; lần 2: chiều cao đốn: 35 cm; lần 3: 40 cm, lần
4: 45cm tạo tán bằng
CT3: lần 1:thân chính 25 cm, cành bên 40cm, lần 2: 40cm, lần 3: 45cm, lần 4: 50cm tạo tán
bằng.
Bảng 22 : Ảnh hưởng của các công thức đốn đến năng suất của 2 giống chè PH8, PH9
( tuổi 5)
Giống PH8 PH9
NS CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT3
Năng suất
9,7 9,75 9,75 9,6 9,66 9,7
(tấn /ha )

Qua theo dõi cho thấy với các mức đốn khác nhau thu được năng suất khác nhau trên cả 2
giống PH8, PH9, CT1 cho năng suất thấp nhất trên giống PH8 đạt 9,7 tấn/ha và PH9 đạt 9,6
tấn/ha, 2 CT còn lại năng suất ở mức tương đương nhau trên giống PH8 đều đạt 9,75tấn/ha và
PH9 đạt 9,7 tấn/ha.
Nội dung 3: Sản xuất giống và xây dựng mô hình trồng mới
+ Sản xuất bầu chè giống PH8, PH9 theo quy trình công nghệ tiên tiến 0,7 triệu bầu tại trung tâm
nghiên cứu và phát triển chè- Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc,
+ Sản xuất bầu chè giống PH8, PH9 theo điều kiện sản xuất trung bình 1,3 triệu bầu tại các đơn
vị phối hợp :
- Phú Hộ- Phú Thọ: ( các hộ gia đình và công ty tư vấn đầu tư phát triển chè và cây nông
lâm nghiệp): 0,9 triệu bầu
- Thái Nguyên: 0,4 triệu bầu
Nhìn chung các vườn sản xuất bầu chè giống PH8 và PH9 đều sinh trưởng tốt có tỷ lệ xuất
vườn cao đạt từ 80-85 %. Đến nay số lượng bầu đã tiêu thụ hết cung cấp cho các tỉnh: Phú
Thọ, Thái Nguyên, Hoà Bình,
+ Mô hình trồng mới:
Địa điểm triển khai mô hình thâm canh, chăm sóc:
- Tỉnh phú Thọ: (Tân Sơn, Phú Hộ...): 6,0 ha
13
- Tỉnh Thái Nguyên: ( Đại Từ, Đồng Hỷ...): 3,0 ha
Đã triển khai xây dựng mô hình theo đúng tiến độ, các mô hình thâm canh có tỷ lệ sống cao
đạt > 90% cây sinh trưởng phát triển tốt.
Nội dung 4: Đào tạo, tập huấn
Đào tạo tập huấn kỹ thuật nhân giống, trồng , thâm canh hai giống PH8 và PH9 cho cán bộ kỹ
thuật và nông dân ở hai tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ tổng số 2 lớp

7 Số lượng (cộng luỹ kế)* sản phẩm khoa học và công nghệ (kết quả KHCN) cụ thể
đã hoàn thành đến ngày báo cáo
Số lượng
Thực hiện
Đơn
TT Tên sản phẩm Kế Trước Trong
vị đo
hoạch kỳ báo kỳ báo Tổng
cáo cáo số
1 2 3 4 5 6 7
- Xác định được các thông số kỹ
thuật cơ bản về kỹ thuật nuôi hom
giống, kỹ thuật vườn ươm, Kỹ thuật
trồng mới 2 giống chè PH8, PH9
- Sản xuất bầu chè giống triệu 3,5 1,5 2,0 3,5
bầu
- Mô hình thâm canh trồng mới ha 9 0 9 9
- Đào tạo tập huấn lớp 2 2 2 4
8, Số lượng sản phẩm đã được sử dụng hoặc tiêu thụ và doanh thu bán sản phẩm (nếu có)

Đơn vị Số Doanh thu,


TT Tên sản phẩm Đơn vị sử dụng
đo lượng tr, đ,
Bầu Tỉnh Phú Thọ,
1 Bầu chè giống PH8 và PH9 1,730,000 1,470,500 Thái Nguyên,
Hoà Bình
ha 9,0 0 Phú Thọ, Thái
2 Trồng mới
Nguyên
* Ghi chú: Cộng luỹ kế các kỳ báo cáo trước

14
10 Nhận xét và đánh giá kết quả đạt được (trong kỳ báo cáo)

Về kỹ thuật trong vườn ươm

- Đã nghiên cứu về nuôi hom.....

- Đã nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước túi bầu đến khả năng ra mô sẹo, ra rễ, khả
năng sinh trưởng, tỷ lệ xuất vườn của các giống chè mới,

- Đã và đang nghiên cứu kỹ thuật điều chỉnh ánh sáng, lượng phân bón cho từng giai
đoạn sinh trưởng trong vườn ươm của 2 giống chè PH8 và PH9

Về kỹ thuật trồng mới

- Nghiên cứu mật độ trồng, lượng phân bón, kỹ thuật hái, kỹ thuật đốn ảnh hưởng đến
sinh trưởng và năng suất trên cả 2 giống PH8, PH9
Sản xuất giống và xây dựng mô hình trồng mới: đã tiến hành
+ Sản xuất bầu chè giống PH8, PH9 theo quy trình công nghệ tiên tiến 0,7 triệu bầu tại
trung tâm nghiên cứu và phát triển chè - Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi
phía Bắc,
Sản xuất bầu chè giống PH8, PH9 theo điều kiện sản xuất trung bình 1,3 triệu bầu tại các
đơn vị phối hợp :
- Phú Hộ- Phú Thọ: ( các hộ gia đình và công ty tư vấn đầu tư phát triển chè và cây
nông lâm nghiệp): 0,9 triệu bầu
- Thái Nguyên: 0,4 triệu bầu
Đến nay các vườn nhân giống cây chè đều sinh trưởng tốt có tỷ lệ xuất vườn cao
+ Mô hình thâm canh trồng mới: Đã triển khai mô hình thâm canh tại:
- Tỉnh Phú Thọ: Tân Sơn, Phú Hộ,,): 6,0 ha
- Tỉnh Thái Nguyên: ( Đại Từ, Đồng Hỷ ,,,): 3,0 ha
Về Đào tạo, tập huấn
Đã triển khai tập huấn kỹ thuật nhân giống, trồng , thâm canh hai giống PH8 và PH9 cho
cán bộ kỹ thuật và nông dân ở hai tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ tổng số 2 lớp

11 Kinh phí

a) Kinh phí luỹ kế đã được cấp trước kỳ báo cáo là ,,0,0,,triệu đồng
b) Kinh phí đã được cấp trong kỳ báo cáo:
Đợt Thời gian Số tiền (triệu đồng)
1 Tháng 4/2011 400,0
15
Cộng luỹ kế (a và b) 400,0

12, Tình hình sử dụng kinh phí để thực hiện đề tài, dự án tính đến kỳ báo cáo (tr, đồng)

Trong đó,
Tổng số Thuê Nguyên Xây
TT tiền đã sử khoán vật liệu, Thiết bị, dựng
dụng Khác
chuyên năng máy móc nhỏ, sửa
môn lượng chữa
1 2 3 4 5 6 7 8
12,1, Tổng kinh phí (a và b)
a) Ngân sách SNKH
b) Nguồn vốn khác

12,2, Kinh phí đã được cấp và sử dụng tính đến kỳ báo cáo
Tổng kinh phí đã được cấp: 400,0triệu đồng
Tổng kinh phí đã sử dụng: 300,0 triệu đồng
Số kinh phí đề nghị quyết toán: triệu đồng
Số kinh phí chưa quyết toán: triệu đồng
12,3, Các khoản chi lớn trong thời gian liên quan đến báo cáo
13 Những vấn đề tồn tại cần giải quyết
Hiện nay các nội dung công việc đang được tiến hành đúng theo tiến độ đề cương đã duyệt ,
tuy nhiên về kinh phí cấp chưa được kịp thời, trong những tháng đầu năm cấp rất ít nên đã ảnh
hưởng phần nào đến tiến độ công việc,
14 Dự kiến những công việc cần triển khai tiếp trong thời gian tới
Tiếp tục theo dõi các mô hình thí nghiệm để có các thông số kỹ thuật cụ thể phục vụ hoàn thiện
các quy trình kỹ thuật,

15 Kết luận và kiến nghị


Kết luận: Đến nay các nội dung thực hiện của dự án đều thực hiện đúng theo tiến độ

16
Chủ nhiệm dự án Thủ trưởng cơ quan chủ trì dự án
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

Kế toán trưởng
( Họ tên, chữ ký)

Biểu 12
Đơn vị Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè - Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc ,,,,,,,,,,,,,,,,

DANH MỤC TIẾN BỘ KỸ THUẬT DỰ KIẾN CHUYỂN GIAO VÀO SẢN XUẤT
NĂM 2012

Tên tiến Quy mô và chỉ tiêu


Cơ quan
TT bộ kỹ Xuất xứ kinh tế - kỹ thuật chủ Ghi chú
áp dụng
thuật yếu
- Tỷ lệ xuất vườn ≥
Từ kết quả của dự án 85%
Quy trình
“Hoàn thiện công nghệ - Chiều cao cây ≥22
công nghệ Áp dụng
nhân giống, trồng mới và cm
1 giâm cành cho toàn
phát triển 2 giống chè - Số lá ≥ 8 lá
chè PH8 quốc
PH8, PH9 tại một số tỉnh - Đường kính thân ≥
và PH9
miền núi phía Bắc ” 2,5 mm

Quy trình Từ kết quả của dự án


trồng, “Hoàn thiện công nghệ
Áp dụng - sau trồng 3 năm
thâm canh nhân giống, trồng mới và
2 cho toàn năng suẩt búp đạt 5-6
hai giống phát triển 2 giống chè
quốc tấn/ha,
chè PH8 PH8, PH9 tại một số tỉnh
và PH9 miền núi phía Bắc ”

17
18

You might also like