You are on page 1of 40

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM


1.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
C
D
C
A A
5700

B
C
B
5700

B
5700

3x2200=6600 3x2200=6600 3x2200=6600 3x2200=6600 3x2200=6600

1 2 3 4 5 6

1.2 Số liệu tính toán


- Chiều dài ô bản theo phương cạnh ngắn : L1 = 2.2 (m)
- Chiều dài ô bản theo phương cạnh dài : L2 = 5.7 (m)
- Hoạt tải tiêu chuẩn : ptc =6 (KN/m2)
- Hệ số vượt tải của hoạt tải : np = 1.2
- Cấp độ bền của bê tông : B20
- Cường độ chịu nén tính toán của bê tông : Rb= 11.5 MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông : Rbt = 0.9 MPa
- Cốt thép CI :
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225 MPa
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225 MPa
- Cường dộ chịu cắt tính toán : : Rsw = 175 MPa
Số liệu cụ thể từng lớp cấu tạo

Cấu tạo lớp sàn Bề dày Trọng lượng riêng f


(cm ) tiêu chuẩn
(KN/m3)
Gạch Ceramic 1 20 1.2
Vữa lót 2 16 1.3
Bê tông cốt thép hb 25 1.1
Vữa trát 2 18 1.3

Gaïch ceramic 10mm


vöõ
a loù
t 20mm
Beâtoâ
ng coát theù
p 90mm
vöõ
a traù
t 20mm

2.THIẾT KẾ BẢN SÀN L2


2.1 Phân loại bản sàn
- Xét tỉ số chiều dài của hai cạnh ô bản , ta có :
L1

l2 5.7
  2.59  2
l1 2.2

=> Bản thuộc loại bản dầm , có thể xem như làm việc theo phương cạnh ngắn
L1 .
2.2 Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
- Bản sàn : chọn sơ bộ kích thước bản sàn :
D 1
hb  L1  2200  73.3mm  hmin  60
m 30
(với D là hệ số phụ thuộc tải trọng; m là hệ số phụ thuộc vào loại bản)
Chọn hb = 80 mm.
- Dầm : xác định kích thước sơ bộ dầm phụ và dầm chính
1 1 
Dầm phụ : hdp      L2   475  285  = > hdp= 450 mm.
 12 20 

1 1
bdp      hdp   225  75  => bdp= 200 mm.
2 6
1 1 
Dầm chính hdc      L1   825  550  => hdc = 700 mm.
 8 12 
1 1
bdc      hdc   350  116  => bdc= 300
2 6
2.3. Sơ đồ tính
- Cắt theo phương cạnh ngắn ( phương l1) 1 dải có chiều rộng b= 1m .
- Do các ô bản là hoàn toàn giống nhau và liền kề nhau nên sơ đồ tính của bản
là 1 dầm liên tục.
- Bản sàn tính theo sơ đồ khớp dẻo ,nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa :
 Nhịp biên : Lob  2200  200  2000mm
 Nhịp giữa : Lo = 2200- 200= 2000 mm
200 200

80
2200 2200 2000

.4. Xác định tải trọng tác dụng


2.4.1. Tĩnh tải

Tro ̣ng lươ ̣ng bản thân các lớp cấ u ta ̣o sàn:
gs= Σ(γf,i × γi × δi)
Bảng 2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn

Cấu tạo lớp sàn Bề dày Trọng lượng riêng γf,i Tĩnh tải
δi ( mm ) tiêu chuẩn KN
(KN/m3)
Gạch Ceramic 10 20 1.2 0.24
Vữa lót 20 16 1.3 0.416
Bê tông cốt 80 25 1.1 2.2
thép
Vữa trát 15 16 1.3 0.312
Tổng gs 3.168(KN/m2)

2.4.2. Hoạt tải


Hoạt tải tính toán : ps = pc . np = 6 * 1.2 = 7.2 (KN/m2 )
2.4.3 Tổng tải
Tổng tải tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản rộng b = 1 m
qs= (gs + ps ) * 1m =3.168 + 7.2 = 10.368 ( KN/m2 )
2.5. Xác định nội lực
Tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo
- Mô men dương lớn nhất ở nhịp biên :
qs .L2ob 10.368* 22
M max    3.77 ( KN.m)
11 11
- Mô men âm nhỏ nhất ở gói thứ 2 :
qs .L2ob 10.368* 22
M max     3.77 (KN.m)
11 11

- Mô men dương lớn nhất ở nhịp giữa và các gối :


qs .L2o 10.368* 22
M max    2.592 (KN.m)
min 16 16

lob lo lo

_ _

+ + +

lob lo lo

Sơ đồ tính và biểu đồ moment của bản sàn


2.6. Tính toán cốt thép
- Bê tông có cấp độ bền B20 : Rb= 11.5 Mpa
- Cốt thép sử dụng loại CI : Rs= 225 MPa
- Bài toán cấu kiện chịu uốn theo thiết diện hình chữ nhật b × h = 1000 × 80
mm
- Do bản sàn tính nội lực theo sơ đồ khớp dẻo nên điều kiện hạn chế khi tính
theo bai toán cốt đơn:
 m   pl

- Ta có Rb=11.5 < 15 Mpa nên  pl  0.3 và  pl  0.37


- Chọn a = 15 mm => chiều cao làm việc của bê tông ho= hb- a = 80-15=65
mm

 Tính cốt thép ở nhịp biên :


Ta có :
M 3.77  106
m    0.078   pl  0.3 thỏa
Rb .b.ho2 11.5  1000  652

  1  1  2 m  1  1  2  0.078  0.081

Diện tích cốt thép cần thiết :


 .Rb .b.ho 0.081 11.5  1000  65
As    268.64(mm2 )
Rs 225

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :


As 268.64  pl .Rb 0.37  11.5
min  0.05%      0.41%  max    1.89% .
b.ho 1000  65 Rs 225

 Tính cốt thép ở gối thứ 2 :


Ta có :
M 3.77  106
m    0.078   pl  0.3 thỏa
Rb .b.ho2 11.5  1000  652
  1  1  2 m  1  1  2  0.078  0.081 .

Diện tích cốt thép cần thiết :


 .Rb .b.ho 0.081 11.5  1000  65
As    268.64(mm2 )
Rs 225

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :


As 268.64  pl .Rb 0.37  11.5
min  0.05%      0.41%  max    1.89% .
b.ho 1000  65 Rs 225

 Tính cốt thép ở nhịp giữa và gối giữa :


M 2.592  106
m    0.053   pl  0.3 thỏa
Rb .b.ho2 11.5  1000  652

  1  1  2 m  1  1  2  0.053  0.055 .

Diện tích cốt thép cần thiết :


 .Rb .b.ho 0.055  11.5  1000  65
As    182.23mm2 )
Rs 225

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :


As 182.23  pl .Rb 0.37  11.5
min  0.05%      0.28%  max    1.89% .
b.ho 1000  65 Rs 225

Các giá trị hàm lượng thép µ % đều nằm trong khoảng hợp lý (0.3-0.9 )%.
Tính cốt thép cho bản sàn
Tiết diện M m  As µ Chọn cốt thép
(KNm) (mm2) (%) d(mm) a(mm) Asc(mm2)
Nhịp Biên 3.77 0.078 0.081 269 0.41 8 170 296
Gối 2 3.77 0.078 0.081 269 0.41 8 170 296
Nhịp Giữa, Gối 2.592 0.053 0.055 182 0.28 6 140 202
giữa
2.7. Bố trí cốt thép
pb 7.2 1
 Xét tỷ số :   2.27  3   
gb 3.168 4

Do đó  .lo = 0.25 x 2 = 0.5 m = 500 mm

Chọn  L0   Lob  500mm


 Cốt thép cấu tạo : chịu mô men âm dọc theo các gối biên và phía trên dầm
chính được xác định :
d6a200
As,ct   2
50%As ,giua=0.5×182=91mm
Chọn d6a200 (Asc=141 mm2).
 Cốt thép phân bố :
L 2 5.7
2< = =2.59<3
L1 2.2

=>As,pb ≥ 20%Ast=0.2×291=58.2 mm2


Chọn d6a300 (Asc= 94 mm2 ).
Chiều dài đoạn neo cốt thép chọn 120 mm ≥ 10d=60 mm

3.DẦM PHỤ
3.1 Sơ đồ tính
Tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo
Xem dầm phụ như là dầm liên tục 3 nhịp gối lên dầm chính
Nhịp tính toán lấy bằng khoảng cách giữa hai mép gối tựa :
Nhịp biên : Lob  L2  bdc  5700  300  5400mm
Nhịp Giữa : Lo = L2 – bdc = 5700-300 = 5400 mm
300

450

700
5400 300 5400

5700 5700

1 2

3.2. Xác định tải trọng


3.2.1.Tĩnh tải

hb

hdp

bdp

Trọng lượng bản thân của một đơn vị dài dầm phụ
go = bdp.(hdp– hb).bt.f.g = 0.2 x ( 0.45– 0.08) x 1.2 x 25 = 2.22 (KN/m)
Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào dầm phụ :
g1 = gs.l1 = 3.168 x 2.2 = 6.9696 (KN/m)

Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm phụ :


gdp = go + g1 = 2.22+6.9696= 9.1896(KN/m)

3.2.2. Hoạt tải


Hoạt tải từ bản truyền vào dầm phụ :
pdp = ps.l1 = 7.2x2.2 = 15.84(KN/m)
3.2.3. Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng :
qdp = gd + pd = 9.1896+ 15.84= 25.03(KN/m )

25.03 KN/m

lob=5400 lo=5400 lo5400

Sơ đồ tính của bản

3.3. Xác định nội lực


3.3.1.Biểu đồ bao môment
Tỷ số :
pdp 15.84
  1.724
g dp 9.1896

Tung độ tai các tiết diện của biểu đồ bao mô men được xấc định theo công thức
sau :
M    qdp  L2

 Tại nhịp biên : L= Lob = 5400 mm =5.4m


 Tại gối thứ 2 : L= Lmax(Lob,Lo) = Lob = 5.4m
 Tại nhịp giữa và gối giữa : L= Lo = 5.4 m

Hệ số  . k tra phụ lục .


Bảng kết quả tính toán trong bảng :
Bảng 4: Xác định tung độ biểu đồ bao mô men của dầmp hụ
L qdpL2 Mmax Mmin
Nhịp Tiết Diện max min
(m) (KNm) (KNm) (KNm)
0 0.0000 0
1 0.0650 47.4
2 0.0900 65.7
Biên 0.425L 5.4 729,88 0.0910 66.4
3 0.0750 54.7
4 0.0200 14.6
5 -0.0715 -52.2
6 0.0180 -0.028 13.13 -20.4
Thứ 2 7 5.4 729.88 0.0580 -0.006 42.3 -4.4
0.5L 0.0625 45.6

Tra bảng hệ số K tương ứng : k = 0.238


- Mô men âm triệt tiêu ở nhịp biên cách gối tựa thứ 2 một đoạn :
X1= k × Lob= 0.238× 5.4= 1.2852 m
- Mô men dương ở nhịp biên lớn nhất cách gối biên 1 đoạn :
X2 = 0.425 × L0b= 0.425× 5.4 =2.295 m
- Mô men dương ở nhịp biên triệt tiêu cách gối thứ 2 một đoạn :
X3= 0.15 × Lob = 0.15 × 5.4 =0.81 m

- Mô men dương ở nhịp giữa triệt tiêu cách gối giữa 1 đoạn :
X4 = 0.15 ×Lo = 0.15 × 5.4 = 0.81 m
3.3.2. Biểu đồ lực cắt
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt Q được tính như sau :
- Gối thứ nhất :
Q1  0.4 x qdp x lob  0.4 x 25.03x 5.4  54.07( KN ) =
- Bên trái gối thứ hai :
Q2T  0.6 x qdp x lob  0.6 x 25.03x 5.4  81.1( KN )

- Bên phải gối thứ hai, bên trái và bên phải gối thứ 3 :
Q2P  Q3T  Q3p  0.5x qdp x lob  0.5  25.03 5.4  67.6( KN )

1282

104.4

40.8
26.3
29.2
810 810

84.6
94.8

91.2
109.4
132.8
131.4

2700

2295

67.97 84.97 84.97

84.97
101.96

3.4.Tính cốt thép


Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :Rb = 11.5 Mpa ; Rbt = 0.9Mpa
Cốt thép sử dụng loại CII : Rs = 280 Mpa
Cốt đai sử dụng loại CI : Rsw = 175 Mpa
3.4.1. Cốt dọc
a).Tại tiết diện ở nhịp :
Các tiết diện ở nhịp chịu moment dương (căng thớ dưới), do đó bản cánh chịu
nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.
Xác định các kích thước của tiết diện chữ T :
Xác định bề rộng cánh Sf :
 1 1
 s1  6 x  l2  bdc   6 x  5700  300   900(mm)


S f   s2  x  l1  bdp   x  2200  200   1000(mm)
1 1
 2 2
 s3  6h'f  6 x 80  480(mm)


Chọn Sf = 480 mm
Chiều rộng bản cánh :
b'f  bdp  2  S f  200  2  480  1160mm

Kích thước tiết diện chữ T là :


Sf= 480 mm , b’f = 1160 mm, hf’= 80 mm , b = 200 mm, h = 450 mm
Giả sử a = 40 mm => ho = h – a = 450 – 40 = 410mm
Xác định vị trí trục trung hòa :
h'f 0.08
M f  Rb .b h (ho 
'
f
'
f )  11.5 103 1.16  0.08(0.41  )  395 KNm
2 2
Nhận xét : Ta thấy M < Mf nên trục trung hòa qua cánh, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật lớn b'f  hdp  1160x450

b)Tại tiết diện ở gối :


Các tiết diện ở gối chịu moment âm (căng thớ trên), do đó bản cánh chịu kéo,
tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật bdp  hdp  200x 450 .
200
1280
90
400

400

540 200 540


Tính cốt thép theo các công thức sau :
Ta giả sử a=40 mm
Chiều cao làm việc bê tông : ho = h – a = 450 – 40mm= 410 mm
M Rb .b.ho
m    pl ;   1  1  2   pl As   .
Rb .b.ho2 Rs

As R 11.5
min  0.05%     max   pl  b  0.37   1.5%
b.ho Rs 280

Bảng 5: Tính cốt thép dọc cho dầm phụ


M As µ Chọn cốt thép
Tiết Diện αm ξ
(KNm ) mm2 (%) Chọn Asc (mm2)
Nhịp Biên
66.4 0.03 0.03 587 0.72 3d16 603
(1160x450)
Gối 2
52.2 0.135 0.146 490 0.6 2d14+1d16 509
(200x 450 )
Nhịp giữa
45.6 0.0203 0.021 401 0.5 1d16+2d12 427
(1160 x 450 )

3.4.2. Cốt ngang


Cốt đai được tính theo tiết diện bên trái gối thứ 2 có lực cắt lớn nhất
Q= 81.1 (KN) các gối còn lại bố trí tương tự :
Tiết diện tính : bdp × hdp = 200 × 450 mm ; a= 40 mm .
Chọn số nhánh cốt đai n=2 ; dsw=6 mm (28 mm2)
Kiểm tra điều kiện tính toán
Qbo  b3 (1  n )R bt bho  0.6  (1  0)  0.9 103 x0.2  0.41  44.82kN
Q=81.1 kN > Qbo
Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt .
Xác định bước cốt đai :
4b 2 (1   f  n ) Rbt bho2 4  2  0.9  200  4102
stt  * Rsw * n *asw  *175* 2* 28  361
Q2 (81.1103 )2
Khoảng cách lớn nhất giữa hai cốt đai đảm bảo cho tiết diện nghiêng cắt qua 1
lớp cốt đai :
b 4 (1  n ) Rbt bh2 1.5 1 0.9  200  4102
Smax  o
  560mm
Q 81.1103

h / 3 150
sct   
450  450
Chọn s=150 bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm
Kiểm tra
Es n * asw
 w1  1  5  1.085  1.3
Eb b * s
Kiểm tra điều kiện cấu kiện không bị phá hoại do tác dụng ứng suất nén chính :
Qmc  0.3w1b1R b bh o  0.3 1 0.885 11.5 103  0.2  0.41  250.37kN
Q< 0.3w1b1R b bh o
KL: Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.

Cốt đai giữa nhịp đặt theo cấu tạo :


3
 h 337.5
Sct   4 
 450
450mm
Cốt đai giữa nhịp đặt theo cấu tạo :Sct = 300 mm .
Bố trí trong đoạn L/2 ở giữa nhịp .
3.5. Biểu đồ vật liệu
3.5.1 Tính khả năng chịu mô men của tiết diện
- Tại tiết diện đang xét , cốt thép bố trí có diện tích As .
- Chiều dài lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc là 25mm ,khoảng cách thông
thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao t= 30mm.

- Xác định ath theo công thức : ath  


Asi xi
A si

Suy ra : hoth= h- ath .


- Tính khả năng chịu mô men của tiết diện :
Rs As
  m   (1  0.5 ) M   m Rbbhoth
2

Rbbhoth

Kết quả tính toán khả năng chịu mô men của tiết diện :
Bảng 6 : tính khả năng chịu lực của dầm phụ
As ath hoth M M
Tiết diện cốt thép ξ αm
(mm2) (mm) (mm) (KN/m) (%)

Nhịp biên 3d16 603 33 417 0.03 0.03 69.3


1160×450 cắt 1d16 ,còn 2d16 402 33 417 0.02 0.02 46.5

Gối 2 1d16+2d14 509 33 417 0.149 0.138 55.02


(200 x 450) cắt 1d16 ,còn 2d14 308 32 418 0.09 0.086 34.4
Giữa nhịp 1d16+2d12 427 33 417 0.022 0.021 49.3
(1160×450) cắt 1d16 ,còn 2d12 226 31 419 0.011 0.011 26.4
3.5.2 Xác định thiết diện căt lý thuyết
Vị trí thiết diện cắt lý thuyết ,x, được xác định théo tam giác đồng dạng .

Tiết diện Thanh Vị trí điểm cắt Lý thuyết X (mm) Q(KN)


Nhịp biên trái 1d14 1060 43.9
x

40.8
61.7
1118
Nhịp biên bên 1d14 x 221 37.13
phải

71.2
74.8
86.4

978
Gối 2 bên trái 1d14 x 847 40.6
67.9
38.6

1459
Gối 2 bên phải 1d14 x 605 29.4
67.9

54.6

29.2

1100
Nhịp giữa 1d16 491 27.01
x

16.6

40.9

53.3
1100
Lực cắt Q tại thiết diện cắt lý thuyết , Q, lấy bằng dộ dốc của biểu đồ bao mô
men.

3.5.3 Xác định đoạn kéo dài W


Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức :
0.8Q  Qs ,inc
W  5d  20d
2qsw
Trong đó :
+ Q : Là lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ
bao moment.
+ Qs,inc : Khả năng chịu cắt của cốt xiên, vì ta không đặt cốt xiên chịu lực
cắt mà chỉ bố trí cốt đai chịu cắt nên ta có Qx = 0.
+ d : Đường kính cốt thép được cắt.
+ qsw : Khả năng chịu lực cắt của cốt đai.

Trong đoạn dầm có cốt đai d6a150 thì :


Rsw .n. Aw 175 x 2 x 28
qsw    65(kN / m)
s 150
Trong đoạn dầm có cốt đai d6a300 thì :
Rsw .n. Aw 175 x 2 x 28
qsw    33(kN / m)
s 300
Kết quả tính toán các đoạn neo W được tóm tắt trong bảng:

qsw Wtính 20d Wchọn


Tiết Diện Thanh thép Q (KN)
(KN/m) (mm) (mm) (mm)
2
Nhịp biên bên trái 43.9 65 350 320 360
(1d16)
2
Nhịp biên bên phải 37.13 33 530 320 530
(1d16)
7
Gối 2 bên trái 40.6 65 330 320 330
(1d16)
3
Gối 2 bên phải 29.4 65 261 320 330
(1d16)
Nhịp giữa 6
27.01 33 407 320 410
(1d16)

4.DẦM CHÍNH
4.1.Sơ đồ tính
Dầm chính đước tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như dầm liên tục có 5 nhịp tựa lên
các cột.
340

700
2200 2200 2200 2200 2200 2200 2200

6600 6600 6600

A B C
P P P P P

G G G G G

Nhịp tính toán dầm chính là khoảng cách từ tâm đến tâm 2 gối tựa (cột).
L = 3l1 = 3 x 2200 = 6600 (mm) = 6.6(m)
4.2.Xác định tải trọng
Tải trọng truyền từ bản sàn lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới
dạng lực tập trung. Trọng lượng bản thân dầm chính là tải phân bố, nhưng để đơn
giản sẽ quy thành các lực tập trung. Tải trọng tác dụng bao gồm tĩnh tải G và hoạt
tải P.
2200
1100 1100
700
90

200

2200 2200

4.2.1.Tĩnh tải
Diện tích xác định trọng lượng bản thân dầm chính :
So= (hdc-hb)L1- (hdp-hb)bdp=(0.7-0.08)*2.2-(0.45-0.08)*0.2=1.29m2

Trọng lượng bản thân của dầm chính :


G0  ng   bt  bdc  S0  1.2  25  0.3  1.29  11.61KN

Từ dầm phụ truyền lên dầm chính :


G1= gdp  L2 = 9.1896  5.7=52.38 KN
Tổng tĩnh tải tính toán :
G= G0+ G1 =11.61+ 52.38 =63.99 KN
4.2.2.Hoạt tải
Hoạt tải tính toán truyền từ dầm phụ vào dầm chính :
P=pdp  L2= 15.84  5.7=90.288KN
4.3.Xác định nội lực
4.3.1.Biểu đồ bao mômen
4.3.1.1Các trường hợp đặt tải trọng
Sơ đồ tính dầm chính đồi xứng ,các trường hợp đặt tải được trình bày hình
G G G G G G G G G G

Mg
P P P P P P

Mp1
P P P P

Mp2
P P P P P P

Mp3
P P P P P P

Mp4
P P P P

Mp5

P P P P

Mp6
4.3.1.2. Xác định biểu đồ bao mô men cho từng trường hợp tải
Tung độ biểu đồ mô men tại thiết diện bất kì của từng trường hợp đặt tải được
xác định theo công thức :
MG= α  G  L = α  63.99  6.6= 422.334  α
MP= α  P  L = α  90.288  6.6= 595.9008  α
α là hệ số tra bảng .
Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2.5 nhịp . kết quả tính biểu đồ mô
men cho từng trường hợp tải trọng :
Bảng : xác định tung độ biểu đồ mômen (KNm)

Tiết diện và sơ đồ 1 2 B 3 4 C 5 6 D

a 0.24 0.146 -0.281 0.076 0.099 -0.211 0.123 0.123 -0.211


a
Mg 101.36 61.66 -118.68 32.10 41.81 -89.11 51.95 51.95 -89.11
a 0.287 0.24 -0.14 -0.129 -0.117 -0.105 0.228 0.228
b
M1 171.02 143.02 -83.43 -76.87 -69.72 -62.57 135.87 135.87 -62.57
a -0.047 -0.094 -0.14 0.025 0.216 -0.105 -0.105 -0.105
c
M2 -28.01 -56.01 -83.43 14.90 128.71 -62.57 -62.57 -62.57 -62.57
a -0.319 -0.057 -0.118
d
M3 135.24 71.87 -190.09 60.55 112.59 -33.97 -46.09 -58.20 -70.32
a -0.093 -0.297 -0.054
e
M4 -18.47 -36.95 -55.42 102.66 62.14 -176.98 69.89 118.15 -32.18
a 0.038 -0.153 -0.093
f
M5 7.55 15.09 22.64 -15.30 -53.23 -91.17 119.35 131.26 -55.42
a -0.188 0.085 -0.156
g
M6 161.26 123.91 -112.03 -57.80 -3.58 50.65 2.78 -45.09 -92.96

4.3.1.3 Xác định biểu đồ bao mômen


Bảng: Tung độ biểu đồ mô men thành phần và mô men chính

Tiết diện và
1 2 B 3 4 C 5 6 D
momen
M1= MG + MP1 272.38 204.68 -202.10 -44.77 -27.91 -151.68 187.81 187.81 -151.68

M2= MG+MP2 73.35 5.65 -202.10 46.99 170.53 -151.68 -10.62 -10.62 -151.68

M3= MG+ Mp3 236.60 133.53 -308.77 92.65 154.40 -123.08 5.86 -6.25 -159.43

M4= MG+ MP4 82.89 24.71 -174.09 134.76 103.95 -266.10 121.84 170.10 -121.29

M5= MG+ MP5 108.91 76.75 -96.03 16.80 -11.42 -180.29 171.30 183.21 -144.53

M6= MG+ MP6 262.62 185.57 -230.71 -25.70 38.23 -38.46 54.73 6.86 -182.07

Mmax 272.38 204.68 -96.03 134.76 170.53 -38.46 187.81 187.81 -121.29

Mmin 73.35 5.65 -308.77 -44.77 -27.91 -266.10 -10.62 -10.62 -182.07

4.3.1.4 .Xác định moment tại mép gối

377.3 329.8

B C
159.7 150 150 114.5 126.4 150 150 147.2

2200 2200 2200 2200

Moment tại mép gối B :


2200  150
B ,tr
M mg  x  308.77  133.53  133.53  278.61( KNm)
2200
2200  150
B , ph
M mg  x  308.77  92.65  92.65  281.4( KNm)
2200
Chọn: M mg
B ,tr
 M mg
B , ph
 281.4( KNm)

Tại mép Gối C


2200  150
C,tr
M mg  x  266.1  103.95   103.95  240.87 ( KNm)
2200
2200  150
C, ph
M mg  x  266.1  121.84   121.84  239.65( KNm)
2200
Chọn: M mg
C,tr
 M mg
C, ph
 240.87( KNm)
232.6
174.6
72 52.5
M1 A 1 2 5 6
B 3 4 C

256.1 236.6 236.6


333.8
232.6
174.6
M2 13.9 32.6 32.6
64
198.0 216.7

377.3

135.8
M3 10.2 26.7

114.5
159.7 194.9
285.5
147.2
194.6
M4
11.9
76.9 171.7 329.8 212.6
133.3

213.4
88.7 30.1
M5
11.5
112.2 72.5
214.3 230.4

271.4

M6 46.0 21 8.9
37.2 56
230.3
320.8 377.3 329.8

M
198 216.7 236.6 236.6
256.1
333.8

4.3.2.Biểu đồ Bao lực cắt


4.3.2.1. Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải trọng
Ta có quan hệ giữa mô men và lực cắt : Đạo hàm mô men chính là lực cắt
Vậy ta có M’= Q= tg α
Xét 2 mặt cắt a và b cách nhau 1 đoạn x , có M= Mb – Ma , do đó Q = M / x
Bảng : Xác định tung độ biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp tải trọng

Đoạn và sơ đồ A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6

a QG 46.07 -18.07 -81.97 68.54 4.41 -59.51 64.12 0

b QP1 77.74 -12.72 -102.93 2.98 3.25 3.25 90.2 0

c QP2 -12.73 -12.73 -12.46 93.45 2.98 -86.95 0 0

d QP3 61.47 -28.81 -119.07 113.93 23.66 -66.62 -5.51 -5.51

e QP4 -8.4 -8.4 -8.4 71.86 -18.42 -108.69 112.21 21.94

f QP5 3.43 3.43 3.43 -17.25 -17.24 -17.25 95.69 5.41

g QP6 73.3 -16.98 -107.25 24.65 24.65 24.65 -21.76 -21.76

4.3.2.2. Xác định các biểu đồ bao lực cắt


Bảng : Tung độ biểu đồ bao lực cắt thành phần
và biểu đồ bao lực cắt ( KN)
Đoạn A-1 1-2 2-B B-3 3-4 4-C C-5 5-6
Q1= QG+ QP1 123.81 -30.79 -184.9 71.52 7.66 -56.26 154.32 0
Q2= QG+ QP2 33.34 -30.8 -94.43 161.99 7.39 -146.46 64.12 0
Q3= QG+ QP3 107.54 -46.88 -201.04 182.47 28.07 -126.13 58.61 -5.5
Q4= QG+ QP4 37.67 -26.47 -90.37 140.4 -14.01 -168.2 176.33 21.94
Q5= QG+ QP5 49.5 -14.64 -78.54 51.29 -12.83 -76.76 159.81 5.41
Q6= QG+ QP6 119.37 -35.05 -189.22 93.19 29.06 -34.86 42.36 -21.76

Max 123.81 -14.64 -78.54 182.47 56.14 -34.86 176.33 21.94

Min 33.34 -46.88 -201.04 51.29 -14.01 -168.2 42.36 -21.76


4.4.Tính cốt thép
Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :Rb = 11.5 Mpa ; Rbt = 0.9Mpa
Cốt thép sử dụng loại CII : Rs = 280 Mpa
Cốt đai sử dụng loại CI : Rsw = 175 Mpa

4.4.1.Cốt dọc
a) Tại tiết diện ở nhịp
Các tiết diện ở nhịp chịu moment dương (căng thớ dưới), do đó bản cánh chịu
nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.
Xác định các kích thước của tiết diện chữ T :
Xác định bề rộng cánh Sf :
 1 1
 s1  6   3L1   6   3  2200   1100(mm)

 1 1
S f   s2  x  L2  bdc   x  5700  300   2700(mm)
 2 2
 s3  6h'f  6hb  6 x 80  480(mm)


Chọn Sf = 480 mm
Chiều rộng bản cánh :
b'f  bdc  2  S f  300  2  480  1260mm

Kích thước tiết diện chữ T là :


Sf= 480 mm , b’f = 1260 mm, h’f= 80 mm , b = 300 mm, h = 700 mm
Giả sử anhịp = 50 mm => ho = h – anhịp = 700– 50 = 650mm
Xác định vị trí trục trung hòa :
h'f 0.08
M f  Rb .b 'f h 'f (ho  )  11.5  103  1.26  0.08(0.65  )  707.112 KNm
2 2
Nhận xét : Ta thấy M < Mf nên trục trung hòa qua cánh, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật lớn b'f  hdp  1260x700

b) Tại tiết diện ở gối


Các tiết diện ở gối chịu moment âm (căng thớ trên), do đó bản cánh chịu kéo,
tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật bdp  hdp  300x 700 .
Giả thiết agối = 80 mm => ho= h - agối = 700-80 = 620 mm
300
1380

90
700

700
540 300 540

 Tính cốt thép theo các công thức sau :


M
m    R ;   1  1  2   R
Rb .b.ho2

Rb .b.ho
As   .
Rs

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :


As R 11.5
min  0.05%      max   R  b  0.623   2.56%
b.ho Rs 280
Bảng : Tính cốt thép dọc cho dầm chính
M m As Chọn cốt thép
Tiết Diện ξ µ(%)
(KNm) (mm2) chon A
Nhịp Biên (1260
272.38 0.045 0.046 1532 0.19 5d20 1571
×700)
Gối B (300 ×700 ) 281.4 0.212 0.241 1843 1 6d20 1885
Nhịp 2 (1260 × 700) 170.53 0.028 0.028 950 0.12 3d20 942
Gối C (300 × 700) 240.87 0.182 0.202 1543 0.83 5d20 1571
Nhịp 3 ( 1260 × 700) 187.81 0.031 0.031 1048 0.13 2d20+2d16 1030
4.4.2 Cốt đai
Lực cất lớn nhất tại gối : QA= 123.81 KN
QBtr = 201.04 ,QBph = 182.47 , QCtr= 168.2 , QCph = 176.33 .
Tiết diện tính : bdp × hdp = 300 × 700 mm ; a= 80 mm .
Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông khi không có cốt thép đai
Qbo  0.5b 4 (1  n ) Rbt bhb
Trong đó : b4=1.5 ( bê tông nặng ) . n= 0 ( cấu kiện chịu uốn ) .
 Qbo  0.5b 4 (1  n ) Rbt bho  0.5 1.5(1  0)  0.9  0.3  0.62  125.5KN
Tất cả các gối đều Q > Qbo .
Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt .
Chọn Trước cốt đai theo điều kiện cấu tạo :
d8 (asw= 50 mm2 ) số nhánh cốt đai n=2
Cốt đai theo cấu tao: vì h=700> 450 nên
h / 3 240
sct   
300 300
=> chọn Sct= 200 mm
Kiểm tra điều kiện cấu kiện bị phá hoại do tác dụng ứng suất nén chính :
Giả thiết : w1= 1 ;b1= 1- Rb= 1-0.01×11.5=0.885
Qmc  0.3w1b1Rbbho
 0.3 1 0.885 11.5  0.3  0.62  567.9 KN
Tất cả các Q < 0.7 Qmc= 397 KN (thỏa )
Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính .
 Xác định khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai :
Khả năng chịu cắt của cốt đai :
Rsw Asw 175  2  50
qsw    87.5 N / mm
s 200

Khả năng chịu cắt của bê tông :


Qb min  b3 (1   f  n ) Rbt bho  0.6  1 0.9  0.3  0.62  101KN

Qb min
Ta có : qsw  87.5 N / mm   81.5 N / mm
2ho

Chọn qsw= 87.5 N/mm


Chiều dài hình chiếu thiết diện nghiêng nguy hiểm :

b 2 (1   f  n ) Rbt bh2 2  0.9  300  6202


C * o
  1540
qsw 87.5

C*= 1540 > 2ho =1240mm Nên : C= C*= 1540; Co=1.6ho= 992.
b 2 (1   f  n ) Rbt bh2 2  0.9  300  6202
Qb  o
  134789 N  134.8KN  Qb min
C 1540
Lấy Qb = 134.8 KN
Qsw= qsw * Co= 87.5*992=86800 N=86.8 KN
Vậy Qbsw= Qb+ Qsw= 134.8 + 86.8=221.6 KN .
Ta có QA= 123.81 < Qbsw nên không cần tính cốt xiên chịu cắt cho gối A ,nếu có
cốt xiên thì chỉ là có uốn cốt dọc lên chịu momen.
 QC = 176.33 KN < Qbsw= 221.6 KN Nên ta có thể không phải bố trí cốt xiên
ở gối C , nếu có cốt xiên thì chỉ do cốt dọc uốn lên chịu Mô men .
 QB = 201.04 < Qbsw . Nên ta có thể không phải bố trí cốt xiên ở gối B , nếu có
cốt xiên thì chỉ do cốt dọc uốn lên chịu Mô men .
Bố Trí cốt đai cho đoạn dâm giữa nhịp :
 3h 
  525mm
Sct   4   
500  500mm

Chọn S= 450mm
4.4.3.Cốt Treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh phá
hoại cục bộ cho dầm chính, ta phải đặt thêm cốt treo gia cường. Chọn cốt treo
dạng đai.
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính :
F = P+G-Go= 90.228+63.99-11.61=142.608 KN

Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn d8 (Aw = 50mm2), n=2 nhánh thì số lượng cốt
treo cần thiết là:

 h 
F 1  s  142.608*103 * 1  650  450 
m 
ho   650 
  5.64
nasw Rsw 2*50*175

Khoảng cách cho phép bố trí cốt treo dạng đai :


S st  bdp  2hs  200  2* 200  600mm

Vậy bố trí mỗi bên 3 đai, khoảng cách giữa các cốt đai là 50mm
4.5 Biểu đồ vật liệu
4.5.1 Tính khả năng chịu lực của tiết diện
- Tại tiết diện đang xét , cốt thép bố trí có diện tích As .
- Chiều dài lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc là a0,nhịp= 25 mm
và ao,gối = 40 mm ; khoảng cách khoảng thông thủy giữa 2 thanh thép theo
chiều cao dầm t = 30 mm
- Xác định ath theo công thức : ath  
Asi xi
A si

Suy ra : hoth= h- ath .


- Tính khả năng chịu mô men của tiết diện :
Rs As

Rbbhoth

 m   (1  0.5 )
M   m Rbbhoth
2

Kết quả tính toán khả năng chịu mô men của tiết diện :
Bảng 14 : Tính khả năng chịu lực của dầm chính
As ath hoth
m M M
Tiết diện Cốt thép ξ
mm2 mm mm KNm %
5d20 1571 55 645 0.047 0.046 277.05
Nhịp biên
Uốn 2d20,còn 3d20 942 35 665 0.027 0.027 173 1.6
( 1260 * 700)
Uốn 1d20,còn 2d20 628 35 665 0.018 0.018 115.87
6d20 1885 75 625 0.245 0.215 289.5

Gối B Trái Uốn 1d20,còn 5d20 1571 70 630 0.202 0.182 249.08
2.8
(300*700) Cắt 1d20,còn 4d20 1257 74.94 625.06 0.163 0.15 202.04
Uốn 2d20,còn 2d20 628 50 650 0.078 0.075 109.81

Gối B phải Cắt 3d20, còn 3d20 942 50 650 0.118 0.111 161.36
(300*700) Uốn 1 cây ,còn 2d20 628 50 650 0.078 0.075 109.81

Nhịp 2 3d20 942 35 665 0.027 0.027 173


1.42
(1260*700) Uốn 1d20,còn 2d20 628 35 665 0.018 0.018 115.87
5d20 1571 70 630 0.202 0.182 249.08
Gối C trái
Cắt 2d20,còn 3d20 942 50 650 0.118 0.111 161.36
(300*700)
3.3
Uốn 1d20,còn 2d20 628 50 650 0.078 0.075 109.81
Gối C phải
Cắt 3d20,còn 2d20 628 50 650 0.078 0.075 109.81
(300*700)
2d20+2d16 1030 34 666 0.030 0.029 189.2 0.73
Nhịp 3
Cắt 2d16,còn 2d20 628 35 665 0.018 0.018 115.87
(1260*700)

4.5.2 Xác định thiết diện căt lý thuyết


Vị trí thiết diện cắt lý thuyết ,x, được xác định théo tam giác đồng dạng .
Lực cắt Q tại thiết diện cắt lý thuyết , Q, lấy bằng dộ dốc của biểu đồ bao mô
men .
Tiết diện Thanh thép Vị trí cất lí thuyết X ( mm) Q(KN)
x

377.3
Gối B bên 220.2
530 201.05
trái (1d20)
159.7

2200

Gối B bên
271.4

phải 744 93.19


158.7

(1d20)
46.1

2200

x
329.8

Gối C bên
262.9

623 168.2
trái (2d20)
126.4

2200
x

329.8

262.9
Gối C bên
886 176.34
phải (3d20)

147.2
2200

4.5.3 Xác định đoạn kéo dài W


Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức :
0.8Q  Qs ,inc
W  5d  20d
2qsw
Trong đó :
+ Q : Là lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
moment.
+ Qs,inc : Khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt dọc
Qs,inc= Rs,inc*As,incsinα ;
+ d : Đường kính cốt thép được cắt.
+ qsw : Khả năng chịu lực cắt của cốt đai.
Cốt đai d8s200 nên :
Rsw .n. Aw 175 x 2 x 50
qsw    87.5(kN / m)
s 200
Bảng Xác Định đoạn kéo dài W của dầm chính :
Thanh Q Qs,inc Wtính 20d Wchọn
Tiết diện qsw
thép ( KN) KN (mm) (mm) (mm)
Gối B bên
1d20 201.05 0 87.5 1019 400 1020
trái
Gối B bên 2d20 và
93.19 0 87.5 526 400 530
phải 1d20
Gối C bên
2d20 168.2 0 87.5 869 400 870
trái
Gối C bên 2d20 ,
176.34 0 87.5 906 400 910
phải 1d20

Nhịp 3 2d16 154.31 0 87.5 785 320 790

4.5.4. kiểm tra về uốn cốt thép .


Bên trái gối B uốn thanh thép 1d20) và 2d20 để chịu mô men và lực cắt .
Uốn từ nhịp biên lên gối B : xét phí mômen dương

232.6
(1) Thanh thép 2d20 :
Tiết diện trước có [M]tdt= 272.38 KNm 146

Tiết diện sau có [M]tds = 173 KNm (4d20)


221.2
256.1

Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn 2435 mm :
h 0 645
2480 mm >   322.5 mm 2200
2 2
Trên nhánh mômen dương ,theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách tiết
diện có M= 256.1 KNm 1 đoạn là 146 mm
Tiết diện sau cách tiết diện trước 1 đoạn :
146+ 2200 = 2346 mm
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
635 + 2435= 3070 mm > 2346mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 720 mm .
(2) Thanh thép số 3 (2d20) :
Tiết diện trước có [M]tdt= 221.2 KNm

232.6
Tiết diện sau có [M]tds = 116 KNm (2d20) 476

116.0
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn

221.2
253.4
h 0 650
720+250 = 970 mm >   325 mm
2 2 2200

Trên nhánh mômen dương ,theo tam giác đồng dạng tiết
diện sau cách tiết diện trước 1 đoạn là 476 mm
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
530 + 970=1500mm > 476 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn1024 mm643
. 40

Uốn từ gối B xuống nhịp biên : phía mômen âm


(1) Thanh thép số 3 (2d20)

377.3
367.9
Tiết diện trước có [M]tdt= 367.9 KNm (8d20 )
210.7
Tiết diện sau có [M]tds = 210.7 KNm (4d20)
159.7

Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn


h 0 620 2200
400+150- 40 = 510 >   310 mm
2 2
Trên nhánh mômen âm ,theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách tiết diện
trước 1 đoạn 643 mm .
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
530 + 510= 1040 mm > 643 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 397 mm .
(2) Uốn thanh thép số 2 (2d20) 1231

Tiết diện trước có [M]tdt= 210.7 KNm (4d20 )


Tiết diện sau có [M]tds = 109.8 KNm (2d20)

232.6
13.9
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn

109.8
h 0 620
250+397=647 mm >   310 mm
2 2 2200

Trên nhánh mômen âm ,theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách gối 1
đoạn 1231mm
Tiết diện sau cách thiết diện trước 1 đoạn :
1231 – 683= 548 mm
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
530+647= 1177 mm > 548 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 629 mm .

Bên phải gối B , uốn thanh số 5 (1d20) và số 6( 1d20 ) để chịu mômen và lực
cắt .
Uốn từ gối B xuống nhịp 2 : phia mômen âm
(1) Thanh thép số 5 ( 1d20 )
Tiết diện trước có [M]tdt= 158.7 KNm (3 d20 )
Tiết diện sau có [M]tds = 109.8 KNm (2 d20)
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn
h 0 620
400 mm >   310 mm
2 2
Trên nhánh mômen âm ,theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách tiết gối
tựa 1 đoạn 1681mm 1681

Tiết diện trước cách gối tựa 1 đoạn 1130

232.6
Tiết diện sau cách tiết diện trước 1 đoạn :

109.8
1681-1130 = 551 mm

72
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
2200
580 + 350= 930 mm > 551 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 379 mm
Uốn từ nhịp 2 lên gối B : xét mômen dương
(1) Uốn thanh số 5 (1d20)

232.6
Tiết diện trước có [M]tdt= 230 KNm (4d20 )
127
Tiết diện sau có [M]tds = 173.2 KNm (3d20)

173.2
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn

198.0
h 0 650
2340 mm >   325 mm
2 2 2200

Trên nhánh mômen dương , theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách tiết
diện có M = 198 KNm 1 đoạn 127 mm
Tiết diện sau cách tiết diện trước 1 đoạn :
127+2200 = 2327 mm

Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn


580+2340 = 2920 mm > 2327 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 593 mm .
(2) Uốn thanh số 6 ( 1d20)
Tiết diện trước có [M]tdt= 173.2 KNm (3d20 )
232.6

Tiết diện sau có [M]tds = 116 KNm (2d20) 292


116.0

Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước 1 đoạn


173.2
198.0

2200
h 0 650
593+ 350 = 943mm >   325 mm
2 2
Trên nhánh mômen dương , theo tam giác đồng dạng tiết diện sau cách tiết
diện trước 1 đoạn 292 mm
Điểm két thúc uốn cách thiết diện trước 1 đoạn
580+943 = 1523 > 292 mm
Như vậy điểm kết thúc uốn đã nằm ngoài tiết diện sau 1 đoạn 1231 mm .

You might also like