You are on page 1of 10

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

THÔNG TIN SỐ
Họ và tên: Phạm Thị Thu Phương
Lớp: Điện tử viễn thông 12B
Lời cam đoan: “Đây là lời giải do tôi tự làm. Nếu sao chép từ bài
của người khác ,tôi xin nhận 0 điểm.”

Bài 1: Thay đổi tham số Eb/No( tăng >10 ,giảm <10) quan sát kết
quả chòm sao tín hiệu thu và tham số BER.Giải thích?
- Khi Eb/No =10:

Hình 1.1: Kết quả chòm sao tín hiệu với Eb/No =10
- Khi tăng Eb/No =12 và Eb/No =15 :

Hình 1.2: Kết quả chòm sao tín hiệu với Eb/No =12

Hình 1.3: Kết quả chòm sao tín hiệu với Eb/No =15
- Khi giảm Eb/No = 5:

Hình 1.4: Kết quả chòm sao tín hiệu với Eb/No =5
Nhận xét:
-Hình dạng chòm sao tín hiệu thu và tỉ lệ lỗi bít BER khi tăng hoặc giảm
tham số Eb/No có sự thay đổi khác nhau:
+ Khi tăng Eb/No=12 hoặc Eb/No=15 thì các điểm tín hiệu thu phân bố
xung quanh tập trung gần điểm tín hiệu phát vì thế mà BER cũng giảm đi
còn rất nhỏ và gần như bằng 0.
+ Khi giảm Eb/No=5 thì các điểm tín hiệu thu phân bố phân tán rộng
xung quanh và có điểm lân sang miền tín hiệu phát khác vì vậy mà BER
cũng lớn hơn.
-Nguyên nhân:
+ Công thức liên hệ giữa Eb/No và SNR:
SNR=EbNo+10*log10(k)-10*log10(nsamp)
+Ta thấy Eb/No tăng =>SNR tăng=>tỉ số tín hiệu trên tạp âm (S/N) tăng
=>Công suất tín hiệu lớn,công suất tạp âm nhỏ=>Tỉ lệ lỗi bít BER giảm.
Đến một mức độ thì BER gần như bằng 0.
Bài 2: Khảo sát thay đổi tổng số bit truyền n với giá trị khác
(thấp hơn và cao hơn). Quan sát kết quả và giải thích?
- Khi n= 3e4 :

Hình 2.1: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với n=3e4
-Khi n= 4e4 và n=5e4 :

Hình 2.2: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với n=4e4
Hình 2.3: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với n=5e4

- Khi n= 2.5e4 và n=2e4:

- Hình 2.4: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với n=2e4
Hình 2.5: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với n=2.5e4
Nhận xét:
-Khi tăng hay giảm n thì chòm sao tín hiệu thu và tỉ lệ lỗi bit
hầu như thay đổi rất ít và dao động xung quanh giá tị cũ.
-Vì BER=Tổng số bít lỗi/tổng số bit truyền. .Số bít truyền n
tăng, số bít lỗi tăng =>BER hầu như không đổi.
Bài 3: Với y=x+n.Xác định n theo đúng SNR bằng cách thay
hàm awgn bằng randn . So sánh hai kết quả?
- Khi sử dụng hàm awgn:
ynoisy=awgn(ytx,SNR,'measured');

Hình 3.1: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với hàm awgn

- Khi thay thế sử dụng randn:


+Ta có:
SNR=EbNo+10*log10(k)-10*log10(nsamp);
SNR=Px/Pn => Pn=Px/SNR
N=randn()với N(0,1) trả cho Pn=1
 n=√Pn.randn()
+ Chương trình:
M=16; %kich thuoc bo dieu che qam
k=log2(M);%so bit tren 1 symbol k=4
n=3e4;% dung de mo phong tong so bit se truyen 3x10 mu 4
nsamp=1;%Oversampling rate toc do lay mau qua han
%tao th,tao chuoi bang lenh
x=randi([0 1],n,1);%tao vecto cot n phan tu(3 van) va moi ptu la 0 or 1 sac xuat xuat hien đung 1/2
% tao th hoan toan ngau nhien that dung lenh rand('seed',sum(1e3*clock))tao hat giong ngau nhien do
dai cua chuoi du lon va seed khac nhau
stem(x(1:40),'filled');%ve cac bien roi rac trich xuat 40 ptu dau tien
title('random bits');
xlabel('bit index');
ylabel('Binary value');
% Task 2 anh xa bit thanh symbol
% ham tu nhi phan sang thap phan
xsym=bi2de(reshape(x,k,length(x)/k).','left-msb'); %vecto cot dài 7500 ptu m?i ptu 4 bit liên tiep,4 bit
đc mhoa tu mà hex
figure;
stem(xsym(1:10));
title('random symbols');
xlabel('symbol index');
ylabel('integer value');
%Task 3:
y=modulate(modem.qammod(M),xsym);% đche theo pthuc 16qam vs đoi so dau vao là xsym,loi ra la
chuoi symbol dc phat di
%Task 4:
ytx=y;
EbNo=10;
SNR=EbNo+10*log10(k)-10*log10(nsamp);
%ynoisy=awgn(ytx,SNR,'measured');% Ham awgn co san trong matlab
Pn=10/SNR;
nhieu=sqrt(Pn).*(randn(7500,1)+j*randn(7500,1));
ynoisy=ytx+nhieu;
yrx=ynoisy;
%Task 5: Trich 1 phan du lieu de hien thi chom sao th thu
h=scatterplot(yrx(1:nsamp*5e3),nsamp,0,'g.');% trich xuat 5000ptu tư 1 den 5000,(g.) ve mau xnah
dau cham
hold on;% giu nguyen do hoa tao ra trc do va ve de len chuoi th phat 5000ptu,ve th thu trc de k de bi
phat che khuat
scatterplot(ytx(1:5e3),1,0,'k*',h);% (k*) ve bang mau den hinh sao 5 canh
%scatterplot(x,n,offset,plóttring,h);
title('Received Signal');
legend('Received Signal','Signal Constellation');
axis([-5 5 -5 5]);
hold off;
%Task 6: Giai d/c 16QAM
zsym=demodulate(modem.qamdemod(M),yrx);% doi so dau vao zsym
%Task 7
z=de2bi(zsym,'left-msb');%vecto chuyen tu decac snag bi,zsym nhan tu 0-15 thuc hien anh xa lai de
nhan vecto z 3van ptu
z=reshape(z.',prod(size(z)),1);% tai tao lai cau truc mang va ma tran: nhan ctruc z 4cot 7500hang sd(.)
chuyen thanh 7500 cot 4 hang,size(z) tr? cho ta 7500 cot và 4 hang qua ham prod nhan dc kq 30000ptu
[number_of_errors,bit_error_rate]=biterr(x,z)
+ Kết quả:

Hình 3.2: Kết quả chòm sao tín hiệu và BER với randn

Nhận xét:
-Kết quả chòm sao tín hiệu thu và BER khi sử dụng hàm awgn và
randn khác nhau:
+ Khi sử dụng awgn thì các điểm tín hiệu thu tập trung hơn so với sử
dụng randn.
+ Với randn tạo ra nhiễu,tạp âm làm cho các điểm tín hiệu thu phân
bố phân tán rộng xung quanh điểm tín hiệu phát làm cho BER cũng
tăng đáng kể.
Bài 4: Biểu diễn mối quan hệ giữa EbNo và BER sử dụng hàm
semilogy(EbNo(dB),BER). So sánh với đồ thị chuẩn.
+ Chương trình mô phỏng:
M=4;
EbNodB=[0:30];
SNR=EbNodB+10.*log10(M);
SN=10.^(SNR/10);
x=0.354.*SN;
BER=(exp(-x*2))./x;
semilogy(EbNodB,BER)
xlabel('Eb/No');
ylabel('BER');
title(‘Moi quan he giua ti le loi bit BER và Eb/No');
Chú thích: Quan hệ giữa S/ N và BER được xác định qua hàm lỗi bù Erfc (x)
như sau : BER = 0 , 5 . Erfc (x) và Erfc (x) = ( e mũ ( -x*2 ) ) / x . Căn ( pi )
Với x = 0, 354 . Căn ( S/N ) .
+ Kết quả:

Hình 4.1: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa Eb/No và BER

You might also like