You are on page 1of 12

Design process

The process of analysis and design the components of the


systems consists of the following stages.
Stage 1:
 Determine the knowledge domain and scope;
 Do collecting real knowledge consisting of data,
concepts and objects, relations, operators and
functions, facts and rules, etc.
 The knowledge can be classified according to some
ways such as chapters, topics or subjects;
 The classification helps us to collect problems
appropriately and easily. Problems are also classified
by some methods such as frame-based problems,
general forms of problems.
Stage 2:
 Knowledge representation or modeling for
knowledge to obtain knowledge base model of the
system.
 This is an important base for designing the
knowledge base.
 Classes of problems are also modeled as well to
obtain initial problem models.
Stage 3:
- Establishing knowledge base organization for the
system based on COKB model and its specification
language.
- Knowledge base can be organized by structured text
files. They include the files below.
 Files stores names of concepts, and structures of
concepts.
 A file stores information of the Hasse diagram
representing the component H of COKB model.
 Files store the specification of relations (the
component R of COKB model).
 Files store the specification of operators (the
component Ops of COKB model).
 Files store the specification of functions (the
component Funcs of COKB model).
 A file stores the definition of kinds of facts.
 A file stores deductive rules.
 Files store certain objects and facts.
Stage 4: Modeling of problems and designing algorithms
for automated reasoning.
 General problems can be represented by using Com-
Nets, CO-Nets, and their extensions. The CO-Net
problem model consists of three parts:
O = O1, O2, . . ., On,
F = f1, f2, . . ., fm,
Goal = [ g1, g2, . . ., gm ].

In the above model the set O consists of n Com-


objects, F is the set of facts given on the objects, and
Goal is a list, which consists of goals.
Stage 4: (continued)
The design of deductive reasoning algorithms for solving
problems and the design of interface of the system can be
developed by three steps for modeling:
Step 1: Classify problems such as problems as frames,
problems of a determination or a proof of a fact,
problems of finding objects or facts, etc…
Step 2: Classify facts and representing them based on
the kinds of facts of COKB model.
Step 3: Modeling kinds of problems from classifying in
step 1 and 2. From models of each kind, we can
construct a general model for problems, which are given
to the system for solving them.
The basic technique for designing deductive algorithms is
the unification of facts. Based on the kinds of facts and
their structures, there will be criteria for unification
proposed. Then it produces algorithms to check the
unification of two facts.
The next important work: strategies for deduction to solve
problems. The most difficult thing is modeling for
experience, sensible reaction and intuitional human to find
heuristic rules.
Stage 5: Creating a query language for the models. The
language helps to design the communication between
the system and users by words.

Stage 6: Designing the interface of the system and coding


to produce the application.

Projects: Intelligent applications for solving problems


in education of mathematic, physic, chemistry have
been implemented by using programming tools and
computer algebra systems such as Visual Basic.NET
or C#, SQL Server, Maple.
Stage 7: Testing, maintaining and developing the
application. This stage is similar as in other computer
systems.

The main models for knowledge representation used in the


above process will be presented in the next section.
Case studie 1:
Hệ giải bài toán có dạng dưới đây trên một hình phẳng như: tam
giác hay trường hợp đặc biệt hơn, tứ giác hay trường hợp đặc biệt
hơn, … .
Bài toán: Trên một hình (H), cho trước một tập các yếu tố
(biết giá trị). Yêu cầu tính một hay một số yếu tố mục tiêu.

Một mẫu chạy thử chương trình:

Input:
GT: a = 5, b = 4, A = pi/2
KL: S, R
Output:
S=6
R = 2.5
Lời giải (khi có yêu cầu)
B1: Áp dụng định lý Pitago ta có
a^2 = b^2 + c^2 (1)
B2: Áp dụng (1) và a=5, b=4 suy ra
c=3
B3: ...

Nâng cấp ứng dụng: Chấp nhận thêm sự kiện liên hệ tính toán
dạng đẳng thức (hay phương trình)
Case studie 2:
Xây dựng chương trình tính toán trên một mạch điện 1 chiều,
hoặc xoay chiều.
Review:
TRI THỨC VÀ CƠ SỞ BIỂU DIỄN TRI THỨC

1. Khái niệm và vấn đề biểu diễn tri thức


- Khái niệm tri thức (knowledge):
Sự “hiểu biết” của người trong một phạm vi, lĩnh vực nào
đó; được xem xét theo các mục tiêu hay các vấn đề nhất
định.

Vấn đề biểu diễn tri thức:


Xây dựng mô hình biểu diễn tri thức để đưa tri thức lên
máy tổ chức lưu trữ và xử lý, đặc biệt là cho suy luận
giải các vấn đề, các bài toán.

- Tri thức là một hệ thống phức tạp, đa dạng và trừu tượng


bao gồm nhiều thành tố với những mối liên hệ tác động
qua lại như:
 Các khái niệm (concepts), với những mối liên hệ cơ
bản nhất định (relationships).
 Các quan hệ (relations):
relations?  Xem lại kiến thức về quan hệ ở góc độ
toán học trong giáo trình “Toán Rời Rạc”:
+ Định nghĩa quan hệ 2 ngôi.
+ Các tính chất về một quan hệ 2 ngôi R trên một tập
X: phản xạ, đối xứng, phản xứng, bắc cầu.
+ Quan hệ thứ tự.
+ Quan hệ tương đương.
+ Cách biểu diễn của một quan hệ 2 ngôi R trên tập X:
Biểu diễn dựa trên “tập hợp”,
biểu diễn bằng ma trận, biểu đồ (đồ thị).
 Các toán tử (operators), phép toán, các biểu thức hay
công thức
+ Phép toán 2 ngôi T trên tập X là ánh xạ
T : XxX  X
(a,b)  a T b ≡ T(a,b)
Ví dụ: + : NxN  N
(a,b)  a+b
+ Phép toán 1 ngôi S trên tập X là
S: X  X
+ Các tính chất thường được xem xét: giao hoán, kết
hợp, phần tử trung hòa, phần tử nghịch đảo, phần tử
đối, phân phối (hay phân bố), …
 Các hàm (functions)
 Các luật (rules)
 Sự kiện (facts)
 Các thực thể hay đối tượng, một phần tử cụ thể
(objects).
Hiện nay, mô hình biểu diễn tri thức thường dựa trên:
1. Các cấu trúc dữ liệu cơ bản và trừu tượng đã biết.
2. Các mô hình và cấu trúc toán học: DSTT, TRR, Đồ Thị,
GT, HHGT, …
3. Logic toán học, xác suất thống kê.
4. Các mô hình biểu diễn tri thức cơ bản:
+ logic vị từ.
+ mạng ngự nghĩa.
+ Hệ luật dẫn.
+ frames, classes.
+ scripts.
5. Các ngôn ngữ đặc tả.
6. Các ontology.

You might also like