You are on page 1of 3

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NẮM

I – KHÁI NIỆM LOGARIT


1. Định nghĩa
Cho hai số dương a, b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của
b và kí hiệu là log a b.
α= log a b ⇔ aα= b ( a, b > 0, a ≠ 1) .
2. Tính chất
Cho hai số dương a và b, a ≠ 1. Ta có các tính chất sau:
= log a 1 0;=log a a 1,
; log a ( aα ) α .
a loga b b=
=
II – QUY TẮC TÍNH LOGARIT
1. Lôgarit của một tích
( bc ) log a b + log a c.
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, ta có: log a=
 Lưu ý: Định lý mở rộng
Cho các số dương a, bi (1 ≤ i ≤ n ) là các số dương, a ≠ 1. Ta có:
log a ( b1b2 ...b=
n) log a b1 + log a b2 + ... + log a bn
2. Lôgarit của một thương
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, ta có:
b
log
= a log a b − log a c.
c
1
Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit. Đặc biệt: log a − log a b ( b > 0 ) .
=
b
3. Lôgarit của một lũy thừa
Cho hai số dương a, b; a ≠ 1. Với mọi α , ta có: log a bα = α .log a b.
1
Đặc biệt: log a n b = log a b.
n
III – ĐỔI CƠ SỐ
log c b
 Cho ba số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1, ta có log a b = .
log c a
1 1
Đặc biệt: log a b = ( b ≠ 1) . = log aα b log a b (α ≠ 0 ) .
log b a α
V – LÔGARIT THẬP PHÂN VÀ LÔGARIT TỰ NHIÊN
1. Lôgarit thập phân
Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Ta có log10 b thường được viết là log b hoặc lg b.
2. Lôgarit tự nhiên
n
 1
Số e: lim 1 +  = e. Ta có: e ≈ 2, 718281828459045.
n →+∞
 n
Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Ta viết log eb là ln b.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Với a, b là các số thực dương bất kì a ≠ 1, ta có log a b = 2 khi và chỉ khi

A. a b = 2. B. a 2 = b. C. b 2 = a. D. b a = 2.

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức


= P ln ( tan1° ) + ln ( tan 2° ) + ln ( tan 3° ) +…+ ln ( tan 89° )

1
A. P = 1. B. P = . C. P = 0. D. P = 2.
2

 4 27. 3 9 
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức T = log 3  .
 3 

11 11 11 11
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
4 24 6 12
Câu 4. Cho a = log 2 20. Tính log 20 5 theo a.

5a a +1 a−2 a +1
A. . B. . C. . D. .
2 a a a−2
Câu 5. Đặt log 3 5 = a, mệnh đề nào sau đây là đúng?

a +1 2a + 1 2a − 1 2a + 1
A. log15 75 = . B. log15 75 = . C. log15 75 = . D. log15 75 = .
2a + 1 a +1 a +1 a −1
Câu 6. =
Cho a log
= 2 3; b log
= 3 5; c log 7 2. Tính log140 63 theo a, b, c.

2ac + 1 2ac + 1 2ac + 1 2ac − 1


A. . B. . C. . D. .
abc + 2c + 1 abc + 2c − 1 abc − 2c + 1 abc + 2c + 1
Câu 7. =
Cho a log
= 2 3; b log
= 2 5; c log 2 7. Biểu thức biểu diễn log 60 1050 là

1 + a + b + 2c 1 + 2a + b + c
A. log 60 1050 = . B. log 60 1050 = .
1 + 2a + b 2+a+b
1 + a + 2b + c 1 + a + 2b + c
C. log 60 1050 = . D. log 60 1050 = .
1 + 2a + b 2+a+b

Câu 8. Cho log 2 x = 2. Tính giá trị biểu thức P = log 22 x + log 1 x + log 4 x.
2

3 2 2 4− 2
A. P = . B. P = . C. P = 2 2. D. P = .
2 2 2
a
Câu 9. Cho a là số thực dương khác 1 và b > 0 thỏa log a b = 3 . Tính A = log ab2 bằng
b2

4 3 − 13 13 − 4 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
11 11 12 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB2 – Logarit Website: http://hocimo.vn/
a
Câu 10. Cho a, b là các số thực dương và ab ≠ 1 thỏa mãn log ab a 2 = 3 thì giá trị của log ab 3 bằng
b

3 3 8 2
A. . B. . C. . D. .
8 2 3 3
b
Câu 11. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log 4 a= log 6 b= log 9 ( 4a − 5b ) − 1. Đặt T = . Khẳng định
a
nào sau đây đúng?
1 1 2
A. 0 < T < . B. −2 < T < 0. C. 1 < T < 2. D. <T < .
2 2 3
2
 x
Câu 12. Cho x, y là hai số thực dương khác 1. Biết log 2 x = log y 16 và xy = 64 . Tính  log 2 
 y

45 25
A. 20. B. . C. 25. D. .
2 2
2
 bc 
Câu 13. Cho a, b, c là ba số thực dương, a > 1, thỏa mãn log ( bc ) + log a  b3c 3 +  + 4 + 4 − c 2 =0. Số 2
a
 4
bộ ( a ; b ; c ) thỏa mãn điều kiện đã cho là

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 14. Cho x, y là các số thực thỏa mãn 4 x +1 + 9 y = 2 x +1 + 3 y +1. Giá trị lớn nhất của T= 2 x + 3 y bằng

5+3 2 7+5 2 9
A. T ≤ 2 + 2. B. T ≤ . C. T ≤ . D. T ≤ + 2 2.
2 4 2

Câu 15. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn 4 x + 9 y + 16 z = 2 x + 3 y + 4 z. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức
T = 2 x +1 + 3 y +1 + 4 z +1 bằng

9 + 87 10 + 87 10 + 114 9 + 114
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like