You are on page 1of 10

2.

Nhánh văn hóa


2.1 Khái niệm
Là tập hợp của những nhóm khác biệt nhau về địa lý, tôn giáo, độ tuổi, giới tính, ... của một
cộng đồng cùng nền văn hóa. Đó là những nhóm người có cùng đặc điểm, niềm tin giá trị, ý
thích, thói quen, hành vi tiêu dùng,.. tạo thành các phân đoạn khác nhau thị trường khác
nhau

https://getflycrm.com
2.2 Nhánh văn hóa ảnh hưởng đến hành vi khách hàng
2.2.2 Địa lí
Văn hóa vùng miền có sư ảnh hưởng nhât định đến hành vi người tiêu dùng. Việc thấu hiểu
các đặc điểm chung về hành vi tiểu dùng của những nhóm khách hàng góp phần trong việc
lựa chọn thị trường mục tiêu và tối ưu hóa các hoạt động marketing cho mỗi thị trường
VD: Người tiêu dùng miền Bắ c coi tron ̣g vẻ bề ngoài, chú trọng hơn về hình thức và thương
hiệu, ưa chuộng hàng hóa giúp tôn vinh và khẳng định đẳng cấp của bản thân,
Người tiêu dùng miề n Nam ưu tiên giá trị đích thực
Theo nghiên cứu của FTA, người miền Bắ c thích những mẫu quảng cáo âm hưởng “đao to
búa lớn”, trong khi người miền Nam thi ̀ thích những mẫu quảng cáo hài hước hơn.
Người tiêu dùng Hà Nôi cu ̣ ̃ ng hứng thú hơn với những hoạt động khuyế n mãi trong cửa
hàng và dicḥ vu ̣hẫu mãi, các chương trình khuyến mãi nên chú trọng vào giá và giảm giá là
hình thức họ yêu thích nhất, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo chấ t lượng.
Người tiêu dùng TP.HCM thi ̀ phức tap ̣ hơn, chỉ môt hinh thức không thôi thì chưa đủ
đểm họ lưu tâm. Không chỉ thích nhiề u loai ̣hiǹ h khuyế n mãi cùng lúc mỗi hình thức còn phải
phù hợp ̣ với từng ngành hàng như thêm dung lươn ̣g sản phẩ m hay kèm quà tăn ̣g cho những
ngành hàng thông dụng như dầu gội, nước uố ng, giảm giá bán cho những sản phẩm có giá trị lớn
như tivi, tủ lạnh… cũng như đa dan ̣ g hóa các chiế n lươc ̣ marketing nói chung.
(Báo Marketing Viêt Nam sô 57 thang 8 năm 2009
Trang 30, 31, 32)

Khách hàng ở các thành phố lớn có thói quen mua hàng ở các siêu thị hoặc cửa hàng bán lẻ,
người dân ở vùng nông thôn lại thích mua hàng ở các khu chợ truyền thống.

VD: Hành vi mua sắm trực tuyến giữ người Hà Nội và người Sài Gòn

Chân dung người mua sắm trực tuyến


https://www.brandsvietnam.com/

https://www.brandsvietnam.com/
Với tâm lí mua để tích trữ cho mấy ngày Tết, người Hà Nội mua sắm nhiều hơn hẳn vào tuần
lễ Giáp Tết. Người Hà Nội cũng có thói quen ăn Tết dài hơi hơn Sài Gòn, cho dù tuần lễ Tết có
kết thúc thì họ vẫn dành thời gian sau đó để lai rai, tận hưởng Tết. Lượng truy cập vào trang bán
hàng trực tuyến của người Hà Nội vẫn có sự gia tăng đáng kể vào tuần lễ sau Tết. Trong khi đó,
người Sài Gòn không quá câu nệ chuyện mua sắm trước và sau Tết. Thay vì mua sắm theo đợt
như người Hà Nội, người Sài Gòn vẫn giữ nguyên nhịp độ mua sắm của mình.

Người Hà Nội mê săn hàng giảm giá hơn


https://www.brandsvietnam.com/

Vào ngày hội mua sắm trực tuyến Black Friday, lượng truy cập vào các trang bán hàng trực
tuyến tăng đột biến ở cả hai thành phố, đặc biệt là ở Hà Nội, cho thấy mức độ nhạy cảm của
người Việt về các thông tin khuyến mãi. Nguyên nhân một phần là do người Hà Nội dễ chịu tác
động của quảng cáo và hình thức khuyến mãi giảm giá trực tiếp hơn người Sài Gòn, một phần là
họ có thói quen mua hàng mỗi khi doanh nghiệp tung ra khuyến mãi
2.2.3 Tôn giáo
Người tiêu dùng ở mỗi tôn giáo khác nhau có triết lí, niềm tin, giá trị, định hướng dẫn dắt
hành vi, lựa chọn và tiêu dùng sản phẩm. Mỗi nhóm tôn giáo điều có những điều ưa chuộng
và cấm kị riêng biệt
http://conggiao.info
VD:
Đạo Phật: ăn chay vào những lễ đặc biệt của Phật giáo, đi chùa vào dịp lễ Tết, cúng Rằm,
30 mùng 1. Thích những sản phẩm giản dị, không xa hoa cầu kì.
Đạo Hồi: người theo đạo Hồi, kiêng không ăn thịt heo, hay nuôi heo vì họ cho heo là loài vật
dơ bẩn và bất kính đối với Thượng Đế, màu sắc tượng trưng: màu xanh: cuộc sống, tự nhiên,
thiên đường
Đạo Do Thái: Luật kiếm tiền của người Do Thái tin rằng: để làm giàu nhanh chóng, tốt
nhất nên nhắm vào phụ nữ. Những vật dụng như thức ăn thực phẩm, đồ dùng hàng ngày, nhu
cầu mua sắm của chị em cũng được mở rộng từ quần áo, trang sức tới mỹ phẩm, vàng bạc hay đá
quý. Chính vì thế, càng quan tâm, phục vụ và nhắm vào nhu cầu của phụ nữ thì các nhãn
hàng càng dễ đạt được chìa khóa quan trọng để tiếp thị thành công.
2.2.4 Độ tuổi
Sở thích thói quen mua hàng của người tiêu dùng sẽ thay đổi tùy theo độ tuổi và qua các
giai đoạn trong cuộc đời họ. Các nhà Marketing thường phân khúc thị trường theo độ tuổi
người tiêu dùng như: Trẻ em ( 0-12), thiếu niên ( 13-19), thanh niên (20-35), trung niên (35-
49), lớn tuổi (trên 50)
 Trẻ em (0 – 12 tuổi)

https://crmviet.vn
Nhu cầu phát triển từ tính chất sinh lý đến nhu cầu mang nội dung xã hội
Hành vi tiêu dùng phát triển từ chỗ có tính chất bắt chước tới thể hiện đặc điểm cá nhân
Thích sự chỉ bảo hướng dẫn của người lớn
Nhu cầu cao vè mặt dinh dưỡng: thực phẩm giàu dinh dưỡng, canxi,..giải trí: đồ chơi,
truyện tranh, bút màu, ...
Quyết định hành vi mua sắm của bố mẹ
 Thiếu niên ( 13-19 tuổi)

https://crmviet.vn
 Đặc điểm:
Tâm lý: bắt đầu có xu hướng đòi hỏi được tôn trọng, năng lực tư duy logic, tư duy ngôn ngữ
được nâng cao.
Trí nhớ phát triển mạnh làm cơ sở rất tốt cho việc ghi nhớ các nhãn mác, kiểu dáng sản
phẩm được quảng cáo trên tivi, các phương tiện truyền thông đại chúng.
Phạm vi chịu sự ảnh hưởng từ xã hội tăng lên: chịu tác động từ bố mẹ, sản phẩm được quảng
cáo trên tivi, bạn bè, thầy cô giáo
 Hành vi tiêu dùng:
Chưa có sự chín chắn trong mua hàng, dễ dàng chạy theo trào lưu hoặc ảnh hưởng từ môi
trường bên ngoài, ít trung thành với một nhãn hiệu
Muốn tỏ ra là người lớn, thích so sánh với hành vi tiêu dùng của người lớn, không muốn bị
cha mẹ ràng buộc, muốn tự mua hàng mình thích.
Khuynh hướng mua sắm bắt đầu tăng lên, hành vi mua hàng ngày càng ổn định vì thế kiến
thức tiêu dùng ở lứa tuổi này không ngừng tăng lên.
Khả năng đánh giá và lựa chọn sản phẩm bắt đầu có những yêu cầu về thẩm mỹ (màu sắc,
kiểu dáng,…)
 Thanh niên (20 – 35 tuổi)

https://crmviet.vn
 Đặc điểm:
Có tính độc lập cao trong tiêu dùng, tự chủ về tài chính: có năng lực độc lập mua sản phẩm
mong muốn
Chủ động tìm kiếm thông tin sản phầm từ nhiều nguồn
Bị ảnh huỏng nhiều bởi công nghệ: quảng cáo, mạng xã hội

 Hành vi tiêu dùng


Trong tiêu dùng họ thường dễ xúc động, dễ thay đổi, thường xuất hiện mâu thuẫn giữa lý trí
và tình cảm, khi lựa chọn sản phẩm thường có phần nghiêng về tình cảm.
Họ ưa thích những hàng hóa thể hiện cá tính, sự độc đáo.
Yêu cầu thực dụng: chủ động chọn sản phẩm hót nhưng phải thực dụng hợp với môi
trường hoạt động và công việc của họ.
Đầu tư cho bản thân: mua sắm, du lịch, giải trí

 Trung niên (36 – 49 tuổi)

https://chandat.net/kien-thuc
 Đặc điểm:
Phần lớn đã có gia đình, vi thế và tài chính ổn định
Thường suy nghĩ cân nhắc hết sức.họ luôn tính toán chi tiêu cho hợp lý, phù hợp với điều
kiện kinh tế của gia đình
 Hành vi tiêu dùng:
Họ không chỉ mua cho bản thân mà còn cho cả gia đình.
Phần lớn đã có gia đình và vị thế xã hội. Do đó họ thích thể hiện địa vị: đòi hỏi được độc
lập, tự chủ, mong muốn mua sản phẩm biểu hiện cho địa vị của mình
 Lớn tuổi (trên 50 tuổi)

https://dotapyogatot.com
 Đặc điểm:
Nhu cầu cao về dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm,
Kỹ lưỡng trước khi mua hàng
 Hành vi mua hàng:
Nhạy cảm về giá: Chú trọng những sản phẩm giá rẻ, hình thức đẹp.
Chú trọng sự tiện lợi của hàng hóa: quỹ thời gian bị hạn chế vì vậy người tiêu dùng tỏng độ
tuổi này rất ủng hộ những sản phẩm sử dụng tiện lợi (sản phẩm ăn liền, tốn ít thời gian chế
biến, sử dụng giúp họ giảm thời gian hoạt động)

You might also like