You are on page 1of 4

GIÁO ÁN: ĐẠI SỐ Tiết: 26 – 27 - 28

Ngày soạn:
Bài soạn: Logarit
Số tiết: 03

I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần:


1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm Logarit cơ số a ( a > 0; a  1) của một số dương.
- Biết các tính chất của logarit so sánh hai logarit cùng cơ số, quy tắc tính logarit,
đổi cơ số của logarit.
- Biết các khái niệm logarit thập phân, số  và logarit tự nhiên.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit đơn giản
1
1 2  1
log( ) 2 2 3 
log33
Ví dụ: Tính; 3 3
27
3 2log3 3

- Biết vận dụng các tính chất của logarit vào các bài tập biến đổi. Tính toán các biểu
thức chứa logarit.
Ví dụ: So sánh các số: log35 và log53; log0,20,3 và log 0,30,2
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, phấn, các đồ dùng dạy học khác; Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vở ghi, vở bài tập và các Đồ dùng học tập. Các kiến thức về hàm số và khảo sát HS.
3. Phân phối thời lượng:
Tiết 01: Hết mục II.
Tiết 02: Mục III + IV và HD bài tập
Tiết 03: Bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
A. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
B. Bài cũ
H1: Tìm x biết x2 = 9 ; 2x = 9; 2x = 3
C. Bài mới:
Hoạt động 1
I. Khái niệm logarit
GV cho học sinh thực hiện các hoạt động sau.
1 x 1
Tính: 2x = 8; 2x = ; 3 = 81; 7x =
4 49
GV cho hàm số a > 0 phương trình
ax = y đưa đến hai bài toán ngược nhau.
Biết x tính y
Biết y tính x
GV hướng đến định nghĩa.
Cho hai số dương a và b, a  1, số  thỏa mãn đẳng thức a  = b được gọi là logarit
cơ số a của b và ký hiệu logab.
  log a b  a   b
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Viết dưới dạng logarit cơ số
HD: x = log28; x = log2 1 ; x = log381
a của b. Từ các ví dụ đã nêu trong bài 4
tập 1.
X = log7 1
Câu hỏi 2: Tìm x biết: 49
x
1 HD: x = log32; x = log 1 4
3x = 2;    4
5 5

HD: log28 = 3 vì 23 = 8
Câu hỏi 3: Tính log28; log 1 9 1
1
9
log 1 9 = -1 vì    9
9 9
Câu hỏi 4: Tìm x biết HD: x không tồn tại do 3x > 0
3x = 0 2x > 0
2x = -1 1x = 1
1x = 4 Số âm và số 0 không có logarit.
Từ đó hãy đưa ra các nhận xét.

Hoạt động 2
GV nêu tính chất của logarit
Cho hai số dương a và b, a  1 ta có:
Loga1 = 0 ; logaa = 1
a log b  b ; log a a   
a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: CMR: a log b  b a HD: Đặt x = logab ta có : x =logab
Câu hỏi 2: CMR: ; log a a   Logab =logab
HD: Theo định nghĩa => a   a 
Câu hỏi 3: Tính 32 log 5 3 HD: 32 log 5 = ( 32 log 5 )2 = 52 = 25
3 3

3
log 1 8 1
log 1 8 = log 1     3
2 
2
2
2
1
log5
 1
1 2

= 2 2 
1
Câu hỏi 4: 4
log2
; 
3 log2 log2
1
1 1
  
7
HD: 4 7 7
 25   7  49
1 2
 1
log5
3 log5
1
 log5 1 
Câu hỏi 5: Tìm x biết 3log x  x 2  6 (*)
3  
2
 (5 ) 3
  5 3   9
 25   
HD : Điều kiện x > 0
x  3
(*) -> x = x2 – 6 -> 
 x  2 (loai )
X = 3 là nghiệm của PT.

Hoạt động 3
II. Quy tắc tính logarit
GV hướng dẫn HS thao tác hoạt động.
Cho b1 = 23; b2 = 25
Tính: log2b1 +log2b2; log2b1.b2 rồi so sánh.
1. Logarit của một tích
Định lý 1:
Cho ba số dương a, b1,b2 với a  1 ta có
Loga(b1b2) = logab1 + logab2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: HD: Đặt 1  log a b1; 2  log a b2
Cho ba số dương a,b1,b2 a  1 Ta có: 1   2  log a b1  log a b2
CMR: Loga(b1b2) = logab1 + logab2
Lại có: b1  a ; b2  a  b1.b2  a .a  a
1 1 1 2 1 2

Do đó: 1   2  log a b1.b2


=> logab1.b2 = logab1 + logab2

Câu hỏi 2: Tính log69 + log64 HD: log69 + log64 = log636 = 2


1 3 1 3
Câu hỏi 3: log 1 2  log 1  log 1 HD: log 1 2  log 1  log 1
3 8 2 2
9 2
8
2 2 2
1 3 1
= log 1 2. .  log 1
2
9 8 2
12

Hoạt động 4
2. Logarit của một thương
Định lý 2:
Cho ba số dương a, b1,b2 (a 1) ta có:
b1
log a = logab1 –logab2
b2
1
Chú ý: log a =-logab (a > 0; b > 0, a 1)
b
GV hướng dẫn HS về nhà chứng minh định lý 2 và áp dụng:
Tính: log525 – log5125
3. Logarit của một lũy thừa
Định lý 3:
Cho hai số dương a,b; a 1 với  ta có:
logab = logab
GV hướng dẫn HS về nhà chứng minh định lý này.
GV hướng dẫn HS tham gia hoạt động 4 củng cố mục 2,3.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1:
HD: Tính VP = log749 – log7343 = log7 1 = -1
CMR: log749 –log7343 = log5 1 7
5 VT = log5 1 = -1
5
VP = VT.
1
Câu hỏi 2: Tính log 2 4 7 1 1 2
2
HD: log 2 4 7  log 2 (2 2 ) 7  log 2 2 7 
7
1
Câu hỏi 3: Tính log 5 3  log 5 15 1
2 HD: log 5 3  log 5 15
2
1 1
= log 5 3 2  log 5 15 2
3 1
= log 5  log 5
15 5
1
1
= log 5 5 2  
2

D. Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.


GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1,2 SGK trang68
GV hướng dẫn HS về nhà đọc và học bài mới mục III, IV, V SKG trang 66, 67, 68.

You might also like