You are on page 1of 73

Câu 1.

Hãy giải thích tạ i sao PLC lạ i đ ư ợ c s ử d ụng rộ n g rãi trong các h ệ 3


thống đ iểu k h iên quá trình (Đ iều k hiển công nghiệp)? điểm
Đáp án: Vì PLC có những Ưu điểm như sau: 0.4
-Tính linh hoạt: có th ể sử dụng một bộ điều khiển cho nhiều đối tượng khác
nhau với các thuât toán điều khiển khác nhau.
- D ễ dàng thiết kê và thay đổi logic điều khiển: với các h ệ thống điểu khiển 0.5
sử dụng rơle, khi thay đổi logic điều khiển cần có nhiều thời gian đ ể nối lại
dây cho các thiết bị và panel điều khiển, và đó là một công việc phức tạp. v ớ i
hệ thống điều khiển sử dụng PLC, thay đổi logic điều khiển bằng cách thay
đổi chương trình thông qua thiết bị lập trình và ngôn ngữ lập Ưình chuyên
dùng. Điều đó làm giảm đáng k ể thời gian thiết k ế hệ thông.
- Tôi Ưu logic điều khiển: được sự hỗ trỢ của các công cụ mô phỏng và gỡ 0.4
rối trực tuyến và Ưực quan làm cho hệ thống được thiết kê có tính tôi Ưu hơn.
- Tốc đô thưc hiên nhanh. 0.4
- Nhỏ, gọn và giá thành thấp. 0.4
- Khả năng bảo m ật hệ thống khi sử dụng mã khóa. 0.4
- Khả năng mở rộng và nâng cấp hệ thống: do được chê tạo dưói dạng các 0.5
modul được chuẩn hóa cho phép ghép nối các thành phần không chỉ của một
nhà sản xuất. Đây là một yêu cầu không th ể thiếu trong các h ệ thống điều
khiển hiên đai.

Câu 2. Hãy trình bày cấu trúc và nguyên lý hoạt động c ơ bản của PLC? 3
điểm
Đáp án: PLC là thiết bi điều khiển dưa trên bô vi x ử lv. các thành phần cơ 0.7
bản của nó gồm (vẽ hình):
- Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU): Đây là bộ não của
h ệ thông, có chức năng điều khiển và giám sát toàn bộ hoạt động của hệ
thống bằng cách thực hiện tuần tự các lệnh trong bộ nhớ. Bên trong CPU gồm
các mạch điều khiển, khối thuật toán và logic, các thanh ghi chuyên dụng và
thanh ghi dữ liệu tạm thời. Hoạt động cơ bản của CPU là: đọc lẳn lượt tùhg
lệnh từ bộ nhớ, giải mã lệnh, phát tín hiệu điều khiển các thành phần khác và
x ử lý dữ liệu.

Khôi nguồn Bộ nhớ trong


--------- 7X ---------

/- X/
CPU \ -
/V Bus hệ thống

V
Khôi ghép nối vào Khối ghép nối ra

-BỘ nhớ trong (Internal Memory): Bộ nhớ trong là loại bộ nhớ bán dẫn, có 0.7
ưu điểm là tương thích về kích thước và mức logic với các thành phần khác
của hệ thống; tốc độ truy nhập cao; năng lượng tiêu thụ thấp. PLC sử dụng
các loại bộ nhớ sau đây:
-ROM hệ thống: chứa chương trình hệ thống (hệ điều hành) và dữ liệu
cô định được CPU sử dụng. D ữ liệu trong ROM được nhà sản xuất nạp vào
và không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng sau này.
-RAM chứa chương trình và dữ liệu của người sử dụng
-RAM làm bộ đệm cho các tín hiệu vào/ra và cho các đối tượng khác
(bộ đếm, định thời...)
-EEPROM đ ể lưu cố định chương tìn h của người sử dụng cũng như
những dữ liệu cần thiết mà người dùng lựa chọn.
Một phần hoặc toàn bộ RAM có thể được nuôi bằng tụ điện hoặc
nguồn pin bên ngoài. Chương trình của người sử dụng được nạp vào RAM,
sau đó tư động nạp vào EPPROM đ ề cổ thề lưu trữ vĩnh cửu._______________
-Bus h ệ thống (System Bus): Bus hệ thống phục vụ cho việc truyền thông 0.7
tin giữa các thành phần trong h ệ thống. Thông tin được truyền trong h ệ thống
dưới dạng tín hiệu nhị phân. Bus hệ thống gồm có các bus sau:______________
-Bus dữ liệu: bus dữ liệu là bus hai chiều, dùng đ ể truyền tải dữ liệu
giữa các thành phần trong hệ thống.
-Bus địa chỉ: bus địa chỉ là bus một chiều, khi CPU muốn truy cập đến
một thành phần nào đó thì nó cung cấp địa chỉ của thành phần đó lên bus này,
tín hiệu địa chỉ qua bộ giải mã địa chỉ kích hoạt thành phần tương ứng.
-Bus điều khiển: CPU sử dụng bus điều khiển đ ể cung cấp các tín hiệu
điều khiển và nhận các tín hiệu thông báo từ các thành phần.
Khối ghép nối vào/ra (Input/Output Interface): 0.7
- Khối ghép nối vào có các chức năng sau: nhận tín hiệu vào từ các thiết bị
nhập (ví dụ các cảm biến, chuyển mạch...); biến đổi các tín hiệu vào thành
mức điện áp một chiều; thực hiện cách ly tĩnh điện bằng bộ ghép nối quang;
tạo tín hiệu logic chuẩn đưa đến các mạch trong PLC.
- Khối ghép nối ra hoạt động tương tự khối ghép nối vào: tín hiệu một chiều
chuẩn từ trong PLC qua các mạch biến đổi đến các đầu ra vật lý, cho phép
điều khiển trực tiếp các tải một chiều và xoay chiều công suất nhỏ với các
mức điện áp khác nhau. BỘ ghép nối quang cũng được sử dụng để tránh cho
các mạch bên trong PLC khỏi ảnh hưởng của các thiết bị bên ngoài.
-Khối nguổn (Power Supply): Khối nguồn có chức năng biến đổi nguồn 0.2
điện áp bên ngoài thành các mức điện áp phù hỢp cung cấp cho các thành phần
củaPLC.

Câu 3. Trình bày cáu trúc và sơ đồ nguyên lý mạch c ơ bản của các cổng 3
vào của PLC? điểm
Đáp án: Khối ghép nối vào có các chức năng sau: nhận tín hiệu vào từ các 1.5
thiết bị nhập (ví dụ các cảm biến, chuyển mạch...); biến đổi các tín hiệu vào
thành mức điện áp một chiều; thực hiện cách ly tính điện bằng bộ ghép nối
quang; tạo tín hiệu logic chuẩn đưa đến các mạch ttong PLC.
Do đó mạch ghép nối vào có các khối sau:
-Bộ biến đổi
-Mạch cách ly tĩnh điện
-Mạch logic
Sơ đồ mạch ghép nối vào:

Khối đầu tiên nhận tín hiệu từ các cảm biến, chuyển mạch...Nêu tín 1.5
hiệu vào là điện áp xoay chiều thì bộ biến đổi chỉnh lưu thành điện áp một
chiều có giá trị nhỏ. Đ ầu ra của bộ biến đổi không được đưa ưực tiếp đến
các mạch trong PLC nhằm tránh cho nó khỏi ảnh hưởng của mạch ngoài. Ví
dụ trong trường hỢp bộ biến đổi làm việc không chính xác, thì điện áp xoay
chiều lớn được đưa đến PLC và làm hỏng h ệ thống, bởi vì hầu hết các mạch
x ử lý chỉ làm việc với điện áp 5V một chiều. Do vậy phải có mạch cách ly đ ể
bảo vệ các mạch Ưong PLC. Mạch cách ly thường sử dụng bộ ghép nối
quang, Tín hiệu được chuẩn hóa về mức logic đ ể đưa vào hệ thống, s ơ đồ
nguyên lý của mạch ghép nối vào:
Câu 4. T h ê nào là vòng quét? Hãy trình bày chi tiế t các giai đoạn làm việc 3
củ a PLC thông qua vòng quét? điểm
Đáp án: Chức năng của CPU là thực hiện lặp đi lặp lại một chuỗi công 1.5
việc. Sự thực hiện các công việc có tính tuần hoàn này gọi là vòng quét (Scan
cycle). Trong mỗi vòng quét, CPU thực hiện hầu hết hoặc toàn bộ các công
việc sau:
- Đọc các đầu vào
- Thực hiện chương trình
- x ử lý các yêu cầu truyền thông
- Thực hiện tự chẩn đoán
- V iết các đầu ra
Có thể biểu diễn vòng quét của CPU như sau:

Viết các đầu z " ' 's . DOC các đáu vào
ra / ^

T ư chẩn
đoán
íY
_____ /
J J Thực hiện chương trình

x ử lý các yêu cầu truyền


thông

Đ ọc các đầu vào số. Mỗi vòng quét bắt đầu bằng việc đọc giá trị hiện 0.5
thời của các đầu vào số và lưu các giá trị này ở bộ đệm vào. CPU quản lý bộ
đệm dành cho các đẩu vào sô theo từng byte. Nêu CPU hoặc module m ở rộng
không có đủ một đầu vào vật lý cho mỗi bit của byte nào đó, thì không th ể gán
lại các bit này cho các module tiếp theo cũng như không th ể sử dụng chúng
trong chương trình. T ại thời điểm bắt đắu mỗi vòng quét, CPU gán các bit
không sử dụng này bằng 0. Trong trường hỢp các module mở rộng không
được lắp đặt, thì có thể sử dụng các bit đầu vào mở rộng này trong chương
tìn h như các bit nhớ thông thường.
Thực h iện chươ ng trình. Trong giai đoạn thực hiện chương trình, các 0.4
lệnh được thực hiện lần lượt từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng. Các lệnh
vào/ra trực tiếp cho phép truy nhập trực tiếp đến các đầu vào/ra vật lý trong
khi thực hiện chương trình hoặc trình xử lý ngắt. Nêu chương trình có sử
dụng ngắt, thì tìn h xử lý ngắt chỉ đƯỢc thực hiện khi sự kiện ngắt tương ứng
xuất hiện (sự kiện ngắt có thể xuất hiện tại bất kỳ thời điểm nào trong vòng
quét).
xử ỉý các yêu cầu truyền thông. Trong giai đoạn này, CPU sẽ xử lý bất kỳ 0.2
yêu cẩu nào nhận được từ cổng truyền thông.
Thực h iện tự chẩn đoán. Trong giai đoạn này, CPU thực hiện kiểm tra phần 0.2
lõi của nó (chương trình hệ thống), các module vào/ra, bộ nhớ chương trình
người dùng (chỉ ở chê độ RUN).
Ghi các đẩu ra số. T ại thời điểm kết thúc mỗi vòng quét, CPU ghi dữ liệu 0.2
lưu trong bộ đệm tới các đầu ra vật lý.

Câu 5. Trình bày cấu trúc và sơ đồ nguyên lý mạch cơ bản của các cổng 3 điểm
ra cùa PLC?________________________________________________________
Đáp án: Khối ghép nối ra hoạt động tương tự khối ghép nổi vào: tín hiệu một 1.5
chiều chuẩn từ trong PLC qua các mạch biến đổi đến các đầu ra vật lý, cho
phép điều khiển trực tiếp các tải một chiều và xoay chiều công suất nhỏ với
các mức điện áp khác nhau. Bộ ghép nối quang cũng được sử dụng đ ể tránh
cho các mạch bên trong PLC khỏi ảnh hưởng của các thiết bị bên ngoài.

T ừ bộ đệm Đầu ra
Mạch cách
Mạch logic
ly ứnh điện

M ạch giao tiếp sử dụng rơle, tranzitor, triac cho phép nối trực tiếp PLC với
tải công suất nhỏ. Khi nổi đầu ra với tải công suất lớn cắn cổ mạch cống suất
bẽn ngoài.___________________________________________________________
Mạch giao tiếp kiểu rơle: tín hiệu từ PLC được sử dụng đ ể điều khiển 1.5
rơle, có khả năng chuyển mạch dòng điện lớn trong mạch tải. Ngoài ra rơle
còn có chức năng cách ly PLC với mạch ngoài. Rơle có khả năng chịu quá tải
trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nhược điểm của rơle là tốc độ chuyển mạch
chậm. Mạch rơle được sử dụng cho cả tải một chiều và xoay chiều.
I
I
PLÓI
T ừ mạch_ -wv-
logic Đầu ra

Mạch giao tiếp kiểu tranzitor: tín hiệu từ PLC điều khiển tranzitor làm
việc ở chế độ khóa. Ưu điểm của tranzitor là tốc độ chuyển mạch nhanh.
Nhưng dễ bị hư hỏng do quá tải hoặc khi chuyển từ trạng thái thông sang
khóa. Do đó phải sử dụng các mạch bảo vệ. Mạch tranzitor chỉ dùng cho điện
áp một chiều.

LED 1
I
1

T ừ mạch Đ ầu ra
Ỷ c 1

logic A AA
1
1

plc!

Mạch giao tiếp kiểu triac: chuyên dùng với mạch điện xoay chiều, có
tốc độ chuyển mạch nhanh. Nhưng dễ bị h ư hỏng do quá tải, nên phải có
mạch bảo vệ.
Như vậy, m ặc dù các mạch bẽn trong PLC làm việc với tín hiệu chuẩn 5V
một chiểu, nhưng nhờ có mạch ghép nối ra nên có thể nối trực tiếp PLC với
phụ tải một chiều hoặc xoay chiều có các mức điện áp khác nhau.__________

Câu 6. Hãy trình bày các vùng nhớ cơ bản của PLC S7-200? 3
điểm
Đáp án: Các vùng nhớ cơ bản của PLC S7 như sau: 0.3
-Vùng nhớ đệm vào I: CPU lấy mẫu các đẩu vào vật lý tại thời điểm bắt
đầu của mỗi vòng quét và ghi các giá trị này ở vùng đệm vào. Chương trình có
thể truy nhập vùng đệm vào theo bit, byte, từ, hoặc từ kép.
-Vùng nhớ đệm ra Q: Tại thời điểm kết thúc mỗi vòng quét, CPU sao chép 0.3
các giá trị được lưu trong vùng đệm ra đến các đầu ra vật lý. Chương trình có
thể truy nhập vùng đệm ra theo bit, byte, từ, hoặc từ kép.
-Vùng nhớ V: Có th ể sử dụng vùng nhớ V đ ể lưu các kết quả trung gian của 0.3
các thao tác đang được thực hiện ữong chương trình. Cũng có thể sử dụng
vùng nhớ V đ ể lưu các dữ liệu khác có liên quan đến quá trình điều khiển. Có
thể truy nhập vùng nhớ V theo bit, byte, từ, hoặc từ kép.
-Vùng nhớ bit M: Có thể sử dụng vùng nhớ bit M như các rơle điều khiển 0.2
bên trong. Mặc dù có tên là vùng nhớ bit nhưng có thể truy nhập theo bit, byte,
từ, hoặc từ kép.
-Vùng nhớ s (Sequence Control Relay - SCR): Các bit thuộc vùng nhớ s được 0.3
sử dụng để tổ chức các hoạt động theo một trình tự nào đó của máy móc thành
các đoạn chương tìn h tương đương. Các bit nhớ s được gọi là các rơle điều
khiển trình tự. Nó cho phép phân đoạn chương trình về m ặt logic. Có th ể truy
nhập vùng nhớ s theo bit, byte, từ, hoặc từ kép.
-Vùng nhớ đặc b iệt SM: Các bit nhớ đặc biệt SM được sử dụng để giao tiếp 0.3
giữa CPU và chương trình của người sử dụng. Chương trình có thể sử dụng
các bit này đ ể lựa chọn và điều khiển một sô chức năng đặc biệt của CPU S7-
200. Có thể truy nhập dữ liệu trong vùng nhớ này theo bit, byte, từ, hoặc từ
kép.
-Vùng nhớ của các b ộ định thòi T: Trong CPU S7-200, các bộ định thời có 0.2
chức năng đếm thời gian. Các bộ định thời S7-200 có các độ phân giải lms,
10ms, lOOms.
-Vùng nhớ của các b ộ đếm C: Trong CPU S7-200, các bộ đếm có chức năng 0.2
đếm theo sườn dương của xung ở các đầu vào đếm. CPU cung cấp ba loại bộ
đếm: đếm tiến, đếm lùi, đếm cả tiến và lùi.
-Địa chỉ các đầu vào tương t ự AI: PLC S7 biến đổi một giá trị tương tự 0.3
(như nhiệt độ hoặc điện áp) thành một giá trị sô có độ dài 16 bit. Việc đọc các
giá trị này bằng cách sử dụng địa chỉ gồm nhận dạng vùng nhớ (AI), kích
thước dữ liệu (W), địa chỉ byte đẩu tiên. Bởi vì các đắu vào tương tự là các từ
và luôn b ắt đầu bằng các byte sô chẵn, nên địa chỉ byte là các số chẵn. Các giá
trị đầu vào tương tự là các giá trị chỉ đọc được (read-only).
-Địa chỉ các đầu ra tương t ự AQ: S7-200 biến đổi một giá trị sô 16 bit thành 0.3
tín hiệu điện tỷ lệ với giá trị số. Việc ghi các giá trị này bằng cách sử dụng
địa chỉ gồm nhận dạng vùng nhớ (AQ), kích thước dữ liệu (W), địa chỉ byte
đầu tiên. Bởi vì các đầu ra tương tự là các từ và luôn bắt đắu bằng các byte sô
chẵn, nên địa chỉ byte là các sô chẵn. Các giá trị đắu ra tương tự là các giá trị
chỉ ghi được (write-only).
- Địa chỉ các b ộ đếm tốc đ ộ cao HC: Các bộ đếm tốc độ cao được thiết kê 0.3
để đêm các sự kiện có tốc độ rất cao không phụ thuộc vào vòng quét của
CPU. Bộ đếm tốc độ cao có một giá trị hiện thời là sô nguyên không dấu 32
bit. Truy nhập giá trị này bằng cách sử dụng địa chỉ như sau:

Câu 7. Hãy trình bày việc xác định các đầu vào/ra môdun CPU và mô đun 3
m ở rộng của PLC S7-200? điểm
Các đầu vào/ra tích hỢp trên module CPU có các địa chỉ cô định. Có th ể thêm 1.5
các đầu vào/ra bằng cách kết nối các module mở rộng về bên phải của CPU
để tạo thành một dãy các đẳu vào/ra. Địa chỉ của các vị trí trên module được
xác định bằng kiểu vào/ra và vị trí của module ưong dãy, và có liên h ệ với địa
chỉ các module cùng kiểu trước đó. Các module mở rộng sô sử dụng bộ đệm
vào/ra theo từng byte. Điều này có nghĩa là nếu một module không có đủ 8 đắu
vào hoặc ra cho một byte trong bộ đệm, thì các bit chưa sử dụng trong byte đó
không thể gán cho các module tiếp theo trong dãy, cũng như không th ể dùng
chúng trong chương trình. Đối với module vào, các bit chưa dùng này được xóa
về 0 khi CPU cập nhật đắu vào.

CPU 224 41/4Q 81 4AI/1AQ 8Q 4AI/ 1 AQ 1.5


10.0 12.0 13.0 AIWO AQW0 03.0 AIW8 AQW4
QO.O Q2.0 AIW2 AIW10
10.1 12.1 13.1 AIW4 03.1 AIW12
Q0.1 Q2.1 AIW6 AIW14
10.2 12.2 13.2 Q3.2
Q0.2 Q2.2
10.3 12.3 13.3 03.3
Q0.3 Q2.3
10.4 13.4 03.4
Q0.4
10.5 13.5 03.5
Q0.5
10.6 13.6 Q3.6
00.6
-10:7-- -Br?- -Q3*-
Q0.7
11.0
Q l.o
11.1
8. Hãy trình bày các phương pháp lập trình và nêu uti nhược điểm 3
'ì-3
C1M từng phương pháp trên? điểm
11*5 —, , , ,
A ----------- ^
X T
Cách lập trình cho S7 dựa trên ba phương pháp chính: 0.5
- Phương pháp liệt kê lệnh (Statement List - viết tắt là STL),
- Phương pháp hình thang (Ladder Logic - viết tắt là LAD),
- Phương pháp biểu đồ khối chức năng (Function Block Diagram - viết tắt là
FBD).____________________________________________________________
-Phương pháp liệt kê lệnh: 1.0
Phương pháp liệt kê lệnh cho phép tạo ra các chương trình điểu khiển
bằng cách nhập mã gợi nhớ của lệnh. Nhìn chung, phương pháp liệt kê lệnh
phù hỢp cho những nhà lập trình chuyên nghiệp. Phương pháp STL cho phép
tạo ra các chương trình mà đỗi khi không th ề viết được bằng các phương pháp
LAD hoặc FBD, bởi vì đó là các phương pháp đồ họa nên phải có một sô quy
tắc để vẽ và nối các phần tử cho đúng. Đ ể lập trình bằng phương pháp STL
cần phải hiểu rõ phương thức s ử dụng ngăn x ế p logic, bởi vì các lệnh này can
thiệp vào các bit của ngăn xếp. Các thao tác can thiệp vào ngăn xếp tác động
đến bit đầu tiên hoặc bit đầu tiên và bit thứ hai của ngăn xếp. Giá trị mới có
thể ghi đè hoặc chèn vào bit đầu tiên của ngăn x ế p . Khi giá trị mới chèn vào vị
trí bit đầu tiên thì các bit bị đẩy xuống một vị trí và bit cuối cùng sẽ bị mất.
Thao tác với hai bit đầu tiên s ẽ kéo các bit tiếp theo lên một vị trí.
Ngăn xếp logic là một vùng nhớ gồm có 9 bit liền nhau. Các lệnh chỉ
can thiệp đến bit đầu tiên và bit thứ hai của ngăn xếp.
so Bit đầu tiên của ngăn xếp
SI Bit thứ hai của ngăn xếp
S2 Bit thứ ba của ngăn xếp
S3 Bit thứ tư của ngăn xếp
S4 Bit thứ năm của ngăn xếp
S5 Bit thứ sáu của ngăn xếp
S6 Bit thứ bảy của ngăn xếp
S7 Bit thứ tám của ngăn xếp
S8 Bit thứ chín của ngăn xếp
-Phương pháp hình thang: 1.0

Phương pháp hình thang được s ử dụng rộng rãi vì có tính trực quan, đơn giản.
Các phần tử trong LAD tương ứng với các phần tử của h ệ thống điều khiển
rơle, đó là tiếp điểm, cuộn dây, hộp chức năng và mạng LAD.
Tiếp điểm “ 1|~: tượng trưng cho tiếp điểm của rơle. Các tiếp điểm có
thể là thường mở hoặc thường đóng
Cuộn dây —( tượng trưng cho cuộn dây của rơle
Hộp (box): tượng trưng cho các hàm, làm việc khi có dòng điện chạy
đến hộp.
Mạng LAD: là đường nối các phần tử thành mạch hoàn thiện từ đường nguồn
bên trái, qua các tiếp điểm đến cuộn dây hoặc các hộp và v ề đường nguồn
bên phải.
-Phương pháp biểu đồ khối chức năng: 0.5
Phương pháp này sử dụng các khối hộp đ ể biểu diễn các cổng logic (AND,
OR, NOT) và các hàm thực hiện các chức năng (định thời, đếm, toán học...).
Có các đường nối giữa các hộp đ ể tạo thành mạch logic theo yêu cầu. Vì vậy,
phương pháp này tương tự như việc thiết kẽ mạch sổ.

Câu 9. Hãy trình bày ưng dụng PLC xây dựng h ệ thống điều khiển tự 3
động? trình bày kỹ h ệ thống điểu khiển trình tự? điểm
Khi bắt đầu xây dựng một h ẹ thống điều khiển trên cơ sở ứng dụng PLC, 1.0
một câu hỏi đặt ra là phải thực hiện những công việc theo một quv trình như
thế nào?. Có thể đó không phải là một vấn đề lớn khi xây dụhg một h ệ thống
đơn giản. Nhưng đối với những hệ thống phức tạp thì cần phải có một quy
trình thiết k ế phù hỢp. Nó giúp cho người thiết kê kiểm soát được quá trình
thực hiện công việc của mình, từ sự mô tả chức năng và yêu cầu của hệ
thống cho đến việc lập chương trình điều khiển cho PLC. Trong chương này
sẽ đưa ra mô hình h ệ thống điều khiển trình tự, đề cập đến phương pháp mô
tả chức năng hệ thống điều khiển trình tự và kỹ thuật lập trình điều khiển
trình tự ứng dụng PLC.
Một hệ thống điều khiển tự động bao gồm các thành phần chính sau: 1.0
- Phần điều khiển: phần điều khiển có chức năng tạo ra các lệnh điều
khiển cắn thiết tùy thuộc vào thông tin mà nó nhận được. Các thông tín này có
thể nhận được từ người điều khiển hoặc thông tin phản hồi từ phần chấp
hành thông qua các cảm biến.
- Phần chấp hành: đôi khi còn gọi là phần công suất, nhận lệnh từ phần
điều khiển đ ể thực hiện điều khiển đổi tượng. Phần chấp hành có th ể là các
động cơ điện, cuộn dây điện từ, rơle...
Mô hình tổng quát của hệ thống điều khiển tự động như sau:
Tác động Báo hiệu

Hiệu Phần điều Thông


chỉnh khằển báo trạng
bằng tay1 thái
Lệnh điều Phản hồi
khiển
Phần chấp hành

Hệ thống điều khiển logic là hệ thống điều khiển thực hiện các chức
năng logic chuyển mạch. Ta có thể mô tả h ệ thống điều khiển logic dưới
dạng một mạch logic gồm các đắu vào và đầu ra như sau:

Các đầu vào H ệ thống điều Các đầu ra

Dựa theo mô hình này, có th ể chia hệ thống điều khiển thành hai loại: 1.0
-Hệ thông điều khiển tổhỢp: là hệ thống điều khiển mà trạng thái của
các đầu ra chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các đầu vào tại thời điểm đang
xét. Có thể biểu diễn hệ thống dưới dạng hàm logic:
Đầu ra = f(đầu vào)
-Hệ thống điều khiển trình tự: là hệ thống điều khiển mà trạng thái của
các đẩu ra không chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các đầu vào tại thời điểm
đang xát mà còn phụ thuộc vào trạng thái trước đó của h ệ thống. Biểu diễn
h ệ thống bằng hàm logic:
Đẩu ra = f(đầu vào, trạng thái hệ thống)
Hệ điều khiển tổ hợp là trường hỢp riêng của h ệ điều khiển trình tự,
khi sô trạng thái của h ệ thống bằng 1. H ệ thống điều khiển trình tự là hệ
thống phổ biển trong thực tể. Đặc ương của h ệ thống điều khiển trình tự là
sự thực hiện lặp đi lặp lại một chuôi các thao tác, tương ứng với một ưạng
thái hoạt động của hệ thống.__________________________________________

Câu 10. Hãy trình bày k ỹ qui trình th iế t k ế h ệ thống đ iều k hiển tu ầ n 3
tư ? điểm
Thiết kế hệ thống điều khiển trình tự ứng dụng PLC gồm có hai nhiệm vụ là 1.0
thiết kế phần cứng và thiết kê chương trình điều khiển. Thiết k ế chương
trình điều khiển chỉ là một phần trong toàn bộ quá trình thiết kế, nhưng là yếu
tô quan trọng vì nó tạo ra các tài liệu cần thiết giúp cho việc lập trình và gỡ
rối cũng như lập tài liệu h ệ thống để lưu trữ sau này. Điều này đặc biệt có ý
nghĩa khi bảo trì và nâng cấp hệ thống.
Hình dưới đây biểu diễn quy trình tổng quát khi thiết k ế h ệ thống điều khiển 1.0
trình tự ứng dụng PLC. Phương pháp này cho phép triển khai, lắp đặt phần
cứng và thiết k ế chương tìn h điều khiển được tiến hành độc lập và song
song. Nó cũng cho phép trao đổi thông tin bổ xung giữa các quá trình thiết kê
nhằm hoàn thiện hệ thống theo hướng tôi Ưu nhất. Đối với h ệ thống điều
khiển đơn giản thì ít khi đòi hỏi sự hoạch định và thiết k ế chương trình, bởi vì
không có nhiều sự liên kết logic giữa các phần trong chương trình. Đối với các
hệ thống phức tạp, cắn thiết kê chương trình có cấu trúc và theo một quy
trình xác định, điều đó làm cho quá trình được kiểm soát, ưánh nhẩm lẫn và
thiếu sót khi thiết k ế chương trình, chương trình dễ đọc, hiệu chỉnh, b ổ xung,
và lập tài liệu thiết kế.Trong quy trình thiết k ế h ệ thống điều khiển, một vấn
đề quan trọng là phải mô tả hệ thông điều khiển một cách chính xác, khoa
học, và được chuẩn hóa. Ngoài ra, cách mô tả hệ thống phải tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thiết kê chương ưình điều khiển.
Xác định yêu cắu và 1.0
chức năng rủa hệ
thông----
Xác định yêu cầu v ề bộ
Thiết kế Thiết kế
phần cứng xử lý, bộ nhớ, vào/ra và chương trình
các chức năng chuyên
dùng ỉ —

Yêu cầu đối với quá


trình điều khiển
Lựa chọn và lắp
đặt phần cứng
Chia quá trình điều
khiển thành các khối
1r
-chát- năng
Lập tài 1iệu kỹ
thuât— Mô tả chức
năng các khối

Lập trình cho các


khối chức năng

Liên kết chương trình,


mô phỏng và hiệu
chỉnh
ĩ
Lập tài liệu

Chạy thử trên thiết bị, hiệu chỉnh và hoàn thiện hệ


thống-----------------------------------------------------------

Câu 11. Hãy trình bảy các phương pháp mô tả h ệ thống điều khiển? ___ 3
T rình bày chi tiế t p h ư ơ n g pháp lưu đồ? điểm
Sự mô tả hệ thống điều khiển một cách chi tiết bằng lời thường dài, khó theo 1.5
dõi, không trong sáng và không chính xác. Nó chỉ được sử dụng đ ể mô tả một
cách khái quát nhất các chức năng và yêu cầu của h ệ thống. Đ ể mô tả hệ
thống điều khiển đáp ứng được các yêu cầu đã nêu thì trước hết cần phải chia
quá trình điều khiển thành các khối chức năng nhỏ, mỗi khối này ngoài các
đầu vào/ra vật lý còn có các đầu vào/ra logic đ ể liên kết các khối lại với nhau.
Mỗi khối chức năng là những hệ thống điều khiển dạng tổ hỢp hay trình tự.
Như vậy, ta đã làm đơn giản hóa h ệ thống bởi vì h ệ thống điều khiển Ưình tự
ban đắu đã được chia thành các h ệ thống điều khiển Ưình tự nhỏ và cả hệ
thống tổ hỢp - là hệ thống đơn giản hơn trong việc thiết kế.
Các phương pháp mô tả hệ thống điểu khiển gồm:
- Phương pháp logic rơle và cổng logic
- Phương pháp lưu đò
- Phương pháp sơ đò chức năng
-Phương pháp lưu đồ: 1.5
Phương pháp này thường dùng khi thiết kê chương trình cho máy tính, cũng
là phương pháp phổ biến để mô tả trình tự hoạt động của một hệ thống
điều khiển. LƯU đồ có quan hệ trực tiếp đến sự mô tả bằng lời hệ thống
điều khiển, chỉ ra điều kiện cắn kiểm ưa ở từng bước và các thao tác xử lý
trong bước đó. Phương pháp này có nhược điểm là chiếm nhiều không gian
khi mô tả hệ thống lớn.
Câu 12. Hãy trình bày các phư ơ ng pháp mô t ả h ệ thống điều khiển? 3
T rình bày chi tiế t p h ư ơ n g pháp sơ đ ồ chức năng? đ iểm
Sự mô tả hệ thống điều khiển một cách chi tiết bằng lời thường dài, khó theo 1.5
dõi, không trong sáng và không chính xác. Nó chỉ được sử dụng đ ể mô tả một
cách khái quát nhất các chức năng và yêu cầu của h ệ thống. Đ ể mô tả hệ
thống điều khiển đáp ứng được các yêu cầu đã nêu thì ưước hết cần phải chia
quá trình điều khiển thành các khối chức năng nhỏ, mỗi khối này ngoài các
đầu vào/ra vật lý còn có các đầu vào/ra logic đ ể liên kết các khối lại với nhau.
Mỗi khối chức năng là những hệ thống điều khiển dạng tổ hỢp hay trình tự.
Như vậy, ta đã làm đơn giản hóa h ệ thống bởi vì h ệ thống điều khiển trình tự
ban đầu đã được chia thành các h ệ thống điều khiển tìn h tự nhỏ và cả hệ
thống tổ hỢp - là hệ thống đơn giản hơn trong việc thiết kế.
Các phương pháp mô tả hệ thống điều khiển gồm:
- Phương pháp logic rơle và cổng logic
- Phương pháp lưu đò
Phươnq pháp sơ đò chức nănq
-Phương pháp sơ đò chức năng: 1.5
Phương pháp này ngày càng trở nên phổ biến đ ể mô tả các hoạt động
trình tự, cho pháp thể hiện một cách chi tiết các thao tác xử lý ở một trạng thái
(hay bước) cũng như ưình tự hoạt động của quá trình điều khiển.với cách
dùng các ký hiệu gọn và cô đọng cho phép mô tả h ệ thống mạch lạc và rõ
ràng, mô tả được các chức năng chuyên dùng của các máy móc và quá trình,
không những gần gũi với các hoạt động của các cơ cấu máy hay quá trình mà
còn là công cụ hỗ trỢ đắc lực khi kiểm tra và chạy thử hệ thống.

4 ------ Điều kiên khởi đông


1r
Bước --------►x ử lý 1
1

4------ Điều kiên chuyển bước


' r

Bước -------- ►X ử lý 2
T
<* ----- Điều kiên chuyển
' r bước

Câu 13. Hãy trình bày các cách truy cập của PLC S7-200? 3
điểm
CPU S7-200 lưu trữ dữ liệu ở các vị trí khác nhau trong bộ nhớ, mỗi vị 2.0
trí nhớ có một địa chỉ duy nhất. Chương trình có th ể sử dụng địa chỉ của vị trí
nhớ để truy nhập dữ liệu trong bộ nhớ. Cách truy nhập này gọi là định địa chỉ
trực tiếp.
Đ ể truy nhập đến một bit trong một vùng nhớ nào đó, chương trình phải
chỉ rõ địa chỉ gồm tên vùng nhớ, địa chỉ byte, và địa chỉ bit. Địa chỉ byte và địa
chỉ bit ngăn cách nhau bởi dấu (.). Chê độ địa chỉ này gọi là chê độ định địa
chỉ bit.
Định dạng địa chỉ:
[Tên vùng nhớ][Địa chỉ byte].[Địa chỉ bit]
76543210
Ví dụ: 13.4 I0
I1
Trong đó: I2
I 3
I 4
I 5
I: tên vùng nhớ (vùng nhớ đệm vào) I6
I 7
3: địa chỉ byte I8
I 9
I 10
I 11
4: địa chỉ bit I 12

Chương trình có thể truy nhập dữ liệu trong các vùng nhớ theo byte, từ (word), 1.0
hoặc từ kép (double word) bằng cách chỉ rõ địa chỉ gồm tên vùng nhớ, kích
thước dữ liệu (byte - B, từ - w, hoặc từ kép - DW), và địa chỉ byte đầu tiên.
Chế độ địa chỉ này gọi là chế độ định địa chỉ byte.
Định dạng địa chỉ: [Tên vùng nhớ][Kích thước][Địa chỉ byte đầu tiên]
Ví dụ: VB100, VW100, VD100
7 0
VB100 VB100

15 £7 0
V W 10 0 V B 1 0 0 V B 1 0 1

31 24Ỉ3 16L5 87
VD100 VB100 VB101 VB102 VB103
Câu 1: Hãy phân tích và viết chương trình PLC thực hiện trạm rót nhiên liệu. í5
Nguyên lý làm việc của h ệ ứiông như sau: điểm)
- Băng tải A được quay bởi động cơ MA thực hiện cấp các lon, các lon này được
chuyển sang băng tải B sử dụng xilanh C3 khi cảm biến S6 báo có lon trên băng tải
Xinh lanh trở về vị trí ban đầu khi cảm biến SI báo.
- cảm biến S2 phát hiện có lon trên băng tải B, đây là điều khiển cho phép băng tải B
chuyển. Băng tải B chuyển động khoảng khoảng 0.5m sử dụng cảm biến S3 (Sử dụng
động cơ bang tải MB và phanh điện từ DTB).
- Đổng thời với băng tải B chuyển động, thực hiện mở xilanh C1 để chất lỏng chảy tù
thùng chứa TA vào thùng định lượng TB, quá trình này sẽ báo hết nhiên liệu trong thùng
A bằng còi và bằng đèn khi S5 chuyển trạng thái xuống 0. Quá trình này dừng lại khi
cảm biến S4 báo.
- Khi S3 báo, thực hiện mở xilanh C2 để rót chất lỏng vào chai (Thời gian rót được đặt
10 giây).
- Khi quá trình rót được thực hiện xong (thời gian 10 giây hết), quá trình trên lại được
lặp lại.
Tran rót nhiên liêu vào chai

Chú ý: Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
_______ - Xây dựng lưu đò thuật toán_________________________________________________
- Viết chương trình
Trả lời: Điểm
1. Phân tích bài toán đê xác định số đầu và kiêu loại vào/ra 1
Bài toán gồm các đẩu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiểu tín hiêu Giải thích
1 Start 10.0 Đắu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Stop 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đẩu vào cảm biến báo hết hành trình của
xilanh
4 S2 10.3 Đắu vào Báo có chai trên trên băng tải B
ở vị trí từ băng tải A sang.
5 S3 10.4 Đắu vào Báo chai ở vị trí cho phép rót
nhiên liêu
6 S4 10.5 Đắu vào Báo nhiên liệu trong thùng
định lượng đã đầy
7 S5 10.6 Đẩu vào Báo h ế t nhiên liệu thùng chứa
A
8 S6 10.7 Đắu vào Báo có chai ở băng tải A
9 C1 QO.O Đẩu ra Điều khiển xilanh C1
10 C2 Q0.1 Đầu ra Điều khiển xilanh C2
11 C3 Q0.2 Đầu ra Điều khiển xilanh C3
12 MA Q0.3 Đầu ra Động cơ băng tải A
13 MB Q0.4 Đẩu ra Động cơ băng tải B
14 DTB Q0.5 Đầu ra Phanh điên từ
15 Fault Q0.6 Đầu ra Đèn báo hết nhiên liêu
16 Buzz Q0.7 Đầu ra Còi báo hết nhiên liêu
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 8 vào và 8 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra núm Start. nếu ấn. cho phép hê thông vào chê đô làm viêc. bât đông
cơ quay băng tải A (MA).
Kiểm tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngƯỢc lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Kiểm tra đầu vào cảm biến S6 và S2. Nêu S6 = 1 và S2 = 0 thì cấp điên cho
xilanh C1 để đẩy lon sang băng tải B, ngƯỢc lại chuyển sang bước 1.
B ước 3: Kiểm tra đầu vào cảm biến Sl. Nêu SI = 1 thì ngắt điên cho xilanh C1 để
xilanh trở về trạng thái ban đầu, ngược lại chuyển sang bước 3.
B ước 4: Kiểm tra đầu vào cảm biến S3 và S2. Nêu S2 = 1 và S3 = 0 thì thưc hiên
những thao tác sau:
- Ngắt điện phanh điện từ DTB và cấp điện cho động cơ quay băng tải B
(MB)
- Cấp điện cho xilanh C1
- Kiểm tra đầu vào cảm biến S3. Nêu S3 = 1 đù dừng động cơ MB và cấp
điện cho phanh từ DTB
- Kiểm tra cảm biến S4, nếu S4 = 1 thì ngắt điện xilanh C1
- Kiểm tra cảm biẽn S5, nếu S4 = 0 thì bật đèn và báo còi đ ể thông báo hết
nhiên liệu trong thùng chứa TA (đèn Fault và còi Buzz).
- Nêu S3 = 1 và S4 = 1 thì chuyển sang bước 5. NgƯỢc lại trở lại bước 4.
B ước 5: Kiểm tra đắu vào cảm biến S3 và và cờ báo chưa rót nhiên liêu. Nêu S3 = 1
và cờ báo chưa rót nhiên liệu báo FALSE thì:
- Cấp điện cho xilanh C2
- Bật timer để trễ 10 giây
B ước 6: Kiểm tra cờ trang thái đổng hồ thời gian rót. Nêu cờ có logic 1 thì chuvên
sang bước 1. NgƯỢc lại trở về bước 6
4. Viết chương trình: Theo thuật toán và cách sử dụng lệnh của học viên 2.5
Câu 2: Hãy phân tích và viết chương trình PLC thực hiện quá trình điều khiển (5
đóng náp chai. điểm)
Nguyên lý làm việc của h ệ ứiông như sau :
Cấp điện cho băng tải A cho đến khi cảm biến SI báo có chai ở vị trí đóng
nắp.
Cấp điện cho xilanh C2 cho đến khi cảm biến S7 bật lên,
MỞ xilanh C1 một phần đến khi cảm biến S3 bật lên và cùng thời điểm này
cấp điện cho van VI để hút khí tạo chân không để giữ nắp.
Thu xilanh C2 vào cho đến khi cảm biến S6 bật lên
MỞ xi lanh C1 cho đến khi cảm biến S2 bật lên và đồng thời ngắt điện cho
van VI để thả nắp.
Thu xilanh C1 vào cho đến khi cảm biến S8 bật lên
cảm biến S5 sử dụng để kiểm tra nắp đã được đóng chưa và đếm sản phẩm
Lặp lại chu tình như trên
T rạ n đóng nấỊ) chai

Động cơ băng tải


Băng tải
Chú ý : Khi thực hiện phải làm những hước sau:
- Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lưu đò thuật toán
- Viết chương ữình
Trả lòi: Điểm
1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1
Bài toán gổm các đâu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiểu tín hiêu Giải thích
1 Start 10.0 Đắu vào Núm ấn để hệ thông bắt đầu
2 Stop 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đầu vào cảm biến báo có chai ở vị trí
đóng nắp
4 S2 10.3 Đắu vào cảm biến báo hết hành trình của
xilanh C1 (vị trí mà đủ lực ép
nắp vào chai).
5 S3 10.4 Đẩu vào c ả m b iến báo vị trí xilanh C1
ở vị trí giữa
6 S4 10.5 Đắu vào Báo hành trình trở v ề h ế t của
xilanh C1
7 S5 10.6 Đầu vào c ả m biến báo nắp đã được
đóng và cũng sử dụng đ ể
đếm sản phẩm.
8 S6 10.7 Đẩu vào Báo hành trình trở v ề h ế t của
xilanh C2
9 S7 11.0 Đầu vào Báo hành trình ra h ế t của
xilanh C2
10 C1 QO.O Đầu ra Điều khiển xilanh C1
11 C2 Q0.1 Đầu ra Điều khiển xilanh C2
12 MB Q0.3 Đầu ra Động cơ băng tải B
13 VI Q0.4 Đầu ra Van hút chân không
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 9 vào và 4 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra núm Start. nếu ấn. cho phép hê thống vào chê đô làm viêc. bât đông
cơ quay băng tải B (MB).
Kiểm tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngƯỢc lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Kiểm tra đẩu vào cảm biến S6 và S2. Nêu S6 = 1 và S2 = 0 thì cấp điên cho
xilanh C1 để đẩy lon sang băng tải B, ngƯỢc lại chuyển sang bước 1.
B ước 3: Kiểm ưa đầu vào cảm biến Sl. Nêu SI = 1 thì ngắt điên cho xilanh C1 đ ể
xilanh trở về trạng thái ban đẩu, ngƯỢc lại chuyển sang bước 3.
B ước 4: Kiểm tra đầu vào cảm biến S3 và S2. Nêu S2 = 1 và S3 = 0 thì thưc hiên
những thao tác sau:
- Ngắt điện phanh điện từ DTB và cấp điện cho động cơ quay băng tải B
(MB)
- Cấp điện cho xilanh C1
- Kiểm tra đầu vào cảm biên S3. Nêu S3 = 1 thì dùhg động cơ MB và cấp
điện cho phanh từ DTB
- Kiểm tra cảm biến S4, nếu S4 = 1 thì ngắt điện xilanh C1
- Kiểm tra cảm biến S5, nếu S4 = 0 thì bật đèn và báo còi đ ể thông báo hết
nhiên liệu trong thùng chứa TA (đèn Fault và còi Buzz).
- Nêu S3 = 1 và S4 = 1 thì chuyển sang bước 5. NgƯỢc lại trở lại bước 4.
B ước 5: Kiểm tra đầu vào cảm biến S3 và và cờ báo chưa rót nhiên liêu. Nêu S3 = 1
và cờ báo chưa rót nhiên liệu báo FALSE thì:
- Cấp điện cho xilanh C2
- Bật timer để trễ 10 giây
B ước 6: Kiểm tra cờ trang thái đồng hổ thời gian rót. Nêu cờ có logic 1 thì chuvên
sang bước 1. NgƯỢc lại trở về bước 6
4. Viết chương trình: Theo thuật toán và cách sử dụng lệnh của học viền 2.5
Câu 3: Hãy phân tích và viết chương trình PLC thực hiện quá trình điều khiển (5 điểm)
đưa nhiên liêu vào chai.

(^Ã^) Thùng chúà A

\ Thùng định lu ọh g B

C1

Thùnq đinh lươnq B - Rỗnq Thùnq đinh lươnq B - Đầy

S6 O S D S6 c s » ,

Nguyên lý làm việc của h ệ ứiông như sau:


- Khi có chai ở vị trí rót (được xác định bởi cảm biến S3).
- Đ ể chất lỏng chảy từ thùng A sang thùng B được điều khiển bởi xilanh Cl. Khi
đóng xilanh C1 để ngăn chất lỏng từ thùng A sang thùng B, dừng cấp cấp điện khi
cảm biến S7 = l.
- Hệ thông ra lệnh mở xilanh C2 để cho chất lỏng trong thùng B vào chai (vị trí hết
hành ứình mở van thùng chứa B được xác định bởi cảm biến S4 và vị trí đóng kín
được xác định bởi cảm biến S5).
- Mức chất lỏng trong chai được xác định bởi cảm biến S8, S9.
Chú ỷ : Khi thực hiện phải làm những bước sau:
- Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nêu số đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lữu đò thuật toán
- Viết chương trình

T rả lời: Điểm
1. Phân tích bàỉ toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1
Bài toán gồm các đầu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Đia chỉ K iểu tín hiêu Giải thích
1 Start 10.0 Đầu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Stop 10.1 Đắu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 S2 10.2 Đẩu vào cảm biến báo hết hành trình của
xilanh
4 S3 10.3 Đẳu vào Báo có chai trên trên băng tải B
ở vị trí từ băng tải A sang.
5 S4 10.4 Đầu vào Báo chai ở vị trí cho phép rót
nhiên liêu
6 S5 10.5 Đắu vào Báo nhiên liệu trong thùng
định lượng đã đắy
7 S6 10.6 Đầu vào Báo h ế t nhiên liệu thùng chứa
A
8 S7 10.7 Đắu vào Báo có chai ở băng tải A
9 S8 11.0 Đầu vào
10 S9 11.1 Đầu vào
11 C1 QO.O Đầu ra Điều khiển xilanh C1
12 C2 Q0.1 Đầu ra Điều khiển xilanh C2
13 C3 Q0.2 Đầu ra Điều khiển xilanh C3
14 MA Q0.3 Đầu ra Động cơ băng tải A
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đẩu vào ra như trên 10 vào và 4 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đ ồ th u ật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra núm Start. nếu ấn. cho phép hê thống vào chê đô làm viêc. Kiểm
tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngược lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Kiểm tra cảm biến S3. nêu S3 = 1 thĩ:
- MỞ xilanh 1 cho đến khi S5 = 1
- Kiểm tra nếu S8 = 1 và S9 = 1 thì đóng xilanh C1
- Xilanh C1 được cấp điện đến khi cảm biến S4 = 1.
B ước 3: Bât đông cơ băng tải MA nêu S2 = 1 để quav băng tải cho đến khi cảm
biến S3=l. NgƯỢc lại lặp lại bước 3
B ước 4: Chuyển về bước 1.
4. Viết chương trình: Theo thuật toán và cách sử dụng lệnh của học viên 2.5
Câu 4: Hãỵ phân tích và viết chương trình PLC thực hiện quá trình điếu khiển (5 điểm)
vận chuyển hàng tự động như trên hình v è sau:
Top view

C3 MR
□ S4

□ S5
SI
□ □S1
C1
S2

S6 C2

S3
_EL

TT u

Nguyên lý làm việc như sau:


sản phẩm đầu vào được đưa vào bởi băng tải quay bởi động cơ MR.
Khi cảm biến S3 = 1 thì cấp điện cho C2 và trễ 1 thời gian sao cho xilanh
đi hết hành trình đẩy sản phẩm đến đúng vị trí. Đồng thời lúc này cấp điện cho
C1 cho đen khi S2 = l!
SI là cảm biến sử dụng để đếm sô sản phẩm đã được đẩy sang vị trí xếp
hàng.
Khi S6 = 1 và bộ đếm báo đã có 3 sản phẩm được xilanh C2 đẩy đi, thì cấp
điện cho C3 đẩy sản phẩm từ A sang B. Ngắn điện được xác định bởi các cảm
biềnS4vàS5.
Khi S9 = 1 và S4 = 1 thì cấp điện cho xilanh C4 đ ể đẩy sản phẩm lên xe,
cho đến khi S7 = 1 thì cấp điện để xilanh về vị t í ban đầu (xác định bởi S8 = 1)
Hành trình trên được lặp đi lặp lại.

Chú v: Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nêu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lữu đò thuật toán
- Viet chươnq ữình
Trả lời: Điểm
1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1
Bài toán gồm các đầu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Đia chỉ K iểu tín hiêu Giải thích
1 Start 10.0 Đầu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Stop 10.1 Đẩu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đầu vào cảm biến đếm sản phẩm
4 S2 10.3 Đầu vào cảm biến báo xilanh vể vị trí
ban đầu
5 S3 10.4 Đẩu vào Báo sản phẩm đã sẵn sàng
cho đẩy sang vị trí A
6 S4 10.5 Đầu vào cảm biến báo xilanh về vị trí
ban đầu
7 S5 10.6 Đẩu vào cảm biến báo xilanh ở vị trí mở
hết cỡ
8 S6 10.7 Đầu vào cảm biến báo đã đủ số sản
phẩm ở vị t í A
9 S7 11.0 Đầu vào cảm biến báo xilanh ở vị trí mở
hết cỡ
10 S8 11.1 Đẩu vào cảm biến báo xilanh về vị trí
ban đầu
11 S9 11.2 Đầu vào cảm biến báo sản phẩm đã ở vị
trí để đẩy sang xe.
12 Cl QO.O Đầu ra Điều khiển xilanh C1
13 C2 Q0.1 Đầu ra Điều khiển xilanh C2
14 C3 Q0.2 Đầu ra Điều khiển xilanh C3
15 C4 Q0.3 Đầu ra Điều khiển xilanh C4
16 MR Q0.3 Đầu ra Động cơ băng tải A
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đắu vào ra như trên 11 vào và 5 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra núm Start, nếu ấn. cho phép hê thống vào chế đô làm viêc. Kiểm
tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thông, ngược lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Cap điên chó đông cơ quav băng tải MR
B ước 3: Đêm sô sản phẩm mỗi khi SI = 1.
B ước 4: Nêu SI chuvển trane thái từ 1 xuốne 0, thưc hiên trễ 2 giâv rồi cấp điên
cho xilanh Cl. Nêu cảm biến S3, nếu S3 = 1 thì:
- MỞ xilanh C2
- Trễ khoảng 10 giây
B ước 5:
- Sau khi hêt thời gian trễ cắt điện cho xilanh C2
- Khi S2 = 1 và sô sản phẩm nhỏ hơn 3 thì cắt điện để xilanh C1 tự trả về
B ước 6: Khi bô đếm báo đã có 3 sản phẩm và cảm biến S6 = 1. cấp điên cho xilanh
C3 cho đến khi S5 = 1 thì cắt điện. Xóa bộ đếm đếm sản phẩm.
B ước 7: Khi cảm biến S9 = 1 và S4 = 1 thì cấp điên chò xilanh C4. Khi S7 = 1 thì
cắt điện xilanh C4.
B ư ớc 8: Chuvển về bước 1.
4. V iết chương trình: Theo thuật toán và cách sử dụng lệnh của học viên 2.5
Câu 5: Hãy phân tích và viết chương trình PLC thực hiện quá trình điều khiển (5 điểm)
rót nhiên liệu tự động như trên hình v ẽ sau. Chát lỏng được bơm vào 2 thùng
chứa bởi động cơ bơm và van VI và V2. Việc xác định hai thùng đầy và cạn
thông qua các cảm viến UL1, LL1 và UL2, LL2. Các van V3, V4 cho phép chất
lỏng chảy vào thùng xe.

VI V2

lULl UL2
— 1

A LL1 B LL2
=>
Motor

Nguyên lý làm việc như sau:


Khi xe vào vị trí, người vận hành ấn núm Start để bắt đầu thực hiện quá trình bơm.
- Khởi động cơ bơm. Các van V3, V4 đóng
- MỞ van VI và V2 để nhiên liệu bơm vào hai thùng định lượng A và B
- Khi các cảm biến UL1 = 1 và UL2 = 1 thì đóng van VI và V2 và ngắt điện cho bơm
- MỞ các van V3 và V4 cho đến khi LL1 = 0 và LL2 = 0 thì đóng các van này lại
- Lặp lại cho đến khi đủ định lượng là mỗi thùng được bơm 3 lần thùng đính lượng

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nêu cần - Nêu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lữu đô thuật toán
- Viết chương ữình
Trả lòi: Điểm
1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1
Bài toán gổm các đâu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiểu tín hỉêu Giải thích
1 Start 10.0 Đầu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Stop 10.1 Đẩu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đẩu vào cảm biến đếm sản phẩm
4 UL1 10.3 Đầu vào cảm biến báo mức cao thùng
định lượng A
5 LL1 10.4 Đẩu vào cảm biến báo mức thấp thùng
định lượng A
6 UL2 10.5 Đẩu vào cảm biến báo mức cao thùng
định lượng B
7 LL2 10.6 Đẩu vào cảm biến báo mức thấp thùng
định lương B
8 VI QO.O Đầu ra Điều khiển van 1
9 V2 Q0.1 Đầu ra Điều khiển van 2
10 V3 Q0.2 Đầu ra Điều khiển van 3
11 V4 Q0.3 Đầu ra Điều khiển van 4
12 PUMP Q0.3 Đầu ra Động cơ băng tải A
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 11 vào và 5 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ
(CPU 224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ư ớc 1: Kiểm tra núm Start. nếu ấn. cho phép hê thống vào chê đô làm viêc. Kiểm
tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngược lại chuyển sang bước 2 hoặc
SÔ lẩn thùng địng lượng nhỏ hơn 3.
B ư ớc 2: Cap điễn cho đông cơ bơm nhiên liêu PUMP
B ước 3: MỞ van VI và V2. đóng van V3 và V4.
B ư ớc 4: Kiểm tra van UL1 và ƯL2. Nêu ƯL1 = 1 thì cắt điên van VI và cắt V2 khi
UL2 = 1. NgưỢc lại chuyển lại bước 4.
B ư ớc 5: Nêu UL1 = 1 và UL2 = 1. thì ngắt điên đông cơ bơm nhiên liêu PUMP.
MỞ van V3 và V4 để nhiên liệu chảy vào thùng xe.
B ước 6: Đóng các van V3 và V4 tương ứng khi các cảm biến LL1 và LL2 chuvển
trạng thái từ 1 xuống 0.
B ư ơc 7: Chuyển về bước 1.
4. Viết chương trình: Theo thuật toán và cách sử dụng lệnh của học viên 2.5
Câu 6: Hãy phân tích và viết chương trình PLC đảo chiều tự động động cơ. Khi ấn nút A 5
START, vật M chuyển động vế bên ữái cho đến khi SI đóng lại. Khi SI đóng lại, điểm)
chương trình thực hiện đảo chiều động cơ. Khi vật M chuyển động đóng công tắc S2,
chương trình thực hiện đảo chiều động cơ. Quá trình trên được thực hịên tự động và
chỉ khi dừng khi ấn nut STOP

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lưu đò thuật toán
- Viết chương ữình

Trá lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đẩu và kiểu loại vào/ra

Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiểu tín hiêu Giải thích


1 Start 10.0 Đắu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Stop 10.1 Đẩu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đầu vào Đầu vào giới hạn từ cảm biến
SI
4 S2 10.3 Đắu vào Đầu vào giới hạn từ cảm biến
SI
5 Thuận QO.O Đầu ra Rơle cấp nguồn cho động cơ
quay thuận
6 Thuận Q0.1 Đầu ra Rơle cấp nguồn cho động cơ
quay ngược
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đẩu vào ra như trên 4 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ư ớc 1: Kiểm tra núm Start, nếu ấn, cho phép động cơ sẽ chạy theo một chiều hoặc
thuận, hoặc ngƯỢc (tùy theo cách lập trình)_____________________________________
B ư ớ c 2: Kiểm ữa cảm biến SI
- Nêu SI = 1 thì thực hiện đảo chiều động cơ,
- Bêu SI = 0 thi khồng thay đổi gì.
- Chuyển sang bước 4
B ước 3: Kiểm tra cảm biến S2
- Nêu S2 = 1 thì thực hiện đảo chiều động cơ,
- Bêu S2 = 0 thi không thay đổi gì.
- Chuyển sang bước 4
B ư ớ c 4: Đông cơ chav theo chiều đang đươc lưa chon
B ước 5: Kiểm tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hê thống, ngươc lai chuvển sang
bước 2
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 7. Viết chương trình điếu khiển đèn tín hiệu giao thông Ở ngã tư theo quy (5 điểm)
luật sau: Mô tả việc điểu khiển tín hiệu đèn giao thông ở các giao lộ với các
thông số v ề thời gian như sau : Đèn Xanh 1 sáng 25 giây, đèn ĐỎ 1 sáng 30 giây,
đèn Vàng 1 sáng 5 giây. Khởi động hệ thống bằng cách nhấn START, dừng
bằng cách nhấn STOP. (Yêu câu sử dụng lệnh tìmer và lệnh x ử lý bít không sử
dụng lệnh sso sánh)

DDDDDŨDD
o
Làn đườn

ĩ* — »

QDQQQŨQD
é

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu số đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lưu đò thuật toán
- Viết chương ữình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1
Bài toán gồm các đầu vào/ra như sau:_________
Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiêu tín hiệu _________ Giải thích_______
Start 10.0 Đầu vào Núm ẩn để hệ thông bắt đẩu
Stop 10.1 Đắu vào Núm ấn dừng hệ thống
DI QO.O Đầu ra Đèn đỏ 1
4 D2 Q0.1 Đầu ra Đèn đỏ 2
5 XI Q0.2 Đẩu ra Đèn xanh 1
6 X2 Q0.3 Đẩu ra Đèn xanh 2
7 VI Q0.4 Đầu ra Đèn vàng 1
8 V2 Q0.5 Đẩu ra Đèn vang 2
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đẩu vào ra như trên 4 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ư ớc 1: Kiểm tra núm Start, nếu ấn, cho phép hê thống vào chê đô làm viêc.
Kiểm ưa núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngƯỢc lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Khởi tao các thao tac sau:
- Khởi động Timer cho đèn đỏ 1 với thời gian là 30 giây
- Khởi động Timer cho đèn xanh 2 với thời gian là 25 giây
- Bật đầu ra lên 1 cho đèn đỏ 1 và xanh 2
B ước 2: Kiểm tra bít trang thái của Timer cho đèn xanh 2
- Nêu bít trạng thái bằng 1 thì tắt đèn xanh 2
- Khởi động timer cho đèn vàng 2 với thời gian là 5 giây
- Bật đèn vàng 2 và chuyển sang bước 3
Ngữợc lại: quay lại bước 2
B ước 3: Kiểm tra bít trang thái của Timer cho đèn đỏ 1 hoăc vàng 2
- Nêu bít trạng thái bằng 1 thì tắt đỏ 1 và vàng 2
- Khởi động timer cho đèn xanh 1 và đỏ 2 tương úhg với thời gian là 25 và 30
giây
- Bật đèn đỏ 2, xanh 1 và chuyển sang bước 4
NgƯỢc lại: quay lại bước 3
B ước 4:: Kiểm tra bít trana thái của Timer cho đèn xanh 1
- Nêu bít trạng thái bằng 1 thì tắt đèn xanh 1
- Khởi động timer cho đèn vàng 1 với thời gian là 5 giây
- Bật đèn vàng 1 và chuyển sang bước 5
Ngữợc lại: quay lại bước 4
B ước 5: Kiểm tra bít trang thái của Timer cho đèn đỏ 2 hoăc vàng 1
- Nêu bít trạng thái bằng 1 thì tắt đỏ 2 và vàng 1
- Chuyển sang bước 2
NgƯỢc lại: quay lại bước 5
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 8. Xác định mức ưu tiên trong các cuộc thi (minh họa trên hình dưới đây) (5 điểm)
Các yêu cău cúa bài toán:
• Sau khi host đã đọc xong câu hỏi
• Các người chơi ấn núm trước mặt đ ể xác định người nào ấn đầu and
tiên
• Chuông sẽ kêu trong 10 giây khi bất kỳ một trong những ngưòí choi ấn
núm
• Đèn chỉ thị phía trước mỗi người chơi sẽ sáng và chỉ được xóa khỉ host
ãn núm chuyến mạch.
Ilost Player 1

Buzzer

4
Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:
- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nêu số đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lừu đò thuật toán
_______ - Viết chương trình_________________________________________________________
Trả lời: Điểm
1. Phân tích bài toán đê xác định số đầu và kiêu loại vào/ra 1
Bài toán gồm các đáu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiểu tín Giải thích
hiệu
PB1 10.0 Đầu vào Núm ẩn để hệ thống bắt đầu
PB2 10.1 Đầu vào Núm ẩn dừng hệ thống
PB3 10.2 Đầu vào Đầu vào giới hạn từ cảm biến
SI
RESET 10.3 Đầu vào Đầu vào giới hạn từ cảm biến
SI
5 DI QO.O Đầu ra Rơle cấp nguồn cho động cơ
quay thuận
6 D2 Q0.1 Đẩu ra Rơle cẩp nguổn cho động cơ
quay ngƯỢc
7 D3 Q0.2 Đẩu ra
8 CHUONG Q0.3 Đầu ra
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 4 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ư ớc 1: Kiểm ưa núm ấn lần lươt của từng người chơi, nếu núm ấn của hai người
chơi còn lại vẫn chưa ấn thì cho phép chuông kêu, bật đèn của người chơi tương ứng
sáng và khởi tạo đồng hồ thời gian cho chuông
B ư ớc 2: Kiểm tra đồng hồ thời gian đã chav hết chưa để ngắt chuông, hoăc MC hủv
quyền trả lời của người chơi.
B ư ớc 3: Nêu trả lời xong. MC xóa trang thái Ưu tiên về trang thái ban đắu. chương
trình trở về bước 1.

4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 9: Điếu khiển dây chuyền đóng gói.hoa quả. Nội dung bài toán như sau: (5 điểm)
Khi ấn núm START được ấn, băng tải vận chuyển hộp quay. Khi có hộp vào vị
trí, băng tải hộp dừng lại vả băng tải vận chuyển hoa quả (táo) bắt đầu quay,
c ả m biến đếm đến 10 quả táo. Băng tải hoa quả sê dừng và băng tải hộp
được khởi động lại. BỘ đếm được xóa và hoạt động sẽ được lặp lại cho đến
khi núm STOP đươc ấn.

START PG1
(00000)
P62

(1001)
BOX
CO N V EYO R

Chủ ý: Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nêu số đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lưu đò thuật toán
- Viết chương ữình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vao/ra 1
Bài toán gồm các đầu vào/ra như sau:_________
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiêu tín Giải thích
hiệu
Start 10.0 Đẩu vào Khởi động hệ thông
2 Stop 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 SI 10.2 Đầu vào cảm biến hộp
4 S2 10.3 Đẩu vào cảm biến quả
5 BoxPro QO.O Đắu ra TÚI hiệu điều khiển băng tải
quả
6 BoxCon Q0.1 Đầu ra Tín hiệu điều khiển băng tải
hộp
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 4 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. Lưu đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm ữa điều khiển bắt đầu. Nêu núm Start ấn. cho phép hê thống chav
B ư ớc 2: Kiểm tra hôp có ở vi trí không, nếu có thì thưc hiên bước 4. còn không thưc
hiện bước 3
B ước 3: Khởi đông băng tải hôp cho đến khi cảm biến hôp báo có hôp ở vi trí đóng
sản phẩm
B ước 4: Khởi đông băng tải quả cho đến khi cảm biến đếm sản phẩm báo đã đủ sô
sản phẩm cần đóng
B ư ơc 5: Khởi đông băng tải hôp. chuvển sang bước 2
B ư ớc 6: Kiểm ữa tín hiêu Stop. nếu có logic bằng 1 thì dừng hê thống
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 10: H ệ thống điều khiển xe ra vào bãi xe vói nội dung như sau: H ệ thống (5 điểm)
điều khiển bãi đậu xe chứa tối đa lả 12 chiếc. Mỗi lẩn xe vào, PLC tự động
tăng thêm 1 bởi cảm biến phát hiện xe Sl. Bất kỳ một chiếc xe nào đi ra khỏi
bãi, PLC sẽ tự động giảm đi 1 bởi cảm biến phát hiện S2. Khi 12 chiếc xe được
đăng ký, bảng hiệu đầy xe sê được sáng lên thông báo đến các xe không được
vào nữa.

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu s ố đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lữu đô thuật toán
- Viết chương ữình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ê xác định số đầu và kiêu loại vào/ra 1
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiêu tín Giải thích
hiệu
Start 10.0 Đầu vào Khởi động hệ thông
St°p 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
—2 _? X ,,
SI 10.2 Đầu vào cảm biến cửa vào báo xe vào
S2 10.3 Đầu vào cảm biến cửa đẩu ra báo xe ra
DI QO.O Đầu ra Đèn tín hiêu báo vẫn còn chỗ
_ N 1 /- 1 a' , "X
D2 Q0.1 Đầu ra Đèn báo hết chỗ để xe
BRVM Q0.2 Đầu ra MỞ barrier cửa vào
BRVD Q0.3 Đầu ra Đỏng barrier cửa vào
BRRM Q0.4 Đầu ra MỞ barrier cửa ra
10 BRRD Q0.5 Đầu ra Đóng barrier cửa ra
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đắu vào ra như trên 4 vào và 6 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ư ớ c 1: Kiểm tra điều khiển bắt đâu. Nêu núm Start ấn. cho phép hê thống chav
B ư ớ c 2: Kiểm tra bô đếm. nếu sô xe bằng 12 thì báo đèn đỏ báo đầv và ra lênh
không cho phép mở barrier cửa vào. NgƯỢc lại báo đèn còn chỗ.
B ư ớ c 3: Khi có xe đến phát hiên bởi cảm biến cửa vào Sl. cấp điên cho đông cơ mở
barrier cửa vào (BRVM) đồng thời đếm sô xe vào. Trễ 30 giây sau khi SI chuyển
trạng thái từ 1 xuống 0 thì đóng barrier lại (BRVD)
B ước 4: Khi 1 xe ra phát hiên bởi cảm biến S2. thì:
- Cấp điện mở barrier cửa ra (BRRM)
- Trừ đi một sô xe có trong bãi
B ước 5: Khi cảm biến S2 chuyển trang thái từ 1 xuống 0 thì trễ 30s sau đó ra lênh
đóng barrier lại (BRRD)
B ước 6: Kiểm tra tín hiêu Stop, nếu núm này ấn thì dừng hê thống, nếu không
chuyển sang bước 1.
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 11: Viết chương trình PLC điều khiển đóng/mở cửa tự động vói những (5 điểm)
yêu cắu sau: Khi có người (vật) vào hoặc ra được phát hiện bỏi cảm biến, bộ
điều khiển cấp nguồn cho động cơ theo chiều mở cửa. Động cơ chạy cho đến
khi công tắc hành trình cuối đóng lại. Khi không có ngưòl và cửa đã mở hết thì
trễ 10 giây sau đó đóng cửa lại cho đến khỉ cảm biến hành trình đóng bật lên.
Nêu đang đóng mà cảm biến phát hiện có người ra/vào thì lại điều khiển cửa
mở ra.

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phăn tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu số đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng lữu đò thuật toán
- Viết chương trình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ê xác định số đẩu và kiêu loại vào/ra
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiêu tín Giải thích
hiệu
Start 10.0 Đầu vào Khởi động hệ thống
Stop 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thòng
SI 10.2 Đầu vào cảm biến báo cửa đã mở hết
S2 10.3 Đẩu vào cảm biển báo cửa đã đóng
5 S3 10.4 Đầu vào cảm biến báo có người hoặc
vât ra vào
6 Open QO.O Đẩu ra MỞ cửa
7 Close 00.1 Đẩu ra Đóng cửa
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đẩu vào ra như trên 5 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra điều khiển bắt đầu. Nêu núm Start ấn. cho phép hê thống chav
B ước 2: Kiểm tra xem có người vào hoăc ra không (cảm biến S3V Nêu S3 = 1 thì
cấp điện cho động cơ để mở cửa, cho đến khí SI = 1.
B ước 3: Nêu Sl = 1 và S3 = 0 (nghĩa là không có ngườiì thì thưc hiên trễ 10 giâv
B ư ớc 4: Khi thời gian trễ hết. cấp điên cho đông cơ đóng cửa. Ngươc lai. nếu
trong quá trình trê, có bất kỳ sự xuất hiện của người hoặc vật (S3 = 1) thì thời gian
trễ lại bị xóa và thực hiện lại nếu đủ điều kiện.
B ươc 5: Khi đang đóng cửa. nếu S3 = 1 thì iâp tức dùhg đông cơ và cấp điên mở
cửa
B ước 6: Kiểm tra tín hiêu Stop, nếu có logic bằng 1 thì dừng hê thống, ngươc lai
chuyển sang bước 1.
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 12: Bài toán bơm, trộn và xả vói những yêu cẩu sau: (5 điểm)
Khi ấn núm START, van MV1 mở, nước chảy vào thùng, và đổng thòi
động cơ M chạy
Khi nước đạt đến TLB1 thì MV1 đóng, M dừng
MV2 mở, xấ nước ra đến khi nước dưới mức TLB2.
Quá trình này lặp di lặp lại 4 lần thì báo đèn dừng và chuông kêu 10s, lúc
này bấm núm START cũng không có ý nghĩa.
Muốn hệ thống làm việc lại, chúng ta bấm núm RESET đ ể thực hiện lại
từ đẩu

MV I Control Panel

PBI
(0)
START

I
TLBI
(5) pb:
(1) STOP

TLB2
<6)
re 3
(2) §>
RESET

Pt.
(1004)

f END

BZ
ílOOit

B fZZER

Chú ý : Khi thực hiện phải ỉàm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng ỉừu đò thuật toán
- Viết chương trình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiểu tín Giải thích
hiệu
Start 10.0 Đầu vào Khỏi động hệ thông
Stop 10.1 Đầu vào Nứm ẩn dừng hệ thống
— 1 A 1 A7
Reset 10.2 Đầu vào Reset hệ thống
TLB1 10.3 Đầu vào cảm biển báo thùng chứa đầy
5 TLB2 10.4 Đầu vào cảm biến báo thùng chứa cạn
6 MV1 QO.O Đầu ra MỞ van cho nhiên liệu chảy vào
7 MV2 Q0.1 Đầu ra MỞ van cho nhiên liệu chảy ra
8 End 00.2 Đầu ra Đèn báo kết thúc 1 chu trình
9 BUZZ Q0.3 Đầu ra Còi báo kết thúc 1 chu trình
10 MOTOR Q0.4 Đầu ra Động cơ trộn
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 5 vào và 5 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra điều khiển bắt đẩu. Nêu núm Start ấn. cho phép hê thổng chav
B ước 2: Cấp điên cho van MV1 và đông cơ trôn ÍMOTORÌ nếu sô lần thưc hiên
nhỏ hơn 4
B ước 3: Kiểm tra cảm biến mức cao TLB1. nếu TLB1 = 1 thì:
- Dừng động cơ trộn
- Đóng van MV1
- MỞ van MV2
NgưỢc lại, lặp lại bước 3
B ước 4: Kiểm tra cảm biến mức thấp TLB2. Nêu TLB2 = 0 thì:
- Đóng van MV2
- Tăng sô lần thực hiện lên
Ngược lại lặp lại bước 4.
B ước 5: Kiếm tra so lằn thưc hiên. Nêu sô lần thưc hiên đươc 4 lẩn thì bât đèn báo
kết thúc và chuông kêu trong thời gian 10s. Bật điều kiện để hệ thống không thể
chạy được khi không bấm num RESET.
B ước 6: Kiểm tra tin hiêu Stop, nếu có logic bằng 1 thì dừhg hê thống, ngươc lai
chuyển sang bước 1.
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 13: Phân tích và viết chương trình bài toán in mã sản phẩm tự động vói (5 điểm)
các yêu cầu sau:
- Có hai chê độ tự động và bằng tay được lựa chọn bằng chuyển mạch SI
- sản phẩm được đưa đến vị trí in bỏl xilanh 1A và giữ đúng vị trí đó bỏi xiỉanh
3A và in mã bởi xilanh 2A.
- Đê đưa sản phẩm đã được in mã được kéo bỏi động cơ MI và đếm sản
phẩm bằng cảm biến LI

S-1 <§ồ c«n g n g h ồ h ồ t h è n g in tem s i n phÈm


2S1 —
A U S EIN

è 2A
S1
Magazin 2S2_—
_ 2Y1
§ Q jín
nh- n

1Y1KJE

Chú ý: Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu s ố đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng ỉữu đô thuật [oán
- Viết chương ữình
W ả lòi: Điểm
1. Phân tích bài toán đ ể xác định sổ đâu và kiểu loại vào/ra 1
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiểu tín Giải thích
hiệu
Start 10.0 Đầu vào Khởi động hệ thống
Stop 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
—I I A7 1A 1A
Auto 10.2 Đầu vào Chuyển chê độ tự động hoặc
bằng tay
RESET 10.3 Đầu vào Khởi tạo lại hệ thống
LI 10.4 Đầu vào cảm biển dùng để đềm sản
phẩm
6 1S1 10.5 Đầu vào cảm biến báo xilanh 1A đã thu
hết vào
7 1S2 10.6 Đầu vào cảm biến báo xilanh 1A đã mở
hết ra
8 2S1 10.7 Đầu vào cảm biến báo xilanh 2A đã thu
hết vào
9 2S2 11.0 Đẩu vào cảm biến báo xilanh 2A đã mở
hết ra
10 3S1 11.1 Đầu vào cảm biến báo xilanh 3A đã thu
hết vào
11 3S2 11.2 Đầu vào cảm biến báo xilanh 3A đã mở
hết ra
12 BI 11.3 Đầu vào cảm biến báo có sản phẩm
13 1Y1 QO.O Đầu ra Điều khiển van để mở xilanh
1A
14 2Y1 Q0.1 Đầu ra Điều khiển van để mở xilanh
2A
15 3Y1 Q0.2 Đầu ra Điều khiển van để mở xilanh
3A
16 M Q0.3 Đầu ra Còi báo kết thúc 1 chu trình
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đẩu vào ra như trên 12 vào và 4 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra điều khiển bắt đầu. Nêu núm Start ấn. cho phép hê thống chav
B ư ớc 2: Nêu cảm biến BI = 1 thì:
- Cấp điện cho van 3Y1
- Khi cảm biến 3S2 = 1, cấp điên cho van 1Y1 để đẩy sản phẩm vào vị trí in
nhãn
- Khi cảm biến 1S1 = 1, cấp điện cho xilanh 2A thông qua van 2Y1, chuyển
sang bước 3
NgƯỢc lại chuyển sang bước 6
B ước 3: cho đển khi cảm bien 2S2 = 1 thì trễ ls sau đó cắt điên cho van 1Y1. 2Y1.
3Y1 để xilanh trở vể vị trí ban đầu.
Khi các cảm biến 1S1, 2S1, 3S1 đểu có logic bằng 1 thì khởi động động cơ M để
kéo sản phẩm ra.
B ước 4: Khi cảm biến LI cảm nhân đươc sản phẩm đi qua thì thưc hiên đếm sản
phẩm và đồng thời dừng động cơ M.
B ước 5:Nêu bấm núm RESET, sô đếm sản phẩm của hê thống đươc xóa về không
B ước 6: Kiểm tra tín hiêu Stop, nếu có logic bằng 1 thì dùhg hê thống, ngươc lai
chuyển sang bước 1.
4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 14: Viết chương trình điểu khiển đèn tín hiệu giao thông Ở ngã tư theo quy (5 điểm)
luật sau: Mô tả việc điểu khiển tín hiệu đèn giao thông ở các giao lộ vói các
thông số v ế thời gian như sau : Đèn Xanh 1 sáng 25 giây, đèn ĐỎ 1 sáng 30 giây,
đèn Vàng 1 sáng 5 giây. Khỏi động h ệ thống bằng cách nhấn START, dừng
bằng cách nhấn STOP. (Yêu cầu sử dụng lệnh tìmer và lệnh x ử lý bít và lệnh sso
sánh)

DDDDDŨDD
o
Làn đườn

ĩ* — »

QDQQQŨQD
é

Chú ỷ : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định sô đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu s ố đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng ỉừu đồ thuật toán
- Viết chương trình

Trả lời: Điểm


1. Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vảo/ra 1.0
Bài toán gồm các đầu vào/ra như sau:
Stt Ký hiệu Địa chỉ Kiểu tín hiệu Giải thích
Start 10.0 Đắu vào Núm ẩn để hệ thông bắt đầu
St°p 10.1 Đắu vào Núm ẩn dừng hệ thống
DI QO.O Đầu ra Đèn đỏ 1
D2 Q0.1 Đẩu ra Đèn đỏ 2
5 XI Q0.2 Đầu ra Đèn xanh 1
6 X2 Q0.3 Đầu ra Đèn xanh 2
7 VI Q0.4 Đẩu ra Đèn vàng 1
8 V2 Q0.5 Đẩu ra Đèn vang 2
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 4 vào và 2 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. LƯU đồ thuật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm tra núm Start, nếu ấn. cho phép hê thống vào chê đô làm viêc.
Kiểm tra núm Stop. Nêu Stop = 1 then dừng hệ thống, ngược lại chuyển sang bước 2
B ước 2: Khởi tao các thao tac sau:
- Khởi động Timer với thời gian là 60 giây
- Bật đầu ra lên 1 cho đèn đỏ 1 và xanh 2
B ước 2: Kiểm tra giá tri đổng hồ timer
- Nếu giá trị timer >25s thì tắt đèn xanh
- Khởi bật đèn vàng 2.
NgƯỢc lại: quay lại bước 2
B ư ớc 3: Kiểm tra giá tri đổng hồ timer
- Nêu giá trị timer >30s thì tắt đèn đỏ 1, tắt đèn vàng 2
- Bật đèn xanh 1 và đèn đỏ 2
Ngữợc lại: quay lại bước 3

B ước 4: Kiểm tra giá tri đổng hồ timer


- Nêu giá trị timer >55s thì tắt đèn xanh 1
- Bật đèn vàng 1
NgƯỢr lại: quay lại bưór 4
B ước 5: Kiểm tra giá tri đổng hổ timer
- Nêu giá trị timer >60s thì khởi động lại timer chuyển sang bước 2
NgƯỢc lại: quay lại bước 5

4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 15: Phân tích và viết chương trình khoan tự động dưới đây vóí những yêu (5 điểm)
cẩu sau:
- Khi ấn núm START hệ thống bát đầu làm việc. Động cơ M l có chức năng quay
mũi khoan, động cơ M2 có chức năng nâng, hạ mũi khoan.
- Van Y1 điều khiển nước làm mát
- cả m biến LI xác định khoan đã đạt độ sâu yêu cầu
- Xilanh 1A có chức năng giữ vật khi khoan, các cảm biến 1B1 và 1B2 là điểm đầu
và điểm cuối của hành trình xỉlanh
- S4, S5 xác định vị trí đầu và cuối đê điều khiển động cơ nâng mũi khoan
- S2 xác định có vật cẩn khoan

Chú ý : Khi thực hiện phải làm những bước sau:


- Phân tích bài toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra
- Chọn PLC và mô đun mở rộng (nếu cần - Nếu sô đầu vào/ra quá nhiều thì
cần phải chọn thêm mô đun mở rộng)
- Xây dựng ỈUÌI đồ thuật toán
Viết chương ữình_________________________________________________
Trả lời: Điểm
1. Phân tích bàỉ toán đ ể xác định số đầu và kiểu loại vào/ra 1.0

Stt Ký hiệu Đia chỉ Kiểu tín hiêu Giải thích


1 Start 10.0 Đầu vào Núm ấn để hệ thống bắt đầu
2 Reset 10.1 Đầu vào Núm ấn dừng hệ thống
3 LI 10.2 Đắu vào Báo đô sâu của khoan
4 S2 10.3 Đẩu vào Báo có vât đê khoan
5 S4 10.4 Đầu vào Cho biết khoan ở vi trí bắt đẩu
6 S5 10.5 Đầu vào Báo đô sâu của khoan
7 1B1 10.6 Đắu vào Báo xilanh ở vi trí ban đầu
8 1B2 10.6 Đẩu vào Báo xilanh ở vi trí đã mở hết cỡ
9 Q1 QO.O Đầu ra MỞ động cơ quay mũi khoan MI
10 Q2v Q0.1 Đầu ra Động cơ 2 quay theo chiều để
nâng mũi khoan
11 Q2r Q0.2 Đầu ra Động cơ 2 quay theo chiều để
ha mũi khoan
12 Y1 Q0.3 Đầu ra MỞ van cho nước làm mát
13 1Y1 Q0.4 Đầu ra Van điều khiển mở xilanh 1A
14 1Y2 Q0.5 Đầu ra Van điều khiển đóng xilanh 1A
2. Chon PLC: 0.5
v ớ i đầu vào ra như trên 8 vào và 6 ra thì chúng ta dùng CPU PLC S7-200 là đủ (CPU
224)
3. Lưu đ ồ th u ật toán: 1.0
B ước 1: Kiểm ữa núm Start, nếu ấn. cho phép hê thống vào chê đô làm viêc.
B ư ớc 2: Khi có sản phẩm cần khoan đươc xác đinh bởi cảm biến S2. thưc hiên các
thao tác sau:
- Khởi động động cơ MI để quay mũi khoan
- Cấp điện cho van điện từ 1Y1 để xilanh 1A đẩy ra giữ sản phẩm khoan
- Khi 1B2 = 1 thì cấp điện cho Q2r để hạ mũi khoan
- Cấp điện mở van Y1 để cho nước làm mát chảy làm mát mũi khoan
B ước 2: Kiểm tra cảm biến LI và S5. Nêu LI = 1 và S5 = 1 thì
- Cấp điện cho Q2v để nâng mũi khoan
B ư ớc 3: Kiểm tra cảm biến S4. nếu S4 = 1 thì:
- Dừng động cơ M2
- Tắt động cơ MI
- Cấp điện cho van điện từ 1Y2 để thu xilanh 1A vào cho đến khi 1B1 = 1
B ư ớc 4: Kiểm tra núm Reset. Nêu Reset = 1 then dừng hê thống, ngươc lai chuvển
sang bước 1

4. Viết chương trình: Tùy theo thuật toán và cách sử đụng lệnh của học viên 2.5
Câu 1. Khái n iệm và phân loại củ a h ệ thống SCADA? 2
điểm
SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition là một hệ thống điều 1.0
khiển giám sát và thu thập dữ liệu, nói một cách khác là một h ệ thống hỗ trỢ
con người trong việc giám sát và điều khiển từ xa, ở cấp cao hơn h ệ điều
khiển tự động thông thường. Đ ể có thể điều khiển và giám sát từ xa thì hệ
SCADA phải có hệ thống truy cập, truyền tải dữ liệu cũng như hệ giao diện
người - máy (HMI - Human Machine Interface).

Trong hệ thống điều khiển giám sát thì HMI là một thành phắn quan
trọng không chỉ ở cấp điều khiển giám sát mà ở các cấp thấp hơn người ta
cũng cần giao diện người - máy đ ể phục vụ cho việc quan sát và thao tác vận
hành ở cấp điều khiển cực bộ. Vì lý do giá thành, đặc điểm kỹ thuật nên các
màn hình vận hành (OP - Operator Panel), màn hình cảm ứng (TP - Touch
Panel), Multi Panel ... chuyên dụng được sử dụng nhiều và chiếm vai trò quan
ƯỌng hơn.

Nêu nhìn nhận SCADA theo quan điểm truyền thống đù nó là một hệ
thống mạng và thiết bị có nhiệm vụ thuần tuý là thu thập dữ liệu từ các trạm
ở xa và truyền tải về khu trung tâm để xử lý. Trong các h ệ thống như vậy thì
hệ truyền thông và phần cứng được đặt lên hàng đầu và cắn sự quan tâm
nhiều hơn. Trong những năm gần đây sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ
truyền thông công nghiệp và công nghệ phần mềm trong công nghiệp đã đem
lại nhiều khả năng và giải pháp mới nên trọng tâm của công việc thiết k ê xây
dựng hệ thống SCADA là lựa chọn công cụ phần mềm thiết k ế giao diện và
các giải pháp tích hỢp h ệ thống.
Các hệ thống SCADA được phân làm bốn nhóm chính với các chức năng: 1.0

- SCADA độc lập / SCADA nối mạng

- SCADA không có khả năng đồ hoạ / SCADA có khả năng xử lý đổ hoạ


thông tin thời gian thực.

Bôn nhóm chính của h ệ thống SCADA:

H ệ thống SCADA mờ (Blind): Đây là hệ thống đơn giản, nó không có bộ


phận giám sát. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống này thu thập và xử lý dữ liệu
bằng đồ thị. Do tính đơn giản nên giá thành thấp.

H ệ thống SCADA x ử lý đò hoạ thông tin thời gian thực : Đây là hệ thống
SCADA có khả năng giám sát và thu thập dữ liệu. Nhờ tập tin cấu hình của
máy khai báo trước đấy mà hệ có khả năng mô phỏng tiến trình hoạt động
của hệ thống sản xuất. Tập tin cấu hình ghi lại ưạng thái hoạt động của hệ
thống. Khi xảy ra sự cô thì h ệ thống có th ể báo cho người vận hành đ ể x ử lý
kịp thời. Cũng có thể hệ sẽ phát ra tín hiệu điều khiển dừng hoạt động của
tất cả máy móc.

H ệ thống SCADA độc lập: Đây là hệ có khả năng giám sát và thu thập
dữ liệu với một bộ vi xử lý. H ệ này chỉ có thể điều khiển được một hoặc hai
máy móc. Vì vậy hệ này chỉ phù hỢp với những sản xuất nhỏ, sản xuất chi
tiết.

H ệ thông SCADA mạng: Đây là hệ có khả năng giám sát và thu thập dữ
liệu với nhiều bộ vi x ử lý. Các máy tính giám sát được nối mạng với nhau. Hệ
này có khả năng điều khiển được nhiều nhóm máy móc tạo nên dây chuyền
sản xuất. Qua mạng truyền thông, hệ thống được kết nối với phòng quản lý,
phòng điều khiển, có thể nhận quyết định điều khiển trực tiếp từ phòng quản
lý hoặc từ phòng thiết kế. T ừ phòng điều khiển có th ể điều khiển hoạt động
của các thiết bị ở xa.
Câu 2. Hãy trình bày cấu trúc và các thành phần cơ bản của 2
mạng SCADA? điêm
c ấ u trúc chung của hệ SCADA:
Cấu trúc chung của hệ SCADA được minh hoạ trong hình vẽ sau:

H ồ th è n g <SIÒU k h ió i gi, m S1 1
N
I
-o
Nèi trùc tìỘD
•o
N
Thiõt bM IQ i khiQi tù ®§ ng I Nèi qua m1ng
N N
FO NI: (Network lnterface)
I I Giao dicn nr^ng
1/0: (InpuưOutput)
Vpo/Ra
N
FO I

N
CIỊm b iõ i vụ chÊp hpnh
I

Q óa kủ ứiuÊt

Trong hệ ứiống điều khiển giám sát, các cảm biến và cơ cấu chấp hành đóng
vai trò là giao diện giữa thiết bị điều khiển với quá trình kỹ thuật. Còn h ệ
thống điều khiển giám sát đóng vai trò là giao diện giữa người và máy. Các
thiết bị và các bộ phận của h ệ thống được ghép nối với nhau theo kiểu điểm-
điểm (Point to Point) hoặc qua mạng truyền thông. Tín hiệu thu đƯỢc từ cảm
biến có thể là tín hiệu nhị phân, tín hiệu sô hoặc tương tự. Khi xử lý trong
máy tính, chúng phải được chuyển đổi cho phù hỢp với các chuẩn giao diện
vào/ra của máy tính.
Câu 3. Trình bày ưu và nhược của h ệ điểu khiển tập trung và phân tán? 2
điểm
Ngày nay cấu trúc điều khiển tập trung thường chỉ được áp dụng cho 1.0
những hệ thống nhỏ với các máy móc vận hành đơn giản bởi giá thành thấp.
Tuy nhiên cấu trúc này còn có những hạn chê như:

- Công việc nối dây phức tạp, sô lượng cáp lớn, giá thành cao.

- Việc mở rộng hệ thống gặp nhiều khó khăn, độ linh hoạt không cao.

- ĐỘ tin cậy kém do sự phụ thuộc vào một thiết bị điều khiển duy nhất,
có thể dùng giải pháp lắp thêm thiết bị điều khiển dự phòng nhưng sẽ
dẫn đến chi phí cao.

- Phương pháp truyền dẫn tín hiệu giữa các thiết bị trường và thiết bị
điều khiển dễ chịu ảnh hưởng của nhiễu gây ra sai sô lớn.

- Phạm vi ứng dụng hạn hẹp.

M ộ t h ệ điểu kh iển phân tán thường bao gồm: 1.0

- Trung tâm điều hành quá trình.

- Trung tâm điều khiển là các máy tính điều khiển, máy tính công nghiệp,
máy tính phối hỢp được nối với nhau và nối với trung tâm điểu hành
qua các bus.

- Các bộ điều khiển tại chỗ như thiết bị vào/ra, cơ cấu chấp hành, cảm
biến được nối với trung tâm điều khiển qua bus trường (Field bus).

Ưu điểm của điều kh iển phân tán:

- Thay đổi cách nối điểm - điểm bằng mạng truyền thông, thời gian lắp
đặt nhanh chóng.

- Độ tin cậy, tính linh hoạt và năng suất được nâng cao nhờ xử lý phân
tán.

- Cấu trúc đơn giản dễ dàng chẩn đoán, báo trì, bảo dưỡng hệ thống.

- Việc sử dụng các giao diện chuẩn quốc tế nâng cao khả năng tương tác
giữa các thành phần.

- Có thể tích hỢp các h ệ thống mới và cũ, dễ dàng mở rộng hệ thống và
kết nối với hệ thống thông tin ở cấp trên.

Câu 4. Trình bày mô hình phân cáp của mạng SCADA và chức năng cơ 2
bản của từng cấp? điểm

Câu 5. HÕ thèng ®iÒu khión tr^n c -1 sẽ h õ SIMATIC? 3


điểm
Mô hình phân cấp: Toàn bộ hệ thống điều khiển giám sát được phân
chia thành các cấp chức năng như hình vẽ minh hoạ dưới đây:
QuHn lý c«ng
<y

§ iò i hịinh
s Un xuÊt
2
l
r
ồoẵo
§ ïQi khiQi õann
co ca
ĨĨ
gi4 m s 41 u u u OQG u o o o
I o o o 20C a a o a
0 0 0 1 = 3 0 ooo *

§ iQi khiQi

r
ChÊp hpnh Ị^ i i i ị ^

Qóa twtih kü thuËt

Đ ể sắp xếp, phân loại các chức năng tự động hoá của một h ệ thống
điều khiển và giám sát người ta thường sử dụng mô hình như trên, v ớ i loại
mô hình này các chức năng được phân thành nhiều cấp khác nhau, từ dưới lên
trên. Càng ở những cấp dưới thì các chức năng càng mang tính chất cơ bản
hơn, đòi hỏi yêu cáu cao hơn về độ nhanh nhạy, thời gian phản ứng. Một
chức năng ở cấp trên được thực hiện dựa trên các chức năng ở cấp dưới
nhưng ngƯỢc lại lượng thông tin cần trao đổi và xử lý lại lớn hơn nhiều.

Việc phân cấp chức năng sẽ tiện lợi cho việc thiết kê h ệ thống và lựa
chọn thiết bị. Tuỳ thuộc vào mức độ tự động hoá và cấu trúc h ệ thống cụ th ể
mà ta có mô hình phân cấp chức năng.

Cấp chấp hành: Các chức năng chính của cấp chấp hành là đo lường,
dẫn động và chuyển đổi tín hiệu trong trường hỢp cần thiết. Thực tế, đa sô
các thiết bị cảm biến hay chấp hành cũng có phần điều khiển riêng cho việc
thực hiện đo lường/truyền động được chính xác và nhanh nhạy. Các thiết bị
thông minh (có bộ vi x ử lý riêng) cũng có thể đảm nhận việc x ử lý và chuẩn
bị thông tin trước khi đưa lên cấp trên điều khiển.

Cấp điều khiển: Nhiệm vụ chính của cấp điều khiển là nhận thông tin
từ các bộ cảm biến, xử lý các thông tin đó theo một thuật toán nhất định và
truyền đạt lạ i kết quả xuống các bộ chấp hành. Máy tính đảm nhận việc theo
dõi các công cụ đo lường, tự thực hiện các thao tác như ấn nút mở/đóng van,
điều chỉnh cần gạt, núm xoay,... Đặc tính nổi b ật của cấp điều khiển là x ử lý
thông tin. Cấp điều khiển và cấp chấp hành hay được gọi chung là cấp trường
(Field level) chính vì các bộ điều khiển, cảm biến và chấp hành được cài đặt
trực tiếp tại hiện trường gần kề với hệ thống kỹ thuật.

Cấp điều khiển giám sát: có chức năng giám sát và vận hành một quá
trình kỹ thuật, có nhiệm vụ hỗ trỢ người sử dụng trong việc cài đặt ứng
dụng, thao tác theo dõi, giám sát vận hành và xử lý những tình huống bất
thường._____________________________________________________________

Câu 6. Trình bày mạng truyền thông công nghiệp SIMATIC NET và 2
chuẩn giao thức PPI điểm
SIMATIC NET là mạng truyền thông cho phép kết nối với các bộ điều khiển
của SIEMENS, các máy tính chủ, các trạm làm việc. SIMATIC NET bao gồm
các mạng truyền thông, các thiết bị truyền dữ liệu, các phương pháp truyền
thông dữ liệu, các giao thức và dịch vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bị, các
module cho phép kết nối mạng LAN (CP - Communication Processor hoặc IM
- Interface Module).

Với hệ thống SIMATIC NET, SIEMENS cung cấp h ệ thống truyền


thông mở cho nhiều cấp khác nhau của các quá trình tự động hoá trong môi
trường công nghiệp. H ệ truyền thông SIMATIC NET dựa trên nhiều tiêu
chuẩn quốc tế ISO/OSI (International Standardization Organisation / Open
System Interconnection). Cơ SỞ của các hệ thông truyền thông này là các mạng
cục bộ (LANs), có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: điện học, quang
học, không dây hoặc kết hỢp cả ba cách trên.

Theo các yêu cầu về chức năng các lớp trong tổ chức điều hành, quản lý
sản xuất thì mạng công nghiệp được chia thành nhiều cấp bao gồm: cấp điều
hành quản lý, cấp phân xưởng, cấp trường và cấp cơ cấu chấp hành - cảm
biến - đối tượng. Theo phương pháp tổ chức hệ thống như trên SIMATIC
cung cấp các loại sub-net như:

- Mạng PPI.

- Mạng MPI.

- Mạng AS-i.

- Mạng PROFIBUS.

- Mạng ETHERNET công nghiệp.


Mạng PPI:

pc/pg

pic S7-200

PPI

PPI (Point to Point Interface) thực hiện truyền thông nối tiếp điểm tới
điểm. Ghép nôi điểm tới điểm có thể là ghép nối giữa hai thiết bị tự động hoá
với nhau, hay ghép nối giữa thiết bị với máy tính hoặc với thiết bị truyền
thông khác.

PPI có những tính chất đặc ừ ưng sau đây:

- Ghép nối giữa hai thiết bị truyền thông một cách trực tiếp hay thông qua
driver đặc biệt.

- Có thể sử dụng các thủ tục riêng được định nghĩa truyền kiểu ASCII.

Câu 7. Trình bày mạng truyền thông công nghiệp SIMATIC NET và 2
chuẩn giao thức MPI điểm
SIMATIC NET là mạng truyền thông cho phép kết nối với các bộ điều khiển 1
của SIEMENS, các máy tính chủ, các trạm làm việc. SIMATIC NET bao gồm
các mạng truyền thông, các thiết bị truyền dữ liệu, các phương pháp truyền
thông dữ liệu, các giao thức và dịch vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bị, các
module cho phép kết nối mạng LAN (CP - Communication Processor hoặc IM
- Interface Module).

Với hệ thống SIMATIC NET, SIEMENS cung cấp h ệ thống truyền


thông mở cho nhiều cấp khác nhau của các quá trình tự động hoá trong môi
trường công nghiệp. H ệ truyền thông SIMATIC NET dựa trên nhiều tiêu
chuẩn quốc tê ISO/OSI (International Standardization Organisation / Open
System Interconnection). c ơ sở của các hệ thông truyền thông này là các mạng
cục bộ (LANs), có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: điện học, quang
học, không dây hoặc kết hỢp cả ba cách trên.

Theo các yêu cầu về chức năng các lớp trong tổ chức điều hành, quản lý
sản xuất thì mạng công nghiệp được chia thành nhiều cấp bao gồm: cấp điều
hành quản lý, cấp phân xưởng, cấp trường và cấp cơ cấu chấp hành - cảm
biến - đối tượng. Theo phương pháp tổ chức hệ thống như trên SIMATIC
cung cấp các loại sub-net như:

- Mạng PPI.

- Mạng MPI.

- Mạng AS-i.

- Mạng PROFIBUS.

- Mạng ETHERNET công nghiệp.

Mạng MPI:

MPI (Multi Point Interface) là một subnet của SIMATIC. Mạng MPI
được sử dụng cho cấp trường hay cấp phân xưởng với yêu cầu về khoảng
cách giữa các trạm không lớn. Mạng chỉ cho phép liên kết với một sô thiết bị
của SIMATIC như S7/M7 và C7. Thiết lập mạng MPI phục vụ cho mục đích
ghép nối một sô lượng hạn chế các ưạm (không quá 32 trạm) và dung lượng
truyền thông nhỏ với tốc độ truyền tối đa là 187,5 Kbps. Phương pháp thâm
nhập đường dẫn được chọn cho mạng MPI là Token Passing.

pc/pg
N. ----71

1/ M

S7-300 OP S7-400

Mạng MPI có những đặc điểm c ơ bản sau:

- Các thiết bị trong mạng thuộc SIMATIC S7/M7 và C7 vì vậy cho phép
thiết lập mạng đơn giản.

- Mạng được thiết lập với sô lượng hạn chế các thành viên và chỉ có khả
năng trao đổi một dung lượng thông tin nhỏ.

- Truyền thông thông qua bảng dữ liệu toàn cục gọi tắ t là GD ( Global
Data). Bằng phương pháp này cho phép thiết lập bảng truyền thông
giữa các trạm trong mạng trước khi thực hiện truyền thông.

Có khả năng liên kết nhiều CPU và PG/OP với nhau.

Câu 8. Trình bày mạng truyền thông công nghiệp SIMATIC NET và 2
chuẩn giao thức AS-i điểm
SIMATIC NET là mạng truyền thông cho phép kết nối với các bộ điều khiển
của SIEMENS, các máy tính chủ, các trạm làm việc. SIMATIC NET bao gồm
các mạng truyền thông, các thiết bị truyền dữ liệu, các phương pháp truyền
thông dữ liệu, các giao thức và dịch vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bị, các
module cho phép kết nối mạng LAN (CP - Communication Processor hoặc IM
- Interface Module).

Với hệ thống SIMATIC NET, SIEMENS cung cấp h ệ thống truyền


thông mở cho nhiều cấp khác nhau của các quá trình tự động hoá trong môi
trường công nghiệp. H ệ truyền thông SIMATIC NET dựa trên nhiều tiêu
chuẩn quốc tế ISO/OSI (International Standardization Organisation / Open
System Interconnection). c ơ sở của các hệ thống truyền thông này là các mạng
cục bộ (LANs), có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: điện học, quang
học, không dây hoặc kết hỢp cả ba cách trên.

Theo các yêu cầu về chức năng các lớp trong tổ chức điều hành, quản lý
sản xuất thì mạng công nghiệp được chia thành nhiều cấp bao gồm: cấp điều
hành quản lý, cấp phân xưởng, cấp trường và cấp cơ cấu chấp hành - cảm
biến - đối tượng. Theo phương pháp tổ chức hệ thông như trên SIMATIC
cung cấp các loại sub-net như:

- Mạng PPI.

- Mạng MPI.

- Mạng AS-i.

- Mạng PROFIBUS.

- Mạng ETHERNET công nghiệp.

Mạng MPI:

Mạng AS-Í:
C7 S7-200 Logo!
-4a ►

>
□ IB S T □ Ũ

A
V
□□□□ HH
1
_1LJ
1 I I t I tZD V

AS-i bus


<*> 1=1
CD o n -o ;

□ o

AS-i (Actuator Sensor Interface) giao diện cảm biến cơ cấu chấp hành,
mạng chỉ có một chủ duy nhất. Phương pháp thâm nhập đường dẫn là
phương pháp Master - Slave, một phương pháp hoàn toàn tối Ưu cho những
mạng chỉ có duy nhất một thiết bị là chủ. AS-i sẽ có cấu trúc thật là đơn giản
nếu như các cơ cấu chấp hành và các cảm biến đều là các thiết bị kiểu sô
(Digital InpuưDigital Output - DI/DO), khi thiết bị kiểu analog phải sử dụng
các bộ chuyển đổi tín hiệu chuẩn của SIEMENS. Trong mạng chỉ có ưạm chủ
có quyền điều khiển quá trình trao đổi thông tin. Trạm chủ (Master) gọi tuần
tự từng trạm tớ (Slave) tới một và đòi hỏi các trạm này gửi dữ liệu lên trên
trạm chủ hoặc nhận dữ liệu từ ưạm chủ.

Những tính chât đặc trưng của AS-i:

- AS-i là mạng tối ưu cho các thiết bị chấp hành và cảm biến số. Quá
trình trao đổi dữ liệu được thực hiện thông qua đường dẫn từ cơ cấu
chấp hành/cảm biến với trạm chủ, đường dẫn này đồng thời là đường
cung cấp nguồn cho các cảm biến.
- AS-i có th ể ghép nối với các cơ cấu chấp hành có kích thước 1 bit đến 8
bit theo tiêu chuẩn IP 65 và liên kết trực tiếp với quá trình.

- Hoạt động của AS-i không cần thiết lập cấu hình trước.

Câu 9. T rình bày m ạng tru y ề n thông công nghiệp SIMATIC NET và 2
ch uẩn giao thứ c PROFIBUS điểm
SIMATIC NET là mạng truyền thông cho phép kết nối với các bộ điều khiển 2
của SIEMENS, các máy tính chủ, các trạm làm việc. SIMATIC NET bao gồm
các mạng truyền thông, các thiết bị truyền dữ liệu, các phương pháp truyền
thông dữ liệu, các giao thức và dịch vụ truyền dữ liệu giữa các thiết bị, các
module cho phép kết nối mạng LAN (CP - Communication Processor hoặc IM
- Interface Module).

Với hệ thống SIMATIC NET, SIEMENS cung cấp h ệ thống truyền


thông mở cho nhiều cấp khác nhau của các quá trình tự động hoá trong môi
trường công nghiệp. H ệ truyền thông SIMATIC NET dựa trẽn nhiều tiêu
chuẩn quốc tế ISO/OSI (International Standardization Organisation / Open
System Interconnection), c ơ sở của các hệ thống truyền thông này là các mạng
cục bộ (LANs), có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau: điện học, quang
học, không dây hoặc kết hỢp cả ba cách trên.

Theo các yêu cầu về chức năng các lớp trong tổ chức điều hành, quản lý
sản xuất thì mạng công nghiệp được chia thành nhiều cấp bao gồm: cấp điều
hành quản lý, cấp phân xưởng, cấp trường và cấp cơ cấu chấp hành - cảm
biến - đối tượng. Theo phương pháp tổ chức hệ thống như trên SIMATIC
cung cấp các loại sub-net như:

- Mạng PPI.

- Mạng MPI.

- Mạng AS-i.
- Mạng PROFIBUS.

- Mạng ETHERNET công nghiệp.

Mạng PROFIBUS:

PROFIBUS - Process Field Bus. Đây là một chuẩn truyền thông được
SIEMENS phát triển từ năm 1987 Ưong DIN 19245. PROFIBUS được thiết lập
theo phương pháp hệ truyền thông mở, không phụ thuộc vào nhà chê tạo
(Open Communication Network) phục vụ cho các cấp phân xưởng và cấp
trường. Mạng PROFIBUS tuân theo chuẩn EN 50170 cho phép kết nối các bộ
điều khiển PLC, các thiết bị vào/ra phân tán, các bộ lập trình PC/PG, các cơ
cấu chấp hành, các thiết bị hãng khác.

Các loại PROFIBUS:


Mạng PROFIBUS được cung cấp theo ba chủng loại tương thích
nhau:
PROFIBUS - DP (Distributed Peripheral) phục vụ cho việc trao đổi
thông tin nhỏ nhưng đòi hỏi tốc độ truyền nhanh. PROFIBUS - DP được xây
dựng tối Ưu cho việc kết nối các thiết bị trường với máy tính điều khiển.
PROFIBUS - DP phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu cao v ề tính năng thời gian
trong trao đổi dữ liệu, giữa cấp điểu khiển cũng như các bộ PLC hoặc các
máy tính công nghiệp với các ngoại vi phân tán ở cấp trường như các thiết bị
đo, truyền động và van. Việc trao đổi chủ yếu được thực hiện tuần hoàn theo
cơ chế Master/Slave, v ớ i sô trạm tối đa trong một mạng là 126, PROFIBUS -
DP cho phép sử dụng cấu hình một trạm chủ (Mono Master) hoặc nhiều ưạm
chủ {Multi Master). Một đặc trưng nữa của PROFIBUS - DP là tốc độ truyền
cao, có thể lên tới 12 Mbit/s.
PROFIBUS - FMS (Fieldbus Message Specification) trao đổi lượng
thông tin trung bình giữa các thành viên bình đẳng với nhau trong mạng.
PROFIBUS - FMS được dùng chủ yếu cho việc nối mạng các máy tính
điều khiển và giám sát. Mạng này chỉ thực hiện ở các lớp 1, 2, 7 theo mô hình
quy chiếu OSI. Do đặc điểm của các ứng dụng trên cấp điều khiển và điều
khiển giám sát, dữ liệu chủ yếu được trao đổi với tính chất không định kỳ.

PROFIBUS - PA (Process Automation) được thiết kê riêng cho những


khu vực nguy hiểm. PROFIBUS - PA là sự mở rộng của PROFIBUS - DP v ề
phương pháp truyền dẫn an toàn trong môi trường dễ cháy nổ theo chuẩn IEC
61158-2. PROFIBUS - PA là loại bus trường thích hỢp cho các h ệ thống điều
khiển phân tán trong các ngành công nghiệp hoá chất và hoá dầu. Thiết bị
chuyển đổi (DP/PA-Link) được sử dụng đ ể tích hợp đường mạng PA với
mạng PROFIBUS DP. Điều này đảm bảo cho toàn bộ thông tin có th ể được
truyền liên tục trên hệ thống mạng PROFIBUS bao gồm cả DP và PA.

Câu 10. Trình bày các chuẩn giao thức PROFIBUS? 2


điểm
Các loại PROFIBUS:
Mạng PROFIBUS được cung cấp theo ba chủng loại tương thớch
nhau:
PROFIBƯS - DP (Distributed Peripheral) phục vụ cho việc trao đổi
thụng tin nhỏ nhưng đũi hỏi tốc độ truyền nhanh. PROFIBUS - DP được xõy
dựng tối Ưu cho việc kết nối cỏc thiết bị trường với mỏy tớnh điều khiển.
PROFIBUS - DP phỏt triển nhằm đỏp ứng yờu cầu cao v ề tớnh năng thời
gian trong trao đổi dữ liệu, giữa cấp điều khiển cũng như cỏc bộ PLC hoặc
cỏc mỏy tớnh cụng nghiệp với cỏc ngoại vi phõn tỏn ở cấp trường như cỏc
thiết bị đo, truyền động và van. Việc trao đổi chủ yếu được thực hiện tuần
hoàn theo cơ chê Master/Slave. v ớ i sô trạm tối đa trong một mạng là 126,
PROFIBUS - DP cho phộp sử dụng cấu hỡnh một trạm chủ (Mono Master)
hoặc nhiều trạm chủ (Multi Master). Một đặc trưng nữa của PROFIBUS - DP
là tốc độ truyền cao, cú thể lờn tới 12 MbiƯs.
S7-300 MasterClassl
PC with CP
Master
Mas te r Classl
Lilas s I ||—=—I —

PROFIBUS DP
. T

□ n
ET-200
S7-200
Slave

PROFIBUS - FMS (Fieldbus Message Specification) trao đổi lượng


thụng tin trung bỡnh giữa cỏc thành viờn bỡnh đẳng với nhau trong mạng.
PROFIBUS - FMS được dựng chủ yếu cho việc nối mạng cỏc mỏy
tớnh điều khiển và giỏm sỏt. Mạng này chì thực hiện Ở cỏc lớp 1, 2, 7 theo
mụ hỡnh quy chiếu OSI. Do đặc điểm của cỏc ứng dụng trờn cấp điều khiển
và điều khiển giỏm sỏt, dữ liệu chủ yếu được trao đổi với tớnh chất khụng
định kỳ.
FMS client ™ s server
S7-400 station S7-400 station

PG/PC \vith STEP 7 and NCM S7 for PROFIBUS

PROFIBUS - PA (Process Automation) được thiết kê riờng cho những


khu vực nguy hiểm. PROFIBUS - PA là sự mở rộng của PROFIBUS - DP v ề
phương phỏp truyền dẫn an toàn trong mụi ưường dễ chỏy nổ theo chuẩn
IEC 61158-2. PROFIBUS - PA là loại bus trường thớch hỢp cho cỏc h ệ thống
điều khiển phõn tỏn trong cỏc ngành cụng nghiệp hoỏ chất và hoỏ dầu. Thiết
bị chuyển đổi (DP/PA-Link) được sử dụng để tớch hỢp đường mạng PA với
mạng PROFIBUS DP. Điều này đảm bảo cho toàn bộ thụng tin cú th ể được
truyền liờn tục ườn hệ thống mạng PROFIBUS bao gồm cả DP và PA.

You might also like