You are on page 1of 3

§4-3.

CÁC ĐỊ NH LÝ EULER
1. Định lý Euler 1
Đối với dòng nguyên tố chất lỏng lý tưởng phương trình động lượng được biểu
diễn bởi định lý Euler 1:
ur ur ur ur
Tổng các vectơ chính của lực khối ( R m ), lực mặt ( R s ) vectơ Qv1 ,  Qv2 sẽ
triệt tiêu.
ur ur ur ur
R m  R s  Qv1  Qv2  0 (4-11)
Từ đó suy ra xung lực của vòi phun lên tường chắn.
R  Sv12 (4-12)
ur
trong đó S – tiết diện vòi phun, v1 - biểu diễn các vận tốc tuyệt đối.
2. Định lý Euler 2
Ứng dụng phương trình mômen động lượng ta có thể xác định mômen quay của
bánh công tác:
Q
M0  
g 1

v cos 1R 1  v2 cos 2R 2 (4-13)

Từ đó có thể suy ra công suất của tuabin là:


N  M 0 (4-14)
trong đó: ω – vận tốc góc của bánh công tác,
η – hiệu suất chung của tuabin.
Biểu thức (4-14) có thể viết dưới dạng:
Q
N   
v u cos 1  v2 u 2 cos  2
g 1 1
(4-15)

3. Ứng dụng
Định lý biến thiên động lượng có thể ứng dụng để khảo sát lực tác động lên cánh
tuabin.

Khảo sát cánh tuabin hình cung tròn (hình 4-1) có vòi phun tác động trong mặt
phẳng nằm ngang. Gọi v1 và v2 là vận tốc vòi phun trước và sau khi qua cánh.
Theo định lý biến thiên động lượng viết dưới dạng hình chiếu ta có:
Q 
 Fx  Fx 
g 2
cos  v
v 1 


 (4-16)
Q
 Fy  Fy 
g 2

v cos   a 


Từ đó có thể suy ra các thành phần của lực tác động lên cánh (ngược chiều với
lực tác động lên dòng nước).
Trong trường hợp cánh tuabin
chuyển động với vận tốc u (hình 4-2)
các phương trình động lượng sẽ có
dạng:
Q 
 Fx  Fx 
g

v2x  v1x 



Q
 Fy  Fy 
g 2y

v  v1y 


(4-17)

Q
 
Fx   v1  u 1  cos  
g 


Q
Fy 
g
 
v1  u sin  

Đối với tuabin xung lực (hình 4-3) ta có công suất cánh tuabin là:
Q
N 
g 1
 
v  u 1  cos  u  (4-18)

Từ biểu thức trên với điều kiện:


dN v
 0 ta suy ra công suất lớn nhất khi u  1 , nghĩa là:
du 2

Q v12
N max 
g 4

1  cos  
Khi β = 180º, ta cos:
Q
N max  v12 (4-19)
2g
Trong trường hợp tổng quát (hình 4-4) với v2 < v1, công suất có dạng:
Q 2
N 
2g

v1  v22  (4-20)

Khi đó lực tác động lên cánh tuabin sẽ là:


Q
 Fy  Fy 
g 2

v sin  2  v1 sin 1  (4-21)

You might also like