You are on page 1of 13

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Chủ đề: Đối tượng học:

Chuyên đề: Giảng viên: Thầy Phong

Bài học: Kiến thức nền tảng về quản lý Mã bài học

A/ Thông tin chung về bài học:

HẠNG MỤC NỘI DUNG HẠNG MỤC


Mục đích của bài học
Kết quả của bài học

Các luận điểm trong bài


học
Những kiến thức quan
trọng người học cần nắm
Ký hiệu: phần nằm trong dấu [ ] là bị cắt đi, cắt hết tất cả âm thừa nếu không trong đoạn quay về giảng viên

B/ Bài giảng chi tiết


Dàn ý

- Quản lý là gì?

Quản lý có vai trò như thế nào đối với tổ chức?

- Lập kế hoạch (Planing)


- Tổ chức (Organizing)
- Lãnh đạo (Leading)
- Kiểm soát (Controling)
(Clip 3485 đoạn quy trình quản lý)
Nhà quản lý. Họ là ai? Tại sao tổ chức cần họ?

Chào mừng quý vị đến với chuyên đề kiến thức nền tảng về quản lý
Quản tri ̣là một môn khoa ho ̣c có lich
̣ sử khá lâu đời trong nề n văn minh nhân loa ̣i. Mặc dù các công trình mang tính hệ thống nghiên cứu về khoa học qu
thành các nhóm để cùng nhau làm việc thì quản tri ̣đã là hoa ̣t động không thể thiế u để phố i hơ ̣p các nỗ lực cá nhân và đa ̣t đươ ̣c các kế t quả chung mà một
Khi ba ̣n là người đứng đầ u một tổ chức hay đơn giản là trưởng một nhóm làm việc ở cấ p cơ sở, ba ̣n cầ n có những kiế n thức căn bản về quản tri
là nó có thể ứng du ̣ng ở mo ̣i loa ̣i tổ chức (kinh doanh hay phi lơ ̣i nhuận); ở mo ̣i cấ p quản tri và
̣ ở mo ̣i liñ h vực quản tri ̣(tài chính, nhân sự, marketing hay
Bạn có thể đang là nhà quản trị. Mặc dù nền tảng học vấn của bạn là kỹ thuật hoặc nghệ thuật hoặc các lĩnh vực khác. Không sao cả. Bạn là người tốt ngh
lý/quản trị.

Mục tiêu của bài học là nhằm trang bị cho người học kiến thức nền tảng về quản lý/quản trị một tổ chức. Ngoài ra các đúc kết, trải nghiệm cũng được lồn

Trong chuyên đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu mấy nội dung chính sau đây:
- Khái niệm về quản lý. Quản lý là gì? Quản lý có vai trò như thế nào đối với tổ chức?
- Các chức năng cơ bản của quản lý. Nhà quản lý sẽ thực hiện những chức năng nào?
Nhà quản lý. Họ là ai? Tại sao tổ chức cần họ?

Trước khi đi vào bài, chúng ta thử tìm hiểu tình huống sau:
Tình huống: anh Long là giám đốc văn phòng đại diện của Công ty
Alpha tại Việt Nam. Quan điểm quản lý của anh Long là:
• Nhân viên chỉ làm tốt những công việc mà ông chủ thường xuyên kiểm tra nhất;
• Chú trọng hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm soát chặt chẽ tài chính;
• Tìm cách gia tăng khối lượng làm việc của nhân viên;
Kết quả: Doanh thu không đạt được như ý muốn.

Câu hỏi mà chúng ta cần trả lời:


• Quan điểm của anh Long đúng ở chỗ nào và sai ở chỗ nào?
• Có thể rút ra những bài học gì từ tình huống quản lý này.
“Quản tri”̣ và “quản lý” là những thuật ngữ rấ t thông du ̣ng đươ ̣c sử du ̣ng thường xuyên trong tấ t cả các liñ h vực của đời số ng kinh tế - xã hội và trong mo
Quản lý là một hoa ̣t động có pha ̣m vi rấ t rộng. Nó tồ n ta ̣i ở mo ̣i cấ p độ và trong mo ̣i tổ chức có quy mô và mu ̣c đích hoa ̣t động khác nhau. Người ta có th
“quản lý kinh doanh của doanh nghiệp” và trong mo ̣i liñ h vực của đời số ng như “quản lý kinh tế ”, “quản lý hành chính”, “quản lý xã hội”...; điề u này kha
chẳ ng ha ̣n: “quản tri ̣doanh nghiệp”, “quản tri ̣nhân sự”, “quản tri ̣tài chính”, “quản tri ̣marketing”... Suy cho đế n cùng, đó chỉ là cách dùng từ, còn về bản
khái niệm này lẫn cho nhau.
Các tổ chức có một số đặc điểm chung, các nhà quản trị cũng thế. Mặc dù các chức danh và trách nhiệm cụ thể của họ rất khác nhau, nhưng công việc củ
nhân viên mức lương 15-20 triệu/tháng; hay giám đốc của công ty lớn với mức lương 200-300 triệu/tháng đi chăng nữa.
Thuật ngữ quản trị được định nghĩa là: Quá trình điều phối các công việc để chúng có thể được hoàn thành với hiệu suất và hiệu quả cao nhất, bằn
Chúng ta hãy tìm hiểu qua từng phần của định nghĩa này.
Quá trình là từ diễn tả những chức năng đang được thực hiện và các công việc ưu tiên cần các nhà quản trị giải quyết. Các chức năng này cụ thể là lập
chuyên đề tiếp theo khi chúng ta xem xét những việc làm cụ thể của các nhà quản trị.
Phần thứ hai của định nghĩa là cụm từ điều phối công việc của người khác. Đây chính là điểm giúp chúng ta phân biệt được ai là nhà quản trị còn ai
hiệu quả cao.
Hiệu suất là một phần vô cùng quan trọng của quản trị, đề cập đến mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. Nếu chúng ta có thể tạo được nhiều sản phẩm đầ
đầu ra tương đương nhưng với lượng đầu vào ít hơn thì cũng có nghĩa là bạn đã tăng được hiệu suất. Bởi vì các nhà quản trị phải điều hành công việc với
này một cách có hiệu quả nhất. Vì thế họ luôn quan tâm đến việc cắt giảm chi phí tối đa. Từ góc nhìn này ta có thể hiểu hiệu suất là “làm đúng cách” có n

Tuy nhiên, hiệu suất không phải là yếu tố duy nhất. Quản trị cũng liên quan đến việc thực hiện các công việc để đạt được các mục tiêu của tổ chức; tức là
quả. Hiệu quả thường được mô tả là “làm đúng việc” – tức là những việc làm của họ có thể giúp tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Trong khi hiệu suất liên quan đến các phương tiện dùng để thực hiện công việc, hiệu quả lại liên quan đến kết quả cuối cùng – hay nói cách khác – đến v

Hiệu suất và hiệu quả có liên quan đến nhau. Hiệu quả sẽ dễ dàng đạt được nếu ta bỏ qua hiệu suất. Xem xét công ty máy tính Dell làm ví dụ, họ có thể s
công và vật liệu đầu vào.
Một vài công ty dịch vụ công cộng được đánh giá là họ đạt được hiệu quả nhưng lại hoàn toàn không đạt hiệu suất bởi vì họ thực hiện công việc của mình
tổ chức đề ra (hiệu quả) mà còn phải làm với một hiệu suất cao nhất. Đạt được điểm cân bằng giữa hiệu quả và hiệu suất – đó chính là nghệ thuật của lãn
Ý tiếp theo là làm việc với người khác và thông qua người khác. Với người khác tức là coi đồng nghiệp, coi nhân viên là đồng chí, đồng đội, là đối tác, là
đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Quay lại câu chuyện của công ty Alpha ban đầu. Có thể nhận thấy, quan điểm của anh Long về quản trị con người chỉ đúng một vế so với cách t
Anh Long đã làm tốt vế “thông qua con người”,

nhưng anh Long chưa hiểu được “với người khác” cần triển khai như thế nào.
Nhân viên dưới quyền anh Long như một cái máy, như là công cụ để đạt được mục đích của tổ chức. Chính vì vậy, nhân viên không được động viên và k
Chúng ta sẽ có một chuyên đề phân tích sâu hơn về các chức năng của quản lý, nhưng trong chuyên đề này, tôi xin tóm tắt các chức năng này như sau.

Quá trình quản lý có 4 chức năng cơ bản, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Các chức năng này bao gồm:
- Lập kế hoạch (Planing)
- Tổ chức (Organizing)
- Lãnh đạo (Leading)
- Kiểm soát (Controling)

Các chức năng này tương tác với nhau, liên hệ mật thiết với nhau, như ở Hình 2.
Và bây giờ chúng ta sẽ đi sang phần tiếp theo
Trước đây người ta có thể dễ dàng định nghĩa về vai trò của các nhà quản trị. Họ là các thành viên của tổ chức, chỉ cho người khác phải làm gì và làm nh
chức trực tiếp thực hiện công việc mà không có nhân viên dưới quyền.
Nhưng điều đó bây giờ không còn dễ dàng nữa. Sự thay đổi bản chất của tổ chức và công việc trong nhiều tổ chức làm mờ đi ranh giới giữa giữa các nhà
những thành viên của một nhóm thường phải xây dựng kế hoạch, ra quyết định và tự giám sát kết quả công việc của mình. Và khi những nhân viên được
chúng ta sử dụng trong quá khứ không còn có ý nghĩa nữa.
Vậy, ai là nhà quản trị? Nhà quản lý là người thực hiện các hoạt động quản lý (lập kế hoạch và ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lự

Một nhà quản trị là người phải làm việc với và thông qua người khác bằng cách điều phối hoạt động công việc của họ để hoàn thành mục tiêu của t
Điều đó có nghĩa là họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với một nhóm người trong một bộ phận hoặc cũng có thể là giám sát chỉ một người. Nó cũng c
là những người bên ngoài tổ chức như những nhân viên làm việc thời vụ hay những nhân viên làm việc cho các nhà cung ứng của tổ chức. Tuy nhiên các
Ví dụ như một người giám sát bộ phận xử lý khiếu nại bảo hiểm thì cũng phải xử lý các yêu cầu bồi thường thường ngoài việc điều phối hoạt động của cá

Như vậy, chúng ta đã cùng nhau bàn về 3 nội dung chính


- Khái niệm về quản lý. Quản lý là gì? Quản lý có vai trò như thế nào đối với tổ chức?
- Các chức năng cơ bản của quản lý. Nhà quản lý sẽ thực hiện những chức năng nào?
- Nhà quản lý. Họ là ai? Tại sao tổ chức cần họ?
Hy vọng rằng, các bạn đã có được những kiến thức nền tảng về quản lý/quản trị.
Cảm ơn và chúc sức khoẻ các bạn!

You might also like