You are on page 1of 4

TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

 Tỉ khối của khí A đối với khí B là tỉ số khối lượng của một thể tích khí A chia cho khối lượng của cùng
một thể tích khí B ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
𝑚𝐴
𝑑𝐴/𝐵 =
𝑚𝐵
Ví dụ 1: Ở 0oC, và 1atm, 5 lít khí A có khối lượng là 12 gam, cũng ở cùng nhiệt độ và áp suất đó, 5 lít khí B có
khối lượng là 2 gam. Vậy tỉ khối của khí A đối với khí B là

𝑑𝐴/𝐵 = =⋯

 Mà ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích của chất khí bằng với tỉ lệ ………nên với
cùng một thể tích thì ………… cũng bằng nhau. Vì vậy
𝑚𝐴 𝑀𝐴
𝑑𝐴/𝐵 = = =
𝑚𝐵 𝑀𝐵
Trong đó, 𝑀𝐴 là ........................................................
𝑀𝐵 là ........................................................
Ví dụ 2: Tính tỉ khối hơi của khí oxi và khí cacbonic đối với khí hiđrô.
.................................................................................... .....................................................................................

 ̅ ) của một hỗn hợp khí là khối lượng tính bằng gam của 22,4 lít hỗn hơp khí
Khối lượng mol trung bình (𝑀
đó ở đktc.
𝑚
𝑀̅ = ℎℎ
𝑛ℎℎ
̅ < 𝑀𝑚𝑎𝑥 . Nếu hỗn hợp có 2 chất khí A và B thì với số mol tương ứng là 𝑛𝐴 và 𝑛𝐵 :
Tính chất: 𝑀𝑚𝑖𝑛 < 𝑀
Ta có: 𝑚ℎℎ = 𝑚𝐴 + 𝑚𝐵 = 𝑛𝐴 . + 𝑛𝐵 .
và 𝑛ℎℎ = .............. Từ đó suy ra:
̅=
𝑀

Trong đó, 𝑛𝐴 và 𝑛𝐵 có thể được thay thế bằng % thể tích khí A và % thể tích khí B trong hỗn hợp. Khi đó
̅ = ...........................
𝑀
Ví dụ 3: Viết công thức tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp gồm 3 khí A, B, C.
.................................................................................... .....................................................................................
Ví dụ 4: Tính khối lượng mol trung bình của không khí biết không khí có 80% là N2 và 20% là oxi về thể tích.
.................................................................................... .....................................................................................
Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm 2 khí CO2 và CO có tỉ khối so với H2 bằng 20. Tính phần trăm thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp.
Bài làm:
𝑀 ̅
̅𝑋 =
𝑑𝑋/𝐻2 = 𝑀 𝑋 . Suy ra 𝑀 = = ...................................................................................................
𝐻2

Gọi x là phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp. Suy ra phần trăm thể tích khí CO trong hỗn hợp là: ...............

̅𝑋 = %𝑉𝐶𝑂2 .𝑀𝐶𝑂2 +
𝑀 = = ⟹ 𝑥 = ................................................................................
NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
 Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm chất tan và dung môi.
Dung môi thường gặp nhất và quan trọng nhất là nước.
Dung dịch bão hòa (ở một nhiệt độ xác định) là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
 Khối lượng dung dịch: mdd = ............. + ...................
 Khi biết khối lượng riêng D và thể tích V của dung dịch: mdd = ............

 Nồng độ phần trăm


Nồng độ phần trăm (C%) là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
𝑚𝑐𝑡
𝐶% = . 100 (1)
𝑚𝑑𝑑
 Từ công thức (1), suy ra công thức tính
𝑚𝑐𝑡 = và 𝑚𝑑𝑑 =

 Nồng độ mol
Nồng độ mol (CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
𝑛
𝐶𝑀 = (2)
𝑉
trong đó n là số mol chất tan, V là thể tích dung dịch. Đơn vị của nồng độ mol là .............. kí hiệu là M.
Thí dụ: dung dịch NaOH 0,5M nghĩa là trong 1 lít dung dịch NaOH có 0,5 mol NaOH.
 Từ công thức (2), suy ra công thức tính
𝑛= và 𝑉=

 Từ định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol, giải thích vì sao ta có công thức (1) và (2).
Ví dụ 1: Khối lượng riêng của dung dịch amoni clorua NH4Cl 18% là 1,05 g/ml. Tính khối lượng của NH4Cl
chứa trong 350 ml.
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
 Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2M có phản ứng
NH4Cl + NaOH ⟶ NaCl + NH3 ↑ + H2O
Tính thể tích dung dịch NH4Cl cần dùng và thể tích khí amoniac thu được ở đktc.
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
Ví dụ 2: Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,12 g/ml) có màng ngăn đến khi ở cực dương thu được 6,72
lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch còn lại sau điện phân.
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
Ví dụ 3: Cần hòa tan bao nhiêu gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2 g/ml) để thu được dung
dịch H2SO4 49%.
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
.................................................................................... .....................................................................................
BÀI TẬP
Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 500 ml dung dịch X.
Tính nồng độ mol chất tan trong X.
Bài 2: Hòa tan m gam bạc bằng 100 gam dung dịch HNO3 15,75% thu được dung dịch X và khí duy nhất NO bay
ra. Nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch X bằng nhau. Tính m.
Bài 3: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch D.
Cho quỳ tím vào dung dịch D thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch D tới khi quỳ trở
lại màu tím thấy tốn hết 100 ml dung dịch HCl. Tính x.
Bài 4: Cho 1,6 gam hợp kim của Ba và kim loại kiềm R tác dụng hết với nước thu được dung dịch X và 336 cm3
khí H2 (đktc).
1. Muốn trung hòa dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M?
2. Nếu cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
3. Nếu thêm từ từ 99 ml dung dịch Na2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy trong dung dịch vẫn còn Ba(OH)2,
nhưng nếu tiếp tục thêm 2ml dung dịch Na2SO4 thì thấy dư Na2SO4. Hỏi R là kim loại gì?
Bài 5: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư. Cho tất cả khí thoát ra hấp thụ vào
V ml dung dịch NaOH (d = 1,10 g/ml) thu được hỗn hợp 2 muối có nồng độ phần trăm bằng nhau. Tính khoảng
giá trị của V.
Bài 6: A là dung dịch HCl nồng độ a mol/l; B là dung dịch HCl nồng độ 5a mol/l. Trộn V lít dung dịch A với V’
lít dung dịch B thu được dung dịch C có có nồng độ HCl 0,2 mol/l. Trộn V’ lít dung dịch A với V lít dung dịch B
thu được dung dịch D có nồng độ HCl 0,4 mol/l. Tính giá trị của a.
Bài 7: Cho một oxit kim loại chứa 85,22% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H2SO4
10% (axit loãng) để vừa đủ hòa tan 10 gam oxit đó.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM HÓA HỌC
I. Khái niệm mol
 Mol là lượng chất chứa 6,02. 1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion, electron,…)
Số 6,02. 1023 được gọi là số Avogađro và kí hiệu là N (N = 6,02. 1023).
Thí du: 1 mol nguyên tử Na chứa 6,02. 1023 nguyên tử Na;
1 mol phân tử H2SO4 chứa 6,02. 1023 phân tử H2SO4.
 Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6,02. 1023 nguyên tử hoặc phân tử
chất đó.
Thí dụ: khối lượng 1 mol nước: 𝑀𝐻2 𝑂 = 18 gam;

khối lượng của 1 mol nguyên tử hiđrô: MH = 1 gam.


 Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6,02. 1023 phân tử của chất khí đó. Nếu ở đktc (0oC, 1 at) thì 1
mol chất khí chiếm một thể tích là 22,4 lít.
Lưu ý: Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng
nhau.
 Các công thức tính số mol
m V
n ; n
M 22,4

You might also like