You are on page 1of 2

THỦY TĨNH HỌC

PHƯƠNG PHÁP HÓA CỨNG – TÁCH KHỐI

Thủy tĩnh – nghĩa là môi trường chất lỏng tĩnh, nghĩa là các phần tử không có
chuyển động tương đối lẫn nhau, tức là khoảng các các phần tử chất lỏng cố định.
Cách sắp đặt như vậy cũng giống với chất rắn. Do đó khi nghiên cứu thủy tĩnh có thể
tách lấy ra một khối chất lỏng, hóa cứng nó. Và xét cân bằng (như bài toán cân bằng
vật rắn – cơ lý thuyết, liệt kê lực dạng vector, tổng hợp vector = 0).
Nghiên cứu ví dụ sau:
Định nghĩa: lực mở (lực vuông góc với bề mặt tiếp xúc, xu hướng đẩy vỏ bán
cầu trong trường hợp này tách ra khỏi bình chứa), lực cắt (lực nằm trong mặt tiếp xúc,
xu hướng cắt đứt bulông liên kết)
Bài toán: Xác định lực mở, lực cắt và áp lực chất lỏng toàn phần lên nắp bán
cầu bán kính R, nếu cho cột đo áp có chiều cao H từ tâm nắp đây và góc nghiêng của
thành bể chứa với phương ngang là α (hình dưới)
Pn
Pt
a

α C
D
H
a
C e
b

b N
G
e

Giải quyết:
Tách khối chất lỏng chứa trong nắp bán cầu abe, hóa cứng nó.
Coi hệ vật (nắp bán cầu + khối chất lỏng abe) thành một vật rắn.
Xét cân bằng của vật rắn này.
Các lực tác dụng lên hệ vật:
- Trọng lượng hệ vật G
- Lực cắt Pt (Do giải phóng liên kết bulong)
- Lực mặt Pn (Do giải phóng liên kết bulong)
- Áp lực chất lỏng N tác dụng lên mặt ae ( mặt ae – lúc này chính là mặt dính
ướt của hệ vật,có dạng phẳng hình tròn)
Phân tích: Lực N, Pn vuông góc với mặt phẳng ae, lực Pt nằm trong mặt phẳng
ae, lực G thẳng đứng đứng hướng xuống dưới, lực N hướng vào trong bề mặt tiếp xúc.
Chiều Pn và Pt giả sử như hình vẽ.
Ta có phương trình cân bằng:
Pn  Pt  N  G  0 (1)
Chiếu (1) lên mặt phẳng ae có: Pt  G sin 
Chiếu (1) lên phương vuông góc mặt ae: Pn  N  G cos 
Bài toán qui về xác định N và G.
Áp lực tổng hợp lên vỏ: P  Pn2  Pt 2
Về mặt độ lớn: N   R 2 H
2
Nếu bỏ qua trọng lượng nắp: G   R3
3

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 3.3 (Sách BM-C3)
Chỉ số của manomet gắn ở đáy bể chứa là M = 10 px
kPa. Xác định áp suất không khí px phía trên mực nước
biết h1 = 1,8 m và h2 = 1m. h2
Xác định lực mở Pn và lực cắt Pt lên các bu lông
dùng cố định nắp hình côn với thành bể chứa thẳng đứng, d
nắp có kích thước d = 0,8m và l = 0,6m; khối lượng nắp
bỏ qua. h1
Xác định quan hệ các lực với áp suất M. l
Nước
Đáp số :
px = – 17,5 kPa (chân không); M
Pn = – 3,82 kN (nắp bị ép vào thùng bởi áp suất khí
quyển) ;
Pt = 0,98 kN.

Lưu ý: manomet chỉ áp suất dư

You might also like