You are on page 1of 17

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 26 /BC-GDĐT Quận 10, ngày 06 tháng 01 năm 2015

BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KỲ I


NĂM HỌC 2015 – 2016
Đơn vị: Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 10
Địa chỉ: 474 Đường 3 tháng 2, Phường 12, Quận 10
Số điện thoại: 38639927-Email: thcs.pgdq10@hcm.edu.vn (THCS)

I. TÌNH HÌNH CHUNG:


1. Tình hình nhân sự Phòng GDĐT:
T Văn bằng Năm vào Công tác
Họ và tên Chức vụ ĐTDĐ
T cao nhất Ngành kiêm nhiệm
Nguyễn ThànhTrưởng Lãnh đạo phụ trách
1 Đại học 1984 0917848849
Văn phòng THCS
Nguyễn KimChuyên Phụ trách chung
2 Đại học 2001 0905346055
Phượng viên chuyên môn THCS
Văn thể mỹ, Thư viện
thiết bị, HĐGDNGLL;
Chuyên
3 Đặng Đình Học Đại học 1978 phụ trách môn Nhạc, 0903822296
viên
Họa, Thể dục và Công
nghệ.
2. Qui mô trường lớp:
Tổng Tổng số HS Họ và tên ĐTDĐ của Hiệu
Tên trường THCS
số lớp Nam Nữ Hiệu trưởng trưởng
THCS Hoàng Văn Thụ 59 1069 1008 Trần Diệu Tôn 0903613025
THCS Nguyễn Tri Phương 26 595 516 Nguyễn Xuân Hiền 0903987246
THCS Lạc Hồng 29 643 577 Nguyễn Việt Quang 0937709268

THCS Cách Mạng Tháng 390 Nguyễn Khoa Khanh 0908272715


22 360
Tám
THCS Trần Phú 30 573 600 Huỳnh Quốc Khanh 0908145021

THCS-THPT Diên Hồng 16 332 291 Nguyễn Ngọc Duy 0918226280

THCS Nguyễn Văn Tố 23 307 442 Nguyễn Thành Phát 0945411221

THCS-THPT Sương Nguyệt 25 523 485 Nguyễn Tiến Tân 0903913636


Anh
TH, THCS & THPT Quốc tế
46 476 454 Nguyễn Lê Thanh Trúc (08) 38680270
Á Châu
TH-THCS-THPT Duy Tân 4 28 34 Phan Văn Đồng 0903853332
TH-THCS-THPT Vạn Hạnh 6 78 68 Nguyễn Ngọc Trâm 0937 568 899
TH-THCS-THPT Việt Úc 36 390 350 Nguyễn Thị Hoa Mai 0903868936

1
3. Tình hình giáo viên: (8 trường công lập)
Cân đối
Trình độ chuyên môn
Tổng số GV
TT Bộ môn
Thừa Thiếu Trên Đại Cao
Khác
Nam Nữ ĐH học đẳng
1 Văn – Tiếng Việt 11 68 1 1 4 68 7 0
2 Lịch Sử 9 16 0 0 1 20 4 0
3 Địa Lý 3 20 0 2 0 20 3 0
4 GDCD 6 16 0 0 0 19 3 0
5 Toán 37 40 0 0 1 67 9 0
6 Vật Lý 11 17 0 0 0 22 6 0
7 Hoá học 5 18 0 0 2 18 3 0
8 Sinh vật 8 21 0 2 3 21 5 0
9 Công nghệ KTDV 0 9 0 0 0 5 4 0
10 Công nghệ CN 7 5 0 0 0 6 6 0
11 Công nghệ NN 3 4 0 0 0 2 5 0
12 Tin học 11 4 0 0 1 13 1 0
13 Nhạc 4 8 0 1 0 9 3 0
14 Hoạ 5 10 0 0 1 13 1 0
15 Thể dục 23 6 0 0 2 25 2 0
Tổng cộng 143 262 1 6 15 328 62 0
Giáo viên Tiếng Anh (8 trường công lập)
Tổng số giáo viên: 73 GV
Phân chia theo trình độ:
Biên Hợp đồng thỉnhTổng số Thừa Thiếu
TT Trình độ
chế giảng
1 Tiến sĩ 0 0 0 0 0
2 Thạc sĩ 6 0 6 0 0
3 Cử nhân (ĐH) 63 3 66 0 0
4 Cử nhân (CĐ) 1 0 1 0 0
5 Trình độ khác 0 0 0 0 0
GV đạt trình độ bậc 1 hoặc tương
6 0 0 0 0 0
đương
GV đạt trình độ bậc 2 hoặc tương
7 4 0 5 0 0
đương
GV đạt trình độ bậc 3 hoặc tương
8 14 0 12 0 0
đương
GV đạt trình độ bậc 4 hoặc tương
9 22 2 20 0 0
đương
GV đạt trình độ bậc 5 hoặc tương
10 0 0 0 0 0
đương
GV đạt trình độ bậc 6 hoặc tương
11 0 0 0 0 0
đương
12 GV được miễn rà soát** 5 0 5 0 0
13 GV chưa rà soát 3 0 3 0 0
14 Số lượng khác*** 0 2 0 0 0
4. Học sinh:

2
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Khối Số
Số học sinh Số học sinh Số học sinh Số học sinh
Loại trường Số Số Số Số
hình lớp Tổng Nữ lớp Tổng Nữ lớp Tổng Nữ lớp Tổng Nữ
số số số số
CL 8 57 2248 1087 61 2425 1178 56 2042 981 56 1964 1014
NCL 4 22 416 205 25 493 243 22 463 213 23 506 233
Tổng 12 79 2664 1292 86 2918 1421 78 2505 1194 79 2470 1247

Sĩ số học sinh Sĩ số học sinh Học sinh dân tộc


Học sinh bỏ học
đầu năm cuối HK I bỏ học
Học sinh
Tổng
Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ
số
CL 2261 1089 2248 1087 2 0 0 0
Lớp 6
NCL 420 205 416 205 0 0 0 0
CL 2436 1181 2425 1178 3 1 0 0
Lớp 7
NCL 499 245 493 243 0 0 0 0
CL 2067 992 2042 982 4 2 0 0
Lớp 8
NCL 467 215 463 213 0 0 0 0
CL 1972 1018 1964 1014 5 2 0 0
Lớp 9
NCL 512 234 506 233 0 0 0 0
Tổng CL 8736 4280 8679 4261 14 5 0 0
cộng NCL 1898 899 1878 894 0 0 0 0
10634 5179 10557 5155 14 5 0 0

- So với đầu năm, tổng số học sinh giảm: 77 HS. Tỉ lệ: 0.7 %.
Trong đó, nữ: 24 HS. Tỉ lệ: 0.2% .
- Tình hình học sinh THCS bỏ học trong Học kì I năm học 2015-2016
+ Lớp 6: so đầu năm số HS giảm: 17HS (bỏ học: 2). Tỉ lệ: 0.6%. Trong đó, nữ: 2 HS
+ Lớp 7: so đầu năm số HS giảm: 17HS (bỏ học: 3). Tỉ lệ: 0.6%. Trong đó, nữ: 5 HS
+ Lớp 8: so đầu năm số HS giảm: 29HS (bỏ học: 4). Tỉ lệ:1.1%. Trong đó, nữ: 12 HS
+ Lớp 9: so đầu năm số HS giảm: 14HS (bỏ học: 5). Tỉ lệ: 0.6%. Trong đó, nữ: 5 HS

II.CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ


1.Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng gắn với trách nhiệm của cán bộ, đảng
viên trong việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng.

2.Nêu cao vai trò của bí thư chi bộ, thủ trưởng đơn vị trong việc lãnh đạo, chỉ đạo các
mặt công tác chính trị tư tưởng gắn với các hoạt động thực hiện nhiệm vụ chính trị của
đơn vị. Phối hợp tổ chức các lớp nâng cao trình độ lí luận chính trị cho cán bộ, nhà giáo
và người lao động.

3.Tiếp tục thực hiện tốt, hiệu quà cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo” gắn với tiếp tục đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết,
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Tăng cường tuyên truyền giáo dục thông qua tấm
gương nhà giáo tiêu biểu ở đơn vị, ở ngành.

4.Xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định, tạo động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục thông qua việc tổ chức thực hiện tốt và có hiệu quả các nội dung đã thống nhất
trong hội nghị cán bộ công chức, hội nghị Người lao động, nhất là việc kiểm điểm, đánh
3
giá thực hiện qui chế dân chủ cơ sở, qui chế chi tiêu nội bộ, thỏa ước lao động tập thể và
công khai tài chính. Tăng cường thực hiện chuyên đề về công tác chủ nhiệm lớp và hoạt
động của Ban đại diện cha mẹ học sinh…

5.Giáo dục Lễ giáo, giáo dục đạo đức, giáo dục công dân và việc giáo dục phổ biến
pháp luật:

+ Giáo dục Lễ giáo: phải bắt đầu từ chính việc làm gương của người lớn mà trước
hết là giáo viên. Bên cạnh đó xây dựng môi trường giáo dục tích cực, lành mạnh và thân
thiện: dùng nhiều hình ảnh, lời nhắc nhở mang tính trực quan cao tuyên truyền cho học
sinh, phụ huynh; tăng cường giáo dục học sinh thông qua các hoạt động tập thể, hoạt
động lễ hội, hội thảo chuyên đề.

+ Môn Giáo dục công dân: Nhân rộng điển hình trong đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tinh thần tự học và tư duy sáng tạo của học sinh. Trang bị kỹ
năng sống, kỹ năng sinh hoạt, giáo dục đạo đức, nhân cách thông qua việc tích hợp nội
dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào bộ môn; tăng cường phối hợp chặt chẽ
giữa giáo viên bộ môn Giáo dục công dân và tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường, tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa học tập tìm hiểu truyền thống làng
nghề, truyền thống đấu tranh cách mạng, giáo dục lịch sử địa phương, di tích văn hóa lịch
sử, giáo dục lòng yêu nước, giáo dục lòng yêu tổ quốc, biển đảo quê hương, xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực.

6.Tăng cường công tác phối hợp với các ban ngành đoàn thể của quận trong công tác
quản lý học sinh; đẩy mạnh giáo dục an toàn giao thông, đảm bảo an ninh trật tự trường
học, phòng chố bạo lực học đường, tệ nạn xã hội; chú trọng công tác giáo dục văn hóa, tư
tưởng; giáo dục thể chất và chăm sóc sức khỏe. Tăng cường công tác tư vấn học đường
nhằm tư vấn cho học sinh, phụ huynh các vấn đề về tâm lí lứa tuổi.

7.Đẩy mạnh thực hiện công tác Đoàn Đội và phong trào học sinh tại đơn vị.
III. HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
1. Tình hình thực hiện chương trình
Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục:

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng
phát triển năng lực học sinh trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của
từng cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông và đảm bảo theo khung thời gian 37
tuần thực học (học kỳ I: 19 tuần, học kỳ II: 18 tuần), đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I,
thống nhất theo chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, có đủ thời lượng dành cho luyện tập,
ôn tập, thí nghiệm, thực hành, có dành thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

+ Việc xây dựng kế hoạch dạy học của các tổ/nhóm chuyên môn được thực hiện từ
đầu năm trên cơ sở kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo, chỉ đạo các tổ bộ môn xây
dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học
tập của học sinh:

- Chủ động, linh hoạt thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục theo định
hướng tinh giản nội dung dạy học và phát triển năng lực học sinh.

- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh. Tổ chức sinh hoạt chuyển đề về đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá; đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, linh hoạt thực hiện chương trình
4
theo thống nhất của từng bộ môn (không nhất thiết phải dạy theo bài, theo tiết trong sách
giáo khoa).

+ Tổ chức ôn tập và kiểm tra học kỳ 1 nghiêm túc, đúng tiến độ và theo đúng chỉ
đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo. Phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện ra đề kiểm tra
chung 9 môn (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, GDCD, Toán, Vật lí, Hóa học và Sinh
học) cho cả 4 khối 6, 7, 8 và 9.
2. Về tổ chức dạy nghề phổ thông, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, GDNGLL
2.1. Tổ chức dạy nghề phổ thông: Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo Trung tâm Kỹ
thuật Tổng hợp Hướng nghiệp xây dựng kế hoạch, hướng dẫn các trường tổ chức dạy
nghề cho học sinh khối 8 của tất cả các trường (CL và NCL). Chỉ đạo các trường thực
hiện đúng chương trình dạy nghề cho học sinh theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào
tạo. Định kỳ kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo thời lượng học tập, rèn luyện
và kiểm tra.
2.2. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Tiếp tục đa dạng hóa các phương thức tư vấn,
hướng nghiệp, thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS. Phối hợp với các
trường dạy nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp: trường Trung cấp Vạn Tường,
trường Trung cấp nghề Việt Giao, Tôn Đức Thắng và các trường ngoài công lập trên địa
bàn Quận 10… đến các trường phổ biến thêm về 9 bài hướng nghiệp cho học sinh lớp 9
xuyên suốt trong năm học; Trung tâm giáo dục thường xuyên Quận 10 tuyên truyền về vị
trí và chức năng của Trung tâm về công tác đào tạo và dạy nghề thông qua buổi họp giao
ban Hiệu trưởng. Phối hợp với Hội đồng giáo dục địa phương tuyên truyền và thực hiện
những chủ trương của ngành về công tác phổ cập và dạy nghề cho người lao động, rà soát
danh sách học sinh trượt kỳ thi tuyển sinh lớp 10 chưa có trường học (đầu tháng 8/2015);
Phối hợp với Quận đoàn 10 và Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 10 tiếp tục tư vấn
cho học sinh trượt kỳ thi tuyển sinh lớp 10 chưa có trường học.
2.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Triển khai kế hoạch HĐGDNGLL vào đầu năm học và sơ kết HKI, triển khai
phương hướng nhiệm vụ HKII vào ngày 28/8/2015
-Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề.
-Sinh hoạt tổ chủ nhiệm mỗi tháng 1 lần, nội dung sinh hoạt các tổ chú ý đầu tư cho
công tác chuyên môn như: Thống nhất trọng tâm chủ điểm, chủ đề ở từng khối lớp, hệ
thống câu hỏi, trò chơi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh, trao đổi rút
kinh nghiệm qua các tiết hoạt động tốt giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững phương
pháp mới. Thảo luận chia sẻ phương pháp giáo dục học sinh cá biệt.
- Bồi dưỡng chuyên môn nâng cao nghiệp vụ: Phối hợp với trường Bồi dưỡng Giáo
Dục tổ chức chuyên đề cấp quận vào ngày 23/8/2015 tại trường THCS Lạc Hồng.
- Các trường đã tổ chức các tiết hoạt động tốt để rút kinh nghiệm nhằm giúp GVCN
nâng cao chất lượng sinh hoạt.
- Giáo viên thường xuyên tham khảo sách báo, tư liệu để cập nhật kiến thức kịp thời
phục vụ tốt cho tiết HĐGDNGLL.
- Thành viên hội đồng chuyên môn của Phòng GD&ĐT đã tham gia xây dựng các
chuyên đề cấp Cụm trong quận, tham dự chuyên đề cấp thành phố tại Q.Tân Bình, Quận 1.
- Thực hiện chương trình: Thực hiện đúng theo phân phối chương trình của Bộ
GD&ĐT.
3. Thực hiện qui chế chuyên môn tại các trường THCS

5
3.1 Quản lý Hồ sơ học vụ: Các trường thực hiện theo đúng qui định về hồ sơ học vụ
như: Sổ danh bộ, sổ chuyển trường (đi, đến), sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm, sổ kỷ luật,
khen thưởng, sổ quản lí cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
3.2 Quản lý điểm số: Thực hiện Quản lý điểm bằng phần mềm SMAS 3.0, bộ phận Tin
học của các trường phụ trách theo dõi việc nhập điểm của giáo viên bộ môn định kỳ
(hàng tháng, học kỳ) tại website http://smas.edu.vn , một số trường đã công khai kết quả
học tập trên Cổng Thông tin điện tử của Sở GD&ĐT.
3.3 Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông : Thực hiện chương trình giáo dục
Trung học cơ sở theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đúng điều lệ nhà trường
phổ thông, theo đúng chuẩn nghề nghiệp giáo viên và các văn bản chỉ đạo chuyên môn
của Sở GD&ĐT TP.HCM năm học 2015-2016.
3.4 Quản lý chuyển trường và tiếp nhận học sinh:

- Theo Quyết định số 51/2002/QĐ-BGDĐT ngày 25/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo


dục và Đào tạo).

- Thực hiện việc chuyển trường trong năm học theo tinh thần văn bản số 2461/GDĐT-
TrH ngày 12/9/2012 của Sở GD&ĐT TP.HCM về việc chuyển trường và tiếp nhận HS học
tập các trường THCS và THPT.

- Việc thu nhận HS đầu năm học thực hiện theo Quyết định số 4745/QĐ-UBND ngày
5/6/2015 của UBND Q10 về ban hành kế hoạch huy động trẻ đến trường và tuyển sinh vào
các lớp đầu cấp năm học 2015-2016.

3.5 Quản lý hồ sơ học sinh diện hòa nhập:

- Thực hiện và hướng dẫn đầy đủ cho cha mẹ học sinh thực hiện các hồ sơ theo qui định
nhằm đảm bảo quyền lợi cho học sinh và cho giáo viên tham gia giảng dạy. Hướng dẫn cho
cha mẹ học sinh làm hồ sơ để được cấp giấy chứng nhận “người khuyết tật” cho con em để
được ưu tiên thuận lợi trong việc xét tốt nghiệp trung học sơ sở và thi tuyển lớp 10.

- Quản lý hồ sơ học sinh diện chính sách: Thực hiện tiếp nhận hồ sơ từ trường tiểu học,
rà soát -thống kê số lượng học sinh thuộc diện chính sách của toàn trường, quản lí hồ sơ theo
quy định và thực hiện theo đúng chỉ đạo của Nhà nước, ngành về chế độ miễn, giảm cho các
đối tượng học sinh (diện xóa đói giảm nghèo, con thương binh, con hạ sĩ quan quân đội -
công an đang tại ngũ, dân tộc Chăm - Khơme, học sinh khuyết tật học hòa nhập, trẻ mồ côi,
…).
- Đề xuất, tham mưu Ban Chỉ đạo giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật
quận 10 rà soát thủ tục cấp giấy chứng nhận mức độ khuyết tật trên địa bàn quận. Đến thời
điểm hiện tại các học sinh khuyết tật có hộ khẩu Quận 10 học hòa nhập tại các trường trung
học cơ sở đều được cấp giấy chứng nhận theo quy định.
- Công khai chất lượng giáo dục:
- Theo Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009 của Bộ GD&ĐT về ban hành quy
chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.
- Theo công văn số 2593/GDĐT-PC ngày 19/11/09 của Sở GD&ĐT về triển khai thực
hiện thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009.
- Các trường thực hiện công khai trên bảng tin và website của trường.
- Nội dung thực hiện công khai:

+ Công khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng giáo dục thực tế (thực hiện các
6
loại biểu mẫu Phổ thông: biểu mẫu 05): Thực hiện đầy đủ các biểu mẫu quy định.

+ Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục (thực hiện các loại biểu mẫu THCS:
biểu mẫu 09, 10, 11): Thực hiện đầy đủ các biểu mẫu quy định.
3.6 Thông tin giữa nhà trường và Cha mẹ học sinh:

- Một số trường đã thực hiện được thông báo bằng hệ thống tin nhắn (Viettel) cho cha
mẹ học sinh khi có học sinh nghỉ học, thực hiện báo điểm bằng cả hai hình thức tin nhắn điện
tử và sổ liên lạc, gửi thư mời hoặc điện thoại trực tiếp cha mẹ học sinh để thông tin các hoạt
động của nhà trường và kết quả học tập của HS để CMHS theo dõi, phối hợp cùng nhà
trường giáo dục HS.
- Thực hiện nghiêm túc Thông tư số 55/2011/BGDĐT (Ban hành Điều lệ Ban đại
diện cha mẹ học sinh) và thông tư số 29/2012/TT-BGDĐT (qui định về tài trợ cho các cơ
sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân).

- Tiếp tục đẩy mạnh và thực hiện có hiệu quả việc xã hội hóa giáo dục. Tăng cường
việc giao lưu với CMHS qua nhiều kênh thông tin. Qua đó nắm bắt kịp thời những thông
tin và đề xuất đối với nhà trường để cùng nhau giải quyết. Đồng thời tăng cường mối
đoàn kết gắn bó giữa nhà trường với cha mẹ học sinh qua đầu mối là Ban đại diện cha mẹ
học sinh của lớp và trường.
- Xây dựng câu lạc bộ dành cho cha mẹ học sinh có con em học hòa nhập để nắm bắt
tâm tư tình cảm để kịp thời động viên chia sẻ (trường THCS Lạc Hồng).

4. Ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học

4.1 Thực hiện trường học kết nối: Phòng GD&ĐT cử trường tham dự tập huấn vào
ngày 12/10/2015 về sinh hoạt chuyên môn trên trang trường học kết nối của Sở GD&ĐT
TP.HCM theo công văn số 2826/GDĐT-TrH. Sau đó, trường đã tạo tài khoản cho giáo
viên và học sinh và từng bước triển khai, thực hiện các hoạt động chuyên môn trên trang
Trường học kết nối theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT.
4.2 Thực hiện cập nhật thông tin trên hệ thống Quản lý nhà trường: Các trường
đã thực hiện cập nhật đầy đủ thông tin giáo viên và học sinh trên trang
http://httt.hcm.edu.vn, đăng ký tham dự các hoạt động chuyên môn theo chỉ đạo của Sở
GD&ĐT TP.HCM.
4.3 Thực hiện các phần mềm dạy học: Để phục vụ việc dạy học, các trường đã sử
dụng các phần mềm như: Hệ thống thông tin tại địa chỉ c2.hcm.edu.vn (thông tin về kết
quả học tập cuối học kỳ, cuối năm học, đăng ký tham dự các hoạt động chuyên môn của
Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT TP.HCM), Trường học kết nối tại địa chỉ
truonghocketnoi.edu.vn (đổi mới sinh hoạt chuyên môn). Các trường triển khai sử dụng
phần mềm NetSupport School quản lý tiến trình bài dạy bộ môn Tin học, kiểm tra đánh
giá học sinh và giám sát việc sử dụng máy tính của từng học sinh thuận lợi và đạt hiệu
quả. Ngoài ra, toàn bộ hệ thống máy tính phục vụ giảng dạy được cài đặt đầy đủ các phần
mềm học tập và cập nhật định kỳ giúp cho việc giảng dạy - học tập - tổ chức các hội thi
được thuận lợi hơn, giúp học sinh chủ động trong học tập.
4.4 Khai thác, sử dụng tivi có kết nối laptop - USB: Một số trường đã trang bị cho
mỗi phòng học, phòng chức năng 01 tivi có kết nối Laptop - USB, … tạo điều kiện cho
giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy và loại bỏ những đồ dùng dạy học (tranh ảnh,
bản đồ, sơ đồ, …) cồng kềnh, mất thời gian trong tiết dạy (Lạc Hồng, Diên Hồng).
Không có trường nào sử dụng bảng tương tác. Tất cả các trường sử dụng máy chiếu và
máy tính trong các tiết dạy sử dụng giáo án điện tử hoặc thực hiện chuyên đề hội thảo.
7
4.5 Dạy học theo Đề án, Dự án: Triển khai thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT về
dạy học theo đề án, dự án ngay từ đầu năm học đến tất cả các trường. Các trường triển
khai đến các bộ môn lên kế hoạch thực hiện trong năm học. Tuy nhiên việc thực hiện
chưa đồng đều ở các trường (một số ít trường thực triển khai và thực hiện rộng rãi ở
nhiều môn, đa số các trường chọn thực hiện vài môn và cũng có trường chưa thực hiện
trong học kỳ 1). Các trường tích cực tổ chức cho học sinh tham gia hội thi “Khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh trung học” với tổng số 24 dự án của 5 trường THCS, trong đó có
12 dự án dự thi cấp thành phố.
4.6 Dạy học theo chủ đề tích hợp: Việc dạy học theo chủ đề tích hợp được triển
khai đến tất cả các trường từ đầu năm học 2014-2015. Năm học 2015-2016 tiếp tục triển
khai đến các trường và các trường đã bước đầu thực hiện theo kế hoạch chung của từng
bộ môn theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT. Các tổ bộ môn cũng thực hiện nhiều chuyên đề
về dạy học theo chủ đề tích hợp. Phòng Giáo dục đã triển khai cuộc thi “Vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích
hợp” đến tất cả các trường.
5. Hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo, Khóa học ngoài nhà trường, giáo
dục toàn diện cho học sinh:
a. Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
- Tập trung xây dựng rèn luyện cho học sinh biết lễ phép đối với thầy cô và người
lớn tuổi, hòa nhã thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau; giáo dục ý thức giữ gìn sạch đẹp,
bảo quản tốt tài sản nhà trường, thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị,...
- Tuyên truyền, giáo dục học sinh giữ vệ sinh nơi cộng cộng: không xả rác; không
khạc nhổ bừa bãi; không viết vẽ lên tường, mặt bàn.
- Tổ chức giáo dục, xây dựng hành vi thân thiện của học sinh trong giao tiếp với bạn
bè, biết thuyết phục, tránh hành vi bạo lực, không nói tục, không chửi thề.
- Qua phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, rèn kỹ năng
biết sắp xếp thời gian biểu khoa học để tiết kiệm thời gian, biết tự xây dựng kế hoạch học
tập. Học sinh tham gia tốt các hoạt động tập thể, được cung cấp các kiến thức về vệ sinh
an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương tích, chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng luật giao thông, tự giác trong việc chấp hành các
qui định an toàn giao thông, góp phần thực hiện an toàn cho học sinh từ nhà tới trường.
- Tổ chức cho học sinh tham gia “Đi bộ đồng hành vì mội trường”.
- Tăng cường việc tuyên truyền trong CMHS không mua hàng rong trước cổng trường;
thực hiện các biện pháp giáo dục học sinh không mua thức ăn uống trước cổng trường.
- Tổ chức các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn trong năm…
- Trường THCS Nguyễn Văn Tố đã tổ chức ngoại khóa: Thực hiện các chuyến thực tế
để làm dự án ISA như: Bảo vệ rùa biển ở Nha Trang, Nghiên cứu bò sát và thảm thực vật
ở Nam Cát Tiên.
- Các hoạt động khác: Trải nghiệm kỹ năng sống gần gũi văn hóa địa phương nam bộ:
Làng vườn Sađéc. Các hoạt động từ thiện: Tham gia phục vụ quán cơm từ thiện.
b. Tổ chức các hoạt động vui tươi, lành mạnh
- Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi: “Ngày hội trò chơi dân gian” vào dịp lễ khai
giảng 05/9/2015 và ngày 20/11; tổ chức Hội khỏe Phù đổng cấp trường và tham gia cấp
quận; tổ chức cho học sinh tham quan học tập tại Củ Chi (Khu nông nghiệp công nghệ
cao, Làng du lịch sinh thái, Công viên nước); làng vườn Sađéc,…Tổ chức các hoạt động:
văn nghệ, sáng tác văn thơ, hoa điểm 10… mừng ngày 20/11.
8
b. Tổ chức cho học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di
tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.

6. Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học:


6.1 Tổ chức chuyên đề, hội thảo nâng cao chất lượng bộ môn: Trong học kỳ 1
năm học 2015-2016 đã tổ chức 8 chuyên đề của 8 bộ môn (Toán, Lịch sử, GDCD,
Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học, Sinh học, Tiếng Anh).
- “Hướng dẫn học sinh dùng máy tính cầm tay phân tích đa thức bậc hai, bậc ba
thành nhân tử” môn Toán. Ngày 06/10/2015, tại trường THCS Trần Phú. Số lượng người
tham dự: 70 người;
- “Dạy học Lịch sử theo hướng tích hợp” môn Lịch sử. Ngày 13/10/2015, tại
trường THCS Hoàng Văn Thụ. Số lượng người tham dự: 30 người;
- “Dạy Giáo dục công dân theo phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với
kĩ năng quản lí cảm xúc và ứng phó với căng thẳng” môn Giáo dục công dân. Ngày
15/10/2015, tại trường THCS Hoàng Văn Thụ. Số lượng người tham dự: 25 người;
- “Giáo dục tính năng động, sáng tạo cho học sinh trong bộ môn Âm nhạc qua
trò chơi” môn Âm nhạc. Ngày 24/10/2015, tại trường TH – THCS - THPT Việt Úc. Số
lượng người tham dự: 20 người;
- “Ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy” môn Mỹ thuật. Ngày
07/11/2015, tại trường THPT Sương Nguyệt Anh. Số lượng người tham dự: 25 người;
- “Vận dụng sơ đồ tư duy phát triển năng lực học sinh trong xây dựng bài dạy
Tin học” môn Tin học. Ngày 10/11/2015, tại trường THCS Nguyễn Văn Tố. Số lượng
người tham dự: 30 người;
- “Dạy học theo chủ đề” môn Sinh học. Ngày 13/11/2015, tại trường TH –
THCS - THPT Nguyễn Văn Tố. Số lượng người tham dự: 40 người;
- “Chuyên đề Áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy ngoại ngữ
(Writing)” môn Tiếng Anh. Ngày 04/12/2015, tại trường THCS Nguyễn Văn Tố. Số
lượng người tham dự: 70 người.
6.2 Tổ chức các hội thi, phong trào cho giáo viên và học sinh:
- Kỳ thi “Prudential - Văn hay chữ tốt” tại trường Bồi dưỡng giáo dục. Chọn
được 6 học sinh có điểm xuất sắc nhất dự thi cấp thành phố (1 HS trường Á Châu, 2 HS
trường Nguyễn Văn Tố, 1 HS trường Lạc Hồng và 1 HS trường Nguyễn Tri Phương, 1
HS trường Hoàng Văn Thụ). Kết quả: không có học sinh đạt giải cấp thành phố.
- Kỳ thi “Giải toán nhanh bằng máy tính cầm tay” vào ngày 27/10/2015 tại
trường THPT Sương Nguyệt Anh với 87 học sinh tham gia. Số học sinh dự thi năm nay
nhiều hơn năm học 2014-2015 là 20 em, 11 trường có học sinh dự thi (trường Á Châu
không có HS tham gia). Ban tổ chức đã công bố kết quả và phát thưởng cho 15 cá nhân
và 3 tập thể; 21 học sinh được công nhận là học sinh giỏi cấp quận (có điểm bài thi từ 10
trở lên/thang điểm 20). Với sự hỗ trợ của trường THCS-THPT Sương Nguyệt Anh và
Ban giám hiệu các trường THCS, THPT trực thuộc, Phòng GD&ĐT đã tổ chức thành
công kỳ thi, công bố kết quả và phát thưởng kịp thời cho những cá nhân, tập thể đạt thành
tích xuất sắc của kỳ thi.
- Kỳ thi Vô địch Toefl Junior – Vòng 1 với 1494 HS dự thi của 7 trường THCS
(trường Duy Tân, Vạn Hạnh, Hoàng Văn Thụ, Lạc Hồng).
- Tổ chức kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp quận ngày 12/11/2015 tại trường THCS
Trần Phú (10 môn: Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh, Toán, Lí, Hóa, Sinh, Tin và Công nghệ) với
487 học sinh của 12 trường THCS tham gia. Tiếp tục bồi dưỡng tập trung (tại trường Bồi

9
dưỡng Giáo dục, Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp) 133 học sinh giỏi chuẩn
bị dự thi cấp thành phố.
- Kỳ thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học thu hút được 24 dự án của
học sinh (tăng nhiều so với cùng kỳ năm học trước). Phòng GD&ĐT đã tổ chức xét chọn 12
dự án dự thi cấp thành phố.
- Tổ chức kỳ thi “Khéo tay kỹ thuật” cho 193 học sinh của 11 trường THCS (Việt Úc
không tham gia) tại trường THCS Nguyễn Văn Tố: Các trường chuẩn bị và hỗ trợ chu đáo
cho học sinh tham gia tốt kỳ thi. Học sinh tham dự kỳ thi nghiêm túc và hầu hết thực hiện
tốt bài dự thi của mình. Ban tổ chức đã chọn được đội tuyển gồm 34 học sinh đạt giải cao
nhất dự thi cấp thành phố vào ngày 17/01/2016.
- Tổ chức bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi “Giải toán nhanh bằng máy tính cầm
tay” cấp quận gồm 15 học sinh đạt giải Nhất, Nhì và Ba của kỳ thi cấp quận, chuẩn bị tổ chức
thi vòng 2-chọn đội tuyển chính thức gồm 12 học sinh dự thi cấp thành phố vào ngày
17/01/2016: Thời gian bồi dưỡng từ ngày 26/11/2015 đến 16/01/2016 tại trường THCS
Nguyễn Văn Tố.
- Triển khai kế hoạch các cuộc thi tiếng Anh trên Internet, giải toán trên Internet
ngay từ đầu năm học thu hút được đông đảo học sinh tham gia, số lượng học sinh dự thi tăng
vọt so với cùng kỳ năm học trước. Tuy nhiên các trường có học sinh dự thi không đồng đều,
các trường ngoài công lập chưa thu hút được học sinh tham gia, một số trường có số lượng học
sinh tham gia còn ít.
- Ngoài ra, các trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, chuyên đề chuyên môn
dành cho giáo viên (giáo viên dạy giỏi, dạy học theo dự án, tích hợp liên môn, dạy học bằng
phương pháp bàn tay nặn bột…) nhằm đổi mới phương pháp dạy và học hiệu quả.
6.3 Công tác phối hợp Cha mẹ học sinh: các trường tổ chức họp CMHS vào đầu năm
học để triển khai các chủ trương, hoạt động của trường nhằm mục đích giúp phụ huynh nắm
được mục tiêu năm học để có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục cho
các em học sinh có chất lượng hơn; trong đó, các ý kiến đóng góp của CMHS luôn được nhà
trường coi trọng, nghiên cứu bổ sung vào kế hoạch hoạt động của đơn vị. Ban Giám hiệu họp
với Ban đại diện CMHS trường 2 lần/học kỳ để điều chỉnh, bổ sung các hoạt động nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học (nề nếp học tập giảng dạy, khen thưởng động viên HS,…).
6.4 Công tác GVCN: Kết hợp cùng Ban đại diện CMHS lớp thường xuyên theo dõi,
chăm sóc việc học tập rèn luyện của lớp, quan tâm giúp đỡ các học sinh cá biệt về hạnh kiểm,
học lực và có hoàn cảnh khó khăn. Khuyến khích tất cả Cha mẹ học sinh đều quan tâm đến
việc học của con em, tích cực chăm lo cho hoạt động dạy và học của nhà trường. Xây dựng kế
hoạch hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm làm kế hoạch, thống nhất các yêu cầu nội dung của mỗi
lớp (học lực, hạnh kiểm, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, tôn trọng luật pháp,
…Nâng cao vai trò: mỗi giáo viên chủ nhiệm phải là người lãnh đạo hoạt động dạy và học cho
học sinh của lớp mình phụ trách.
7. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

7.1 Xây dựng: Hoàn thành việc xây dựng mới trường THCS Trần Phú (kinh phí:
36,7 tỉ đồng), xây mới trường THCS Nguyễn Văn Tố (ước kinh phí 152 tỉ đồng).
7.2 Mua sắm: Bàn ghế học sinh trường Cách Mạng Tháng Tám (783.680.000 đồng),
trường Hoàng Văn Thụ (19.218.000 đồng), Diên Hồng (150.000.000 đồng), Nguyễn Tri
Phương (600.000.000 đồng), Lạc Hồng (450.000.000 đồng), Trung tâm KTTHHN
(80.886.000 đồng).
+ Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ, an toàn trường học
tại các trường THCS:
Căn tin
- Tất cả các trường có tổ chức bán trú đã xây dựng và quản lý bếp ăn một chiều, thực
hiện kiểm tra 3 bước theo đúng quy định an toàn vệ sinh thực phẩm. Tất cả các bếp ăn bán
10
trú đều ký hợp đồng mua thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng với công ty có uy tín, tất cả các
bước đều do Ban giám hiệu, tổ trưởng bán trú, nhân viên y tế giám sát nhận xét vào sổ
theo dõi hàng ngày .
- Tất cả nhân viên làm việc bếp ăn và căn tin tham gia các lớp tập huấn do Phòng
Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm Y tế Quận tổ chức và thực hiện khám sức khỏe định kỳ
theo quy định, thực hiện lưu mẫu thức ăn cho học sinh trong 24 giờ. Xây dựng bếp ăn,
thực đơn đảm bảo cân bằng các thành phần dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu năng lượng hàng
ngày cho học sinh.
Công tác VSATTP: Sự phối hợp với Ngành Y tế và Trung tâm dinh dưỡng nên việc
bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và bếp ăn, căn tin ngày càng đi vào nề nếp, vào đầu
năm kết hợp với các đợt kiểm tra chuyên đề, thanh tra của ngành. Tổ chức tập huấn các
quy định về công tác đảm bảo VSATTP, triển khai kế hoạch tập huấn ôn tập, kiểm tra kiến
thức nhằm thực hiện đúng “ Quy định yêu cầu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm đối
với người trực tiếp liên quan tiếp xúc đến thực phẩm” trong nhà trường theo hướng dẫn
Thông tư 13/2014/TT-BYT-BNNPTNN-BCT.

Công tác phòng cháy chữa cháy:

- Các trường trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy theo đúng quy định (tiêu
lệnh, bảng dẫn lối thoát hiểm, hệ thống chữa cháy, dụng cụ sơ cấp cứu, …).

- Lập sơ đồ PCCC (với các vị trí quan trọng như: bình chữa cháy, vòi nước -
máy bơm, lối thoát hiểm).

- Kế hoạch, phân công, phương tiện phòng chống cháy nổ (lịch kiểm tra an toàn
định kỳ các phương tiện chữa cháy, thiết bị dễ gây cháy nổ; nội qui qui định về sử dụng
nguồn lửa, nguồn nhiệt, chất dễ cháy; biển cấm lửa; phương án chữa cháy và thoát hiểm,
sơ đồ chỉ dẫn lối thoát hiểm, nơi để phương tiện chữa cháy; …)

- Ra quyết định thành lập Đội PCCC nhà trường và xây dựng phương án chữa
cháy khi có sự cố xảy ra.

- Phối hợp với Sở cảnh sát PCCC TP. Hồ Chí Minh tổ chức tập huấn về công tác
PCCC cho Đội PCCC (08/08/2015) và TTSP (03/10/2015).

- Có lịch kiểm tra hàng quý về an toàn của các phương tiện chữa cháy, thiết bị
dễ gây nổ và hệ thống điện toàn trường.

Công tác an toàn và phòng chống tai nạn thương tích:

- Triển khai văn bản số 999/GDĐT-MN về đảm bảo an toàn cho trẻ em tại các cơ sở
giáo dục. Tham mưu Ủy ban nhân dân quận 10 cấp giấy chứng nhận trường học An toàn
phòng chống tai nạn thương tích năm 2013-2014,2014-2015 cho 80 cơ sở giáo dục theo
Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định xây
dựng trường học an toàn. Trong năm học 2014-2015 Phòng giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo
các đơn vị tiếp tục tăng cường kiểm tra các phương án phòng, chống tai nạn, tăng cường
quan tâm hơn nữa đến việc đảm bảo an toàn trường học, nhất là công tác phòng chống cháy
nổ. Các cơ sở giáo dục cần chủ động phối hợp với cảnh sát Phòng cháy chữa cháy xây
dựng phương án thoát hiểm và tiến hành diễn tập phòng cháy chữa cháy tại đơn vị.
+ Về hoạt động thư viện, thiết bị:
- Có kế hoạch ….Từ đầu năm học tất cả các trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động
công tác thư viện, thiết bị phù hợp với điều kiện của trường. Thư viện kết hợp với các bộ
môn Văn, Sử, Mỹ thuật … Tổ chức các hoạt động tích hợp.
11
- Tổ chức đọc sách trong học sinh….Các trường tổ chức đọc sách trong học sinh vào
giờ ra chơi; Giới thiệu sách hay vào giờ chào cờ đầu tuần; Kể truyện theo sách; Tổ chức
tuần lễ đọc sách, treo poster khuyến khích việc đọc sách trong suốt tháng.
- Công tác kiểm kê, kiểm tra rà soát tài liệu, tranh ảnh, bản đồ, đồ dùng dạy học…và
bảo quản Được nhà trường thực hiện vào cuối năm học tất cả các loại sách, tài liệu,
tranh ảnh, bản đồ và đồ dùng dạy học
+ Tổ chức dạy học môn Thể dục, thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ:
- Môn Thể dục …thực hiện đúng chương trình của Bộ GDĐT (2 tiết /tuần), đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo đúng thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục và
Đào tạo (Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT).
- Thực hiện giảng dạy đúng và đủ theo PPCT, đảm bảo truyền tải đủ nội dung trọng
tâm, cân bằng giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện các kỹ năng, không ngừng
nâng cao kết quả học tập của học sinh, tiếp tục cải thiện chất lượng dạy và học.
- Thực hiện dạy kết hợp với chuẩn kiến thức kỹ năng và nội dung điều chỉnh môn học
của khối 6, 7, 8, 9.
- Thực hiện đầy đủ các tiết Thực hành theo yêu cầu bộ môn. Chú ý hướng dẫn cho
HS phương pháp tự học, kĩ năng thực hành.
- Đổi mới phương pháp dạy học theo chỉ đạo chung của Sở và Bộ giáo dục và đào tạo.
- Bài soạn: đúng biểu mẫu và đầy đủ các nội dung theo yêu cầu, bài soạn nghiêm túc,
đổi mới, sáng tạo.
- Môn Thể dục có tiết học tự chọn, ngoại khóa: Bơi lội, bóng bàn, cầu lông, cờ tướng,
bóng đá... phù hợp với điều kiện của học sinh. Thể dục buổi sáng, giữa giờ sẽ triển khai ở
học kỳ 2 tùy theo điều kiện sân bãi của các trường.
+ Tổ chức Thể thao trong nhà trường THCS:
- Các trường hình thành các đội năng khiếu. Tổ chức sinh hoạt thi đua trong các đợt lễ
20/11, 26/3, 30/4,1/5 các giải Bóng đá truyền thống học sinh, Bơi lội, có sơ kết, khen thưởng
động viên kịp thời.
- Tổ chức ngoại khóa TDTT, tiến tới Hội khoẻ Phù đổng các cấp, tạo khí thế sôi nổi
trong nhà trường giúp GV, học sinh gắn bó với trường lớp. 100% các trường đều đạt giấy
khen đơn vị xuất sắc trong công tác giáo dục thể chất.
- Tổ chức các CLB bóng đá, bóng rổ, cầu lông, cờ vua, cờ tướng, tennic tạo sân chơi cho
học sinh, rèn luyện sức khỏe đồng thời bồi dưỡng đội tuyển để dự thi các giải thi đấu cấp
Quận, Thành phố.
+ Hoạt động thí nghiệm thực hành.

Khối Số tiết thực hành thí nghiệm


Số lớp
lớp Lý Hóa Sinh Công nghệ
6 79 172 0 282 476
7 86 174 0 427 278
8 78 118 258 278 345
9 79 209 266 327 486
- Công tác quản lý vật tư thực hành thí nghiệm thực hiện hàng tuần, hàng tháng,
hàng học kỳ: Thư viện các trường có lịch rà soát, kiểm tra sách hằng tháng, có kế hoạch
mua các đầu sách bổ sung phục vụ việc dạy và học. Công việc phát triển sách, thư viện
điện tử, tài liệu dạy học: thực hiện cây thư mục điện tử, hướng dẫn học sinh, giáo viên
tìm đọc sách điện tử, giới thiệu các trang web sách nói cho học sinh hòa nhập (khiếm thị,
chậm phát triển trí tuệ, tật vận động). Máy tính cho giáo viên, máy tính cho học sinh
trong thư viên được kết nối internet.

12
8. Công tác quản lí, chỉ đạo đối với trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp: đã
báo cáo ở mục 2.
9. Công tác phổ cập giáo dục và xây dựng trường chuẩn quốc gia
a) Công tác phổ cập giáo dục THCS:
- Ban chỉ đạo phổ cập quận luôn được củng cố và kiện toàn, hoạt động có hiệu quả,
sự quan tâm lãnh đạo sâu sát của Quận Ủy - Ủy Ban Nhân dân Quận. Lực lượng giáo viên
chuyên trách phổ cập, cán bộ giáo dục phường có kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác,
quan tâm đến việc học của trẻ trong quận. Duy trì vững chắc kết quả giáo dục phổ cập các
bậc học. Các trường được trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ dạy học, đội ngũ giáo viên
có năng lực, trình độ, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiên, địa bàn dân cư đông,
đa phần là dân lao động nghèo có nhiều khó khăn trong chăm lo học tập cho con em; số
lượng người Hoa và dân tộc khác rất khó vận động học Tiếng Việt ở chương trình trung học.
- Kết quả:
+ Đến tháng 12/2015, thực hiện theo kế hoạch của Ủy ban Nhân dân quận,
Phòng Giáo dục và Đào tạo đã kiểm tra 15/15 phường hoàn thành phổ cập THCS.
+ So với kế hoạch đạt tỉ lệ: 100 %
+ Cập nhật dữ liệu chính xác, kịp thời trên trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Công tác Phổ cập Trung học:
c) Trường chuẩn quốc gia
- Tập trung xây dựng Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám, phấn đấu đạt các
chuẩn về nhà thi đấu đa năng và phòng bộ môn.
- Kết quả và hướng phấn đấu: Đến thời điểm hiện tại đã hoàn thành nhà thi đấu đa
năng theo chuẩn, đã kiến nghị Ủy Ban Nhân Quận 10 để xây dựng tiếp tục phòng học
bộ môn trong năm 2016.

10. Công tác Giáo dục hòa nhập


a) Công tác thông tin tuyên truyền:
- Thường xuyên thông tin và triển khai đầy đủ đến các cơ sở giáo dục trực thuộc các
văn bản về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về người
khuyết tật, góp phần chuyển biến nhận thức của xã hội, gia đình và bản thân người
khuyết tật về vấn đề khuyết tật và người khuyết tật; giúp người khuyết tật hiểu rõ quyền,
nghĩa vụ và phát huy vai trò, trách nhiệm của mình với gia đình và xã hội, thông qua Hội
nghị giao ban Hiệu trưởng, thông tin thường xuyên trên website Phòng Giáo dục và Đào
tạo.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch về công tác giáo dục hòa nhập, chuyên biệt triển
khai đến các đơn vị trường học.
- Chỉ đạo các trường thành lập tổ chuyên môn giáo dục hòa nhập tại cơ sở, phân
công ban giám hiệu phụ trách công tác giáo dục hòa nhập của mỗi đơn vị.
- Hướng dẫn các trường học lồng ghép thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy
định với hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; tiếp nhận trẻ khuyết tật trong độ tuổi đi học
trên địa bàn (theo mức độ tật, dạng tật).
- Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên… về thái độ, cách ứng xử, chăm sóc trẻ khuyết tật học hòa nhập, chuyên biệt tại
quận. Cử giáo viên tham dự các lớp tập huấn do Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố
Hồ Chí Minh tổ chức.
-
b) Số liệu học sinh, giáo viên dạy học sinh hòa nhập:
- Tổng số học sinh hòa nhập: 78 (khối 6: 28, khối 7: 29, khối 8: 9, khối 9: 12)
- Tổng số giáo viên dạy hòa nhập: 307
Cụ thể, số liệu như sau:

13
GV DẠY SỐ HS THEO CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
Khiếm Khiếm Chậm PT Vận
TT KHỐI Tật khác Đa tật
T.số Nữ thị thính trí tuệ động
T.số Nữ T.số Nữ T.số Nữ T.số Nữ T.số Nữ T.số Nữ
1 Lớp 6 97 65 10 7 1 0 15 6 1 0 0 0 1 1
2 Lớp 7 102 67 4 4 1 0 21 4 1 0 0 0 2 0
3 Lớp 8 55 34 4 4 0 0 5 1 0 0 0 0 0 0
4 Lớp 9 53 34 2 1 1 0 8 4 0 0 1 0 0 0
Quận 10 307 200 20 16 3 0 49 15 2 0 1 0 3 1

c) Tình hình thực hiện chế độ, chính sách


- Việc thực hiện chế độ cho giáo viên tham gia công tác giáo dục hòa nhập theo
Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh về việc trợ cấp giảng dạy đối với giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện đầy đủ, năm học 2014-2015 đã duyệt
chi 1.093.915 đồng cho249 giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học hòa
nhập. Đến thời điểm tháng 12/2015 đã cấp bổ sung ngân sách phần kinh phí còn thiếu của
giáo viên bộ môn các năm 2012-2013,2013-2014 với số tiền 1.181.845.000 đồng cho các
đối tượng giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học hòa nhập. Năm
học 2015-2016 đã thực hiện việc khảo sát nhu cầu kinh phí đối với công tác giáo dục hòa
nhập hiện đang chờ hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh về
việc thực hiện chế độ.

III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ


1. Hoạt động chung.
a) Những hoạt động chung:
- Những việc đã làm được: Duy trì nề nếp hoạt động chuyên môn, tăng cường
kiểm tra chuyên đề việc thực hiện qui chế chuyên môn. Đa số các trường xây dựng được
môi trường thân thiện, học sinh tích cực; thái độ học tập của học sinh tốt, nề nếp học sinh
được ổn định và luôn phát triển theo chiều hướng tích cực. Việc thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học được chú trọng, thực hiện đồng bộ và hiệu quả ở hầu hết các trường. Các
trường tích cực tham gia các hoạt động phong trào do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức,
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và hoàn thành 100% chỉ tiêu đã đề ra ở đầu năm học.
Các tổ bộ môn chủ động xây dựng các chuyên đề “Bàn tay nặn bột”, dạy học theo chủ đề,
đổi mới sinh hoạt chuyên môn để cùng nhau xây dựng những biện pháp, mô hình thích hợp
với bộ môn.
- Tâm đắc nhất so với trước: Nền nếp dạy và học tiếp tục được duy trì, phát huy
thành quả đã đạt trong những năm trước. Việc báo cáo thống kê của các trường, các tổ bộ môn
đang từng bước được cải thiện.
- Những việc chưa làm được: Phong trào học sinh nghiên cứu khoa học ở tất cả các
trường đã có bước tiến triển nhưng chưa hiệu quả. Đã quan tâm phát triển đội tuyển học sinh giỏi
môn Tin học nhưng còn quá ít (2 học sinh dự thi cấp thành phố). Chưa tổ chức nhiều sân chơi
ngoài trời cho giáo viên.
b) Kết quả giáo dục.
- Học lực đạt 86,12% từ trung bình trở lên, tỉ lệ tương đối thấp so với cùng kỳ năm
học trước (88,18% ).
- Hạnh kiểm đạt 99.3%, giảm so với cùng kỳ năm học trước (99,54%).

14
2. Hoạt động ngoại khoá, giáo dục toàn diện: Thực hiện đầy đủ, đúng kế hoạch
đã đề ra ở đầu năm học.

IV. KIẾN NGHỊ: Không

TRƯỞNG PHÒNG
(đã ký)

Nguyễn Thành Văn

15
PHỤ LỤC I – TÌNH HÌNH CƠ SỞ VẬT CHẤT
(Đánh dấu x vào phòng chức năng hiện có)
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Thư Nhà Phòng Phòng Nhà Phòng Phòng Phòng
Phòng Bộ
Trường THCS Tư vấnTN Lý TN TN TN TN HS Lab Vi tính Nghe viện Đa Multimedia Thiết thi đấuMỹ Âm Dạy
môn
tâm lý Hóa Sinh LHS nhìn năng bị TDTT thuật nhạc nghề
THCS Nguyễn Tri
x x x x x x
Phương
THCS Nguyễn
x x x x x x x x x x x x
Văn Tố
THCS Lạc Hồng x x x x x x x x x x
THCS Trần Phú x x x x x x x x x x x x
THCS Cách Mạng
x x x x x x x x x
Tháng Tám
THCS Hoàng Văn
x x x x x x x x x x
Thụ
THCS-THPT
x x x x x x x x x
Diên Hồng
THCS-THPT
Sương Nguyệt x x x x x x x x
Anh
TH-THCS-THPT
x x x x x x x x x x x
Duy Tân
TH-THCS-THPT
x x x x x x x x x x x x x
Vạn Hạnh
Quốc tế Á Châu x x x x x x x x x x
TH-THCS-THPT
x x x x x x x x x x x x x x x x x
Việt Úc

PHỤ LỤC II - XẾP LOẠI HẠNH KIỂM

1
Khối Số lượng HS TỐT KHÁ TRUNG BÌNH YẾU
TS TL TS TL TS TL TS TL

6
2664 2201 82,6 397 14,9 62 2,33 4 0,15
2
7
2918 2350 80,5 429 14,7 116 3,98 23 0,79
3
8
2505 1883 75,1 481 19,2 108 4,31 33 1,32
7
9
2470 1971 79,8 413 16,7 77 3,12 9 0,36
2
THCS 10557 8405 79,62 1720 16,29 363 3,44 69 0,65

PHỤ LỤC III - XẾP LOẠI HỌC LỰC

Khối Số lượng HS GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU KÉM


TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL

6
2664 855 32,0 856 32,13 595 22,3 286 10,7 72 2,7
9 3 4
7
2918 898 30,7 977 33,48 690 23,6 287 9,84 66 2,26
7 5
8
2504 651 26 760 30,35 647 25,8 363 14,5 83 3,31
4
9
2471 588 23,8 901 36,46 674 27,2 281 11,3 27 1,09
8 7
THCS 10557 2992 28,34 3494 33,1 2606 24,69 1217 11,53 248 2,35

You might also like