You are on page 1of 65

LỜIMỞĐẦU

Xã hội càng phát trển thì hoạt động sản xuất, kinh doanh càng giữ vai trò
quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Công tác nghiên
cứu, phân tích vàđánh giá các mặt của hoạt động sản xuất và kinh doanh vì thế
mà ngày càng được quan tâm trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua phân
tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện sẽ giúp cho Công ty đánh
giáđầy đủ và sâu sắc các hoạt động kinh tế của mình, tìm ra các mặt mạnh và
mặt yếu trong công tác quản lý của Công ty. Mặt khác qua phân tích kinh doanh
sẽ giúp cho các Công ty tìm ra các biện pháp tăng cường các hoạt động kinh tế
và quản lý Công ty nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn, lao
động, đất đai... của Công ty vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Được sự hướng dẫn của giáo viên Lê Kim Anh và sự giúp đỡ của Ban giám đốc
và các phòng ban trong Công ty dệt may Hà Nội em đã cố gắng hoàn thành báo
cáo thực tập tổng hợp của mình. Qua Báo cáo này, em đã cóđược cái nhìn tổng
quan về các mặt của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều này giúp
em cóđịnh hướng đúng đắn trong việc lựa chọn “Chuyên đề thực tập tốt nghiệp”
của mình. Song, do thời gian thực tập còn hạn chế nên em chưa thểđi sâu vào
phân tích từng vấn đề cụ thể của Công ty. Đồng thời, không thể tránh khỏi
những sai sót trong bài báo cáo của mình, em rất mong nhận được sựđóng góp
của Thầy Cô.

TRẦN NGỌC THANH


PHẦN I :
KHÁIQUÁTCHUNGVỀCÔNGTY

I. QUÁTRÌNHHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦACÔNGTY:
1.Giới thiệu chung về công ty:
Công ty dệt may Hà Nội, tên gọi trước đây là nhà máy sợi Hà Nội, xí
nghiệp liên hơp sợi dệt kim Hà Nội, là một Doanh nghiệp lớn thuộc ngành
công nghiệp nhẹ Việt Nam. Công ty được trang bị những thiết bị hiện đại
của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Tên giao dịch của công ty: HANOSIMEX.


Địa chỉ:Số 1 Mai Động , HBT , Hà Nội
Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032.
Fax : (844): 8.622.334.
Email: hanoimex@ hnvnn.vn
Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước.
Cơ quan quản lý cấp trên: tổng công ty dệt may Việt Nam
Bí thưĐảng uỷ – tổng giám đốc : Mai Hoàng Ân.
Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.200 người .
Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993.
Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng .
Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng .
Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng
2.Quá trình xây dựng và phát triển:
-Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng Công Ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và
hãng UNIONMATEX (CHLB Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà
máy sợi Hà Nội .

-Tháng 2 năm 1979 , khởi công xây dựng nhà máy.

-Ngày 21 tháng 1 năm 1984 , chính thức bàn giao công trình cho nhà
máy quản lýđiều hành ( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội ) .

-Tháng 12/1989 , đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 , tháng
6/1990 , đưa vào sản xuất .

-Tháng 4/1990, Bộ kinh tếđối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh
doanh xuất khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX )

-Tháng 4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và nhà
máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội .

-Tháng 6/1993 , xây dựng dây chuyền dệt kim số2, tháng 3/1994 đưa
vào sản xuất.

-Ngày 19/5 /1994 , khánh thành nhà máy dệt kim ( cả hai dây chuyền I
và II )

-Tháng 10/1994 ,bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi
Vinh (tỉnh Nghệ An ) vào xí nghiệp liên hợp.

-Tháng 1/1995 , khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ .

-Tháng 3/1995 , bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập Công ty dệt
HàĐông vào xí nghiệp liên hợp.

-Năm 2000, Công Ty đổi tên thành Công Ty Dệt May Hà Nội.

Cho đến nay , Công Ty Dệt May Hà Nội bao gồm các thành viên :

+ Tại quận Hai Bà Trưng – Hà Nội :


Nhà máy Sợi, nhà máy Dệt Nhuộm , nhà máy May,nhà máy CơĐiện

+ Tại huyện Thanh Trì -Hà Nội :

Nhà máy May Đông Mỹ .

+ Tại thị xã HàĐông- Hà Tây :

Nhà máy Dệt HàĐông .

+ Tại thành phố Vinh-Nghệ An:

Nhà máy Sợi Vinh .

+ Cửa hàng thương mại dịch vụ : các đơn vị dịch vụ khác .

II. CHỨCNĂNGVÀNHIỆMVỤCỦACÔNGTY :
1, Chức năng :
Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn
khác nhau , sản phẩm may mặc dệt kim các loại , các loại vải Denim và sản
phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu câu trong nước và xuất khẩu.
2, Nhiệm vụ :
- Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,
gia công các mặt hàng sợi dệt, may cũng như dịch vụ theo đăng ký kinh
doanh và thành lập theo mục đích của công ty .
- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế
hoạch và mục tiêu chiến lược của Công ty .
- Tổ chức nghiên cứu , nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị
hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao.
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao.
- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời
sống vật chất tinh thần , bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa
học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong Công Ty.
- Bảo vệ Doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn
xã hội , làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

III. MỘTSỐĐẶCĐIỂMKINHTẾKỸTHUẬTCỦACÔNGTY:
1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty
Dệt-May Hà Nội.
1.1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất.
Công ty Dệt-May Hà Nội là một trong những Công ty có chỗđứng trong
ngành Dệt-May Việt Nam, với việc không ngừng mở rộng sản xuất, hiện nay
Công ty có các đơn vị thành viên sau:

Công ty Dệt-May Hà Nội

Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà Nhà Xí


máy máy máy máy máy máy máy máy máy nghiệp
Sợi Sợi May Dệt May Dệt Sợi Cơ Động dịch vụ
1 2 nhuộm Thêu HàĐôn Vinh khí lực
Đông g

Sơđồ 2: Các đơn vị thành viên của công ty Dệt may Hà Nội

Nhà máy Sợi I, Sợi II, Sợi Vinh sản xuất các nguyên liệu bông xơ thành
Sợi.
Nhà máy Dệt- Nhuộm là Nhà máy sản xuất từ nguyên liệu Sợi dệt thành
vải dệt kim và nhuộm vải.
Nhà máy May và nhà máy May thêu Đông Mỹ dùng vải dệt kim để sản
xuất quần áo dệt kim.
Nhà máy dệt HàĐông dệt khăn, may lều vải xuất khẩu.
Nhà máy cơ khí: gia công các phụ tùng thiết bị, sửa chữa các loại máy
móc bị hỏng hóc trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của Công ty, sản xuất ống
giấy, túi PE, vành chống bẹp cho Sợi, bao bì...
Nhà máy Động lực cung cấp điện nước, khí nén, nước lạnh., lò hơi, lò dầu
cho các đơn vị thành viên của Công ty.
Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Mỗi Nhà máy là một đơn vị sản xuất cơ bản, mỗi Nhà máy có trách nhiệm
sản xuất một loại sản phẩm hoàn chỉnh. Giám đốc các Nhà máy thành viên do
Tổng Giám Đốc chỉđịnh. Các Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc
Công ty về toàn bộ hoạt động của Nhà máy như hoạt động sản xuất, kỹ thuật,
hạch toán... theo phân cấp quản lý của Công ty.
Giám đốc điều hành hoạt đông của Nhà máy cũng theo chếđộ một thủ
trưởng, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có bốn phó Tổng Giám Đốc và một số
cán bộ chuyên viên về kinh tế, kỹ thuật do Giám đốc đề ghị vàđược Tổng Giám
Đốc quyết định.
Ngoài ra, Công ty còn có một số công trình phúc lợi như: Trung tâm y tế,
nhàăn,... để duy trì hoạt động đời sống đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ công nhân
viên toàn Công ty, góp phần phát triển sản xuất.
Như vậy, công ty Dệt Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm
các Nhà máy và các đơn vị dịch vụ thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về
công việc, tổ chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụđể
sản xuất ra các sản phẩm dệt kim, sợi, khăn, lều vải đáp ứng các yêu cầu của nền
kinh tế, phục vụ tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.
1.2. Đặc điểm về bộ máy quản lý.
Sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, đồng thời cũng thay đổi về bộ máy
quản lý của Công ty nhằm tạo sự năng động trong sản xuất kinh doanh, Công ty
Dệt-May Hà Nội đã không ngừng tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý của Công
ty, xác định rõ nhiệm vụ chức năng và trách nhiệm mới cho các phòng ban. Với
sự thay đổi không ngừng như vậy hiện nay Công ty được tổ chức theo mô hình
sau:

Y tế Xí nghiệp dịch
nhà trẻ vụ xây dựng

Cửa hàng Nhà máy


TM động lực
Kế toán
trưởng Phòng bảo Nhà máy
Phòng kế
toán TC

Sơđồ 4: Sơđồ tổ chức của Công ty Dệt- May Hà Nội.

Giúp việc cho Tổng Giám Đốc về mặt kế toán có một kế toán trưởng. Kế
toán trưởng chịu trách nhiệm chỉđạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán và báo
cáo kết quả hoạt động của Công ty theo quy định của Nhà nước.
Phòng Sản xuất- kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ như quản lý kho,
mua vật tư, phụ tùng phục cho sản xuất theo kế hoạch của phòng điều hành sản
xuất, thực hiện tiêu thụ các sản phẩm do Công ty sản xuất ra.
Phòng Tổ chức- hành chính: Có nhiệm vụ quản lý lao động toàn Công ty,
tuyển dụng, bố tríđào tạo đảm bảo kịp thời cho sản xuất, thực hiện chếđộđối với
cán bộ công nhân viên chức, giúp Tổng Giám Đốc nghiên cứu và xây dựng bộ
máy quản lý hợp lý.
Phòng Kế toán- tài chính: Giúp Tổng Giám Đốc hạch toán kinh doanh
các hoạt động của Công ty, có nhiệm vụ quản lý các loại vốn và quỹ của Công
ty, tạo nguồn vốn cho sản xuất, thực hiện công tác tín dụng, tính và trả lương cho
cán bộ công nhân viên. Thực hiện thanh toán với khách hàng và thực hiện nghĩa
vụđối với nhà nước. Thực hiện đầy dủ chếđộ báo cáo tài chính theo luật kế toán
thống kê.
Phòng Xuất nhập khẩu: Đảm đương toàn bộ công tác xuất nhập khẩu của
Công ty. Giao dịch làm việc với nước ngoài, ký kết các hợp đồng xuất nhập
khẩu về tiêu thụ sản phẩm và vật tư.
Phòng Kỹ thuật đầu tư: Lập các dựán đầu tư, duyệt các thiết kế mẫu của
khách hàng, duyệt phiếu công nghệ may, đồng thời có nhiệm vụ xấy dựng các
định mức quản lý toàn bộ các định mức kinh tế- kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật
của toàn bộ Công ty.
Trung tâm thí nghiệm- kiểm tra chất lượng sản phẩm: Có nhiệm vụ kiểm
tra chất lượng các nguyên liệu đầu vào, các sản phẩm trong quá trình sản xuất,
sản phẩm xuất kho trước khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng, đảm bảo uy tín
cho Công ty khi tham gia vào các thị trường.
Phòng bảo vệ quân sự: quản lý sự ra vào của cán bộ trong Công ty, giữ gìn
an ninh, trật tự, nội quy mà Công ty đề ra, bảo vệ các tài sản của Công ty.
Phòng thị trường: Có nhiệm vụ làm công tác xây dung chính sách
Marketing-Mix, khảo sát thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, quản lý quá
trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị.
2.1. Những đặc điểm về máy móc thiết bị.

Biểu 1. Tình hình máy móc thiết bị của Công ty Dệt-May Hà Nội.

Công suất Hiệu


Thiết bị Công suất
lý thuyết suất
sử dụng
( kg/ca) (%)
1- Chải PE ( Nm 0.223 ) 255,7 204,5 80
2- Chải Cotton 225 175,5 78
3- Ghép: + Cotton ( Nm 0.22) 1022,4 767 75
+ PE ( Nm 0.22 ) 1022,7 715,9 70
+ PP co 65/35 ( Nm 0.25) 972 709,6 73
4-Ghép Cotton chải kỹ 100% ( Nm 0.22) 654,5 490,9 75
5- Cuộn cúi ( Nm 0.0172) 1700,6 952,3 70
6- Chải kỹ loại CM 10 ( Nm 0.22 ) 130,9 112,6 86
7- Thô Peco ( Ne60) 385,7 289,3 75
8- Thô Peco 83/17 ( Ne45 ) 660,3 462,2 70
9- Thô Peco 65/35 ( Ne45) 637,3 465,2 73
10- Thô Peco 100% ( Ne 40,45 ) 623,6 436,5 70
11- Thô Cotton CK ( Ne 40,36 ) 440,8 321,8 73
12- Thô Cotton CT ( Ne 36,32) 600 426 71
13-Sợi con Peco CK 65/35và 83/17(Ne60 ) 26,8 25 93
14- Sợi con Peco CK 65/35 và 83/17(Ne30) 71,56 64,4 90
15- Sợi con PE 100% (Ne 45 ) 41,8 39,1 94
16- Sợi con ( Ne 40) 45,8 41,7 91
17- Sợi con Cotton CK ( Ne 30 ) 68,8 60,4 88
18-Máy ống không USTEP-PE (Ne60)kg/cọc 33088 2449 74
19- Máy ống không USTEP Cotton 50373 3123 62
Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư.

Đối với nền kinh tế nước ta hiện nay, một nền kinh tế phát triển chậm,
nóảnh hưởng không nhỏ tới việc chuyển giao công nghệ, tiếp cận với các loại
máy móc thiết bị hiện đại của nước ngoài. Do đó nó hạn chế rất nhiều đến các
doanh nghiệp sản xuất của nước ta.
Ngành dệt may cóđặc điểm là sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị khác
nhau trong một lĩnh vực sản xuất một loại sản phẩm. Tình hình máy móc thiết
bị của ngành Dệt May nước ta tương đối lạc hậu, tiếp nhận các loại máy móc
thiết bị cũ của Tây Đức và một số nước Đông Âu. Sản phẩm làm ra chỉđáp
ứng được thị trường trong nước. Nhưng trong những năm gần đây ngành Dệt
May của chúng ta đãđầu tư tương đối lớn để thay thế máy móc thiết bị, đào
tạo công nhân lành nghềđểđáp ứng các yêu cầu của máy móc thiết bị. Sản
phẩm làm ra đãđáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong nước vàđã xuất
khẩu ra nước ngoài. Công ty Dệt- May Hà Nội là một trong những Công ty
thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Được thành lập từ những năm 80,
máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu nhập từ Tây Đức, Thuỵ Sỹ, các nước
Đông Âu, máy móc thiết bị lạc hậu cũ nhưng nó là một bộ phận quan trọng
trong sản xuất của nhà máy, nóảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và năng
suất lao động. Về mặt giá trị nó chiếm đến 65-70% vốn cốđịnh của Công ty.
Nhưng Công ty vẫn cố gắng đi vào hoạt động với tình trạng máy móc thiết
bịđó. Cuối những năm 90, với sự giao lưu quốc tếđược mở rộng Công ty đầu
tư khá nhiều máy móc thiết bị hiện đại, đã chiếm đến khoảng 75 % vốn
cốđịnh của Công ty. Công suất của máy móc thiết bịđược sử dụng với hiệu
suất khá cao(khoảng 74,44%), có máy móc sử dụng với hiệu suất cao 90%,
91%, 93%, 94%. Vấn đề sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả luôn luôn
được Công ty chú trọng quan tâm giải quyết . Chủng loại máy móc thiết bịở
Công ty là rất lớn, tại mỗi nhà máy vấn đề sử dụng khác nhau tuỳ thuộc vào
kế hoạch sản xuất đề huy động. Nhưng trên thực tế ta thấy tất cả máy móc
thiết bị dùng trong sản xuất đều chưa sử dụng hết công suất. Đối với mỗi loại
khác nhau thì vấn đề sử dụng thiết bị cũng khác nhau nhưng trong dây chuyền
sản xuất yêu cầu năng lực sản xuất phải cân đối giữa các công đoạn.
Ngoài các thiết bị máy móc dùng cho sản xuất sợi thì Công ty còn có một
số dây chuyền sản xuất khác:
- Dây chuyền sản xuất vải Dệt kim ( 3 ca ) với năng suất 1800 tấn/ năm.
- 3 dây chuyền May Dệt kim (1 ca) với năng suất 6.000.000 SP/ năm.
- Có một dây chuyền sản xuất khăn bông các loại ( 200 ) 600 tấn/ năm.
còn có các thiết bị phù trợđể phục vụ cho dây chuyền sản xuất nằm trong xí
nghiệp cơđiện.
+ Hệ thống thiết bị cơ khí sửa chữa cho toàn bộ Công ty.
+ Hệ thống thiết bịđiện dùng để cung cấp điện cho toàn Công ty.
+ Hệ thống sử lý nước cung cấp cho toàn Công ty.
+ Hệ thống điều không thông gióđể phục vụ cho sản xuất Dệt May.
+ Hệ thống khí nén cung cấp khí nén cho xí nghiệp Dệt.
Tất cả hệ thống máy móc được sử dụng liên tục cho nên vấn đềđảm bảo
yêu cầu kỹ thuật an toàn của thiết bị phải được đặt lên hàng đầu, trước khi đưa
vào sản xuất nguyên liệu sẽđược kiểm tra do phòng thí nghiệm- KCS thực hiện
nếu đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra mới đưa vào sản xuất.
Như vậy, trong thời gian gần đây, hệ thống máy móc thiết bị của Công ty
đãđược cải thiện đáng kể. Điều đóđã tạo điều kiện thuận lợi trong việc duy trì và
mở rộng thị trường tiêu thụ, cho phép đưa ra được những chính sách hữu hiệu về
sản phẩm, về giá cả và phân phối. Máy móc thiết bị hiện đại cho phép sản xuất
ra những chủng loại sản phẩm mới có mẫu mã, kiểu dáng đa dạng phong phú,
phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Đặc biệt là với thị trường xuất khẩu là
những thị trường rất khó tính. Năng lực sản xuất của Công ty cũng được nâng
cao đáng kể, có thểđáp ứng được những đơn đặt hàng lớn. Với những dây
chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại là chìa khóa cho việc giảm chi phí sản
xuất hạ giá thành sản phẩm. Nhờ việc mạnh dạn đổi mới các dây chuyền công
nghệ hiện đại, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường cũng cạnh tranh
đáng kể, hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hoá cũng có nhiều thuận lợi hơn,
Công ty cũng mạnh dạn hơn trong việc đưa ra những chính sách quảng cáo, xúc
tiến với qui mô lớn hơn.
2.2- Đặc điểm tình hình về quy trình công nghệ của Công ty.
Quy trình công nghệ- kết cấu sản xuất:
Sơđồ 5. Dây chuyền sản xuất sợi thô.

Máy Máy Máy Máy Máy Máy


bóng trải ghép thô con ống
thô

Sơđồ 6. Dây chuyền sợi chải kỹ.


Máy Máy Máy Máy Máy
bóng chải ghép cuộn chải
thô sơ cúc kỹ
bộ

Máy Máy Máy Máy


chải ghép cuộn chải
kỹ
thô sơ cúc
bộ

Sơđồ 7. Nếu cần sản xuất sợi xe.


Máy Máy Máy Máy
con xe ống
đậu

Sơđồ 8. Dây chuyền sản xuất sợi không lọc.

Máy Máy Máy


xử lý Máy Máy Máy cợi ống
trong ống chải ghép con
pha thô không
chế cọc

Sơđồ 9. Dây chuyền sản xuất dệt kim


Máy Xử lý
Sợi dệt Vải Vải thành Cắt May Quần áo
hoàn
kim
Mộc tất phẩm dệt kim

- Riêng công đoạn xử lý hoàn tất gồm 2 loại:

Sơđồ 10. Đối với vải cotton.

Máy Máy
sấy cán

Má Máy Máy Máy Máy


Vải nhuộm vắt tở thành
y
mộc thường vải phẩm
làm
Máy Máy
bôn xẻ văng
g khổ

Sơđồ 11. Đối với vải P/C (vải pha gồm Peco- sợi cotton).

Ynhuộm M M
cao cấp M ÁY M
Vải mộc ÁY Vải thành
ÁY T X ÁY
phẩm
V Ở Ẻ V
ẮT V K ĂNG
HỔ
ẢI
Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư.

Công ty Dệt-May Hà Nội là một tổ hợp sản xuất kinh doanh bao gồm các
Nhà máy và các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết với nhau về công việc, tổ
chức sản xuất, sử dụng nguyên vật liệu và các hoạt động dịch vụđể sản xuất ra
các sản phẩm Dệt kim, sợi, khăn, lều vải đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục
vụ tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu.
Do đặc điểm của Công ty nên các quy trình công nghệ rất phức tạp. Trong
quá trình sản xuất, các phân xưởng có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng
lẫn nhau. Vì vậy quy trình công nghệ nào bị gián đoạn không đảm bảo được kế
hoạch sản lượng hoặc chất lượng kết quả sản xuất của công đoạn sau. Quy trình
công nghệ sau và cuối cùng cóảnh hưởng tới kết quả sản xuất tiêu thụ của Công
ty, đặc biệt là việc thực hiện các đơn hàng theo thời điểm giao hàng. Do đóđi đôi
với việc tổ chức sản xuất phải hết sức khoa học, điều hành phải nhịp nhàng,
đồng thời phải nhanh chóng giải quyết các sự cố dẫn đến ảnh hưởng tới kết quả
sản xuất kinh doanh của Công ty, thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện
quy trình công nghệ.
Như vậy, quy trình công nghệ của Công ty Dệt-May Hà Nội là rất phức
tạp, sản phẩm phải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn sản xuất. Do đó, vấn đề
thay đổi mẫu mã sản phẩm, nâng cao, hạ giá thành sản phẩm cũng như việc đảm
bảo đúng tiến độ giao hàng gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ sản
phẩm rong điều kiện môi trường cạnh tranh như hiện nay.
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm.
3.1. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của Công ty hầu hết đều nhập từ nước ngoài. Bông thiên
nhiên nhập từ Nga, Thailand, Singapore, Mexico, Mỹ, Trung Quốc... Xơ hoá học
polieste gồm các loại xơ chung sinh, kanchơ nhập từĐài Loan, Nhật Bản, ấn Độ....
Như vậy, Công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập và hầu
như không có nguồn nguyên liệu trong nước để thay thế.

Biểu 2. Nhu cầu vật tư cho sản xuất sợi năm 2002.

Chủng loại vật tư Nhu cầu tiêu hao Giá trị ( triệu đồng)
Bông cotton ( tấn) 4.826 96.520
Xơ polieste ( tấn ) 5.950 59.501
Điện (triệu KW) 63.500 48.895
Vật tư khác .... 20.627
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường.
Chất lượng của sản phẩm cuối cùng xuất ra khỏi Công ty như các loại sợi
thành phẩm với các chỉ số khác nhau, các loại khăn bông, vải dệt kim, quần áo
dệt kim,... đều phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguyên vật liệu. Các loại nguyên
vật liệu này chất lượng cao nhưng giá bán kháđắt. Công ty lại không tự chủ
trong việc nhập nguyên vật liệu này. Tuy nhhiên, do những cố gắng của phòng
SX-KD, công tác hậu cần về nguyên vật liệu của Công ty trong các năm vừa qua
được thực hiện khá tốt.
Công ty luôn tìm các biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu. Một trong
những biện pháp đó là tận dụng bông xơ phế, bị rơi ra trong các giai đoạn sản
xuất của dây chuyền sản xuất sợi. Công ty đã tận dụng những bông xơ rơi này để
làm nguyên liệu cho dây chuyền OE tận dụng bông phế, sản xuất các loại sợi dệt
mành, vải bò, vải lót lốp xe...
Đối với công tác định mức tiêu hao vật tư, Công ty luôn có một bộ phận
theo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng. Phương pháp xây
dựng định mức tiêu hao vật tư của Công ty được tiến hành như sau:
+ Sản xuất thử.
+ Dựa theo các tài liệu vềđịnh mức tiêu hao vật tư của Liên Xô (cũ) và của
ngành dệt nói chung, các cán bộđịnh mức tiến hành khảo sát các công đoạn sản
xuất trong từng dây chuyền để xác định mức tiêu hao lý thuyết.
+ Xác định ở công đoạn nào trong dây chuyền thì lượng vật tư tiêu hao sẽ
là lớn nhất. Đối với các dây chuyền sản xuất sợi (xem phần giới thiệu về dây
chuyền công nghệ), lượng tiêu hao vật tư lớn nhất ở các máy xé bông, máy chải,
máy chải kỹ (dây chuyền chải kỹ).
+ Xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho từng công đoạn, đặc biệt quan
tâm đối với những công đoạn đã nói ở phần trên.
+ Từ thực tế sản xuất hàng tháng, quí, năm, theo phương pháp thống kê
kinh nghiệm để xây dựng định mức tiêu hao thực tế.
+ Tiến hành theo dõi, kiểm tra, tính toán lại định mức cho những công
đoạn chủ yếu nhất một cách thường xuyên theo tháng, quí, năm.
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số hoá chất, thuốc nhuộm, nguyên
liệu dầu đốt, năng lượng điện, giấy, nhựa, túi nilon... và phụ tùng chi tiết máy
như vòng bi, dây đai... các nguyên vật liệu này chủ yếu mua từ thị trường trong
nước, nhưng riêng hoá chất dùng để nhuộm, thuốc nhuộm nhập từĐài Loan, Hàn
Quốc.

3.2. Đặc điểm về sản phẩm

Biểu 3: Sản lượng tiêu thụ các mặt hàng của công ty Dệt May Hà Nội

Đv
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
tính
Sợi Tấn 10204,9 10381 11370 11790 11856
Sợi đơn Tấn 8585,1 8827 9514 10097 9823
Sợi xe Tấn 1619,8 1554 1856 1693 1745
SP dệt kim Chiếc 5828431 4820678 5200000 4688901 4718664
- xuất khẩu Chiếc 3347506 3276336 2900000 4102867 4036955
- nội địa Chiếc 2480925 1544342 2300000 586034 567921
Khăn bông Chiếc 5194480 6789711 4299932 8022404 7648239
Lều bạt xk Chiếc 54920 62007 41338 43178
Nguồn: Phòng Kế hoạch thị trường

Sản phẩm Sợi: Đây là mặt hàng truyền thống của Công ty. Từ những
năm 1990 về trước, các sản phẩm sợi được nhà nước giao kế hoạch sản xuất
theo từng mặt hàng cụ thể, theo số lượng cụ thể. Từ những năm gần đây do việc
chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế (kinh tế thị trường ) cho nên Công ty tự tìm kiếm
khách hàng, tự xác định số lượng và chủng loại để sản xuất. Mặt hàng Sợi của
Công ty không cạnh tranh được với thị trường thế giới do chất lượng kém.
Sản phẩm dệt kim: sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới đưa vào sản xuất
từ năm 1991. Hiện nay sản phẩm dệt kim của Công ty đãđáp ứng được nhu cầu
của khách hàng trong nước và ngoài nước, chất lượng sản phẩm đãđược nâng
cao cùng với mẫu mã, kiểu cách... Công ty không chủ trương sáng tác mẫu mới
rồi mới chào hàng mà dựa trên các đơn đặt hàng đểđáp ứng các nhu cầu khách
hàng, mặt hàng áo T- Shirt và Poloshirt do Công ty sản xuất đãđược khách hàng
nhiều nước ưa chuộng.
Mặt hàng khăn bông: tuy mới đưa vào sản xuất từ năm 1995, nhưng đã
chiếm lĩnh được thị trường, lòng tin của nhiều khách hàng trên thế giới như:
Nhật Bản, Đức, Đài Loan... Kết quả này cóđược nhờ sự cố gắng của toàn bộ cán
bộ công nhân viên trong Công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, làm
tốt công tác Marketing trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Mặt hàng Lều vải du lịch: Mới được đưa vào sản xuất nhưng đãđược thị
trường EU chấp nhận. Ngoài ra còn có mặt hàng lều bạt phủđiều hoà, xe đạp
cũng có mức doanh thu cao tuy nhiên không đem lại hiệu quả cao do phải thuê
ra công ngoài.

PHẦN II:
PHÂNTÍCHHOẠTĐÔNGSẢNNXUẤTKINHDOANHCỦA
CÔNGTYDÊTMAYHÀNỘI(HANOSIMEX)
I. PHÂNTÍCHLAOĐỘNGVÀTIỀNLƯƠNGCỦACÔNGTY.
1. Đặc điểm lao động
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình
thường thì doanh nghiệp phải đầy đủ 3 yếu tố: lao động, công cụ vàđối tượng lao
động. Lao động là 1 trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất. Nếu thiếu 1
trong 3 yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ không được tiếp tục.
Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao
động khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau. Vì vậy để tính được quỹ lương ta
phải phân biệt số lao động hiện có, chất lượng lao động định mức lao động.
Biểu4. Cơ cấu lao đông củacông ty

Năm Năm 2002 Năm 2001 Năm 2002


Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng %
I. Tổng số lao động 4922 100 4753 100 4756 100
II. Phân theo T/c lđộng
1. Lao động trực tiếp 4479 91,00 4289 90,24 4376 90,20
2. Lao động gián tiếp 443 9,00 464 9,76 380 9,80
III. Phân theo trình độ
1. Đại học và CĐ 650 13,20 352 7,40 369 7,76
2. Trung cấp 197 4 112 2,36 167 251
3. Công nhân sx 4075 82,80 4298 90,24 4220 88,73
IV. Theo giới tính
1. Lao động nữ 3634 73,83 3496 73,53 3473 73,02
2. Lao động nam 1288 26,14 1258 26,47 1283 26,98
V. Phân theo khu vực
1. Khu vực Hà Nội 3154 64,07 3148 66,20 3224 67,79
2. Khu vực Vinh 730 14,83 661 13,90 570 11,98
3. Khu vực HàĐông 721 14,65 664 13,97 676 14,21
4. Khu vực Đông Mỹ 317 6,45 280 5,93 286 6,02

Qua đó ta thấy số lượng lao động năm 2002 tăng hơn so với năm 2001.
Việc tăng lao động là do công ty có chính sách tuyển thêm người có trình độ 1
phần là do ngành dệt Việt Nam đang trên đà phát triển khá mạnh số lượng việc
làm tăng lên, quy mô lao động mở rộng tất nhiên số những người được tuyển
tăng nhưng cũng có người xin thuyên chuyển, xin thôi việc, nghỉ việc vì hết tuổi
lao động. Do đặc thù riêng của ngành may nên đòi hỏi lao động nữ và lao động
trực tiếp lớn hơn so với lao động nam và lao động gián tiếp.
Từđó ta cũng thấy được đội ngũ cán bộ quản lý có trình độĐại học chiếm
số lượng lớn hơn còn việc đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao. Đây làđiều kiện
để công ty đáp ứng được yêu cầu mới trong sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên của mình có
thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữa kiến thức của bản thân.
2.Đặc điểm tiền lương của công ty:
Để cho người lao động sống và làm việc thì doanh nghiệp phải có một
phần bùđắp nào đó cho công sức mà họ bỏ ra. Phần bùđắp đó chính là tiền lương
và tiền thưởng.
Tiền lương bao gồm lương chính và các khoản tiền thưởng trực tiếp theo
năng suất lao động, chất lượng, vật tư tiết kiệm. Tổng hợp tất cả các khoản mà
công ty phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty là tổng quỹ lương phụ
cấp có tính chất thường xuyên theo quy định.
Tổng quỹ lương =Tổng số công nhân x mức lương bình quân một công
nhân
* Các hình thức trả lương
Công ty trả lương cho người lao động theo 2 hình thức
- Lương thời gian: Được áp dụng đối với công việc không thể xây dựng
định ứmc lao động như cán bộ công nhân viên gián tiếp sản xuất. Mức lương
tính được theo bảng chấm công của từng cá nhân.
- Lương sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm và có thểđịnh mức lao động: mức lương được tính theo phiếu sản phẩm
lương cá nhân. Mỗi cá nhân đều có 1 phiếu sản lượng riêng để theo dõi số lượng
và chất lượng sản phẩm của mình làm ra. Sau đó các phiếu này được tập trung
theo phân xưởng. Hoặc mức lương được tính bằng cách tiến hành phân loại cho
điểm sau đó hàng tháng công nhân trong tổ bình công chấm điểm (hình thức
trảlương sản phẩm tập thể). Đối với công nhân đứng máy, sửa chữa theo ca phục
vụ khác việc bình công cho điểm hàng ngày căn cứ vào tinh thần trách nhiệm,
mức độ hoàn thành khối lượng và chất lượng công việc được giao trong này.
+Lương thời gian:
Lương tháng = N x lương ngày + Các khoản phụ cấp
(N: số ngày công trong tháng)
+ Lương sản phẩm:
Lương tháng =Q/ F + tiền phụ cấp một công nhân.
Q: Tổng quỹ tiền lương của tổ trong tháng.
F: Tổng số công nhân trong tổ
*. Phân phối tiền lương: Căn cứ vào nguồn lương của công ty theo kết quả
và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm. Sau khi trừđi 3 chi phí hàng tháng,
công ty sẽ cân đối và xác định mức thưởng năm cho từng đơn vị theo khu vực
sản xuất và phân phối tiền thưởng theo mức lương cấc bậc và những thành tích.
II.PHÂNTÍCHCÔNGTÁCQUẢNTRỊKỸTHUẬTTRONG CÔNGTY
DỆTMAY HÀ NỘI (HANOSIMEX).
1. Quản trị chất lượng
Đểđánh giá kết quả thực hiện chỉ tiêu chất lượng công ty dùng chỉ tiêu
phẩm cấp bình quân đểđánh giá.
Công thức xác định mức phẩm cấp bình quân có dạng:

C
 Ci * Qi
Q

C: Mức phẩm cấp bình quân


Ci: Cấp bậc của sản phẩm
Qi: Sản lượng sản phẩm của cấp đó
Q: Tổng sản lượng của sản phẩm đạt quy cách.
* Chất lượng sản phẩm sợi
Sản phẩm sợi được xem là có chất lượng so với toàn ngành với hầu hết là
sản phẩm cấp I tức làđạt chất lượng tốt.
Biểu 5. Cấp chất lượng sản phẩm sợi của Công ty.
Năm Cấp I Cấp II Cấp III
1999 98,00 1,65% 0,35%
2000 98,66%% 1,3% 0,05%
2001 96,70% 2,97% 0,33%
2002 97,16% 2,6% 0,24%
Nguồn: Phòng KCS
Qua biểu đồ cho thấy sản phẩm hoàn toàn có thể và có khả năng cạnh
tranh trên thị trường và có thể sẽ nâng cao hơn nếu sản phẩm cấp II chiếm tỷ lệ
ngày càng nhỏ. Chất lượng sản phẩm sợi được thể hiện qua khả năng tiêu thụ
mặt hàng này của Công ty trong mấy năm vừa qua. Sản phẩm đã chứng tỏđược
thế mạnh bởi sựđa dạng về chủng loại, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Sản phẩm sợi với chất lượng cao (sản phẩm cấi I đạt trung bình 98% qua
các năm) cho thấy việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng sợi để sản
xuất hàng dệt kim là hoàn toàn có thể. Chứng tỏ Công ty luôn giữ vững chất
lượng cho khách hàng.
* Chất lượng sản phẩm vải dệt kim
Biểu 6: Chất lượng vải dệt kim năm 2002 của Công ty
Số Loại vải T/số Phẩm cấp
TT cuộn Lần 1 % Lần 2 % Lần 3 %
1 Vải Lacost 22.519 20.569 91,34 1.867 8,2 83 0,37
2 Vải Rid 8.335 7.148 85,76 1.150 13,80 37 0,44
3 Vải Single 19.637 16.033 81,65 3.450 17,57 154 0,78
4 Vải Interlock 15.778 14.896 94,41 866 5,49 16 0,10
5 Phẩm cấp chung 66.269 58.646 85,50 7.333 11,07 290 0,43

2. Quản lý nguyên vật liệu


Hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là các loại bông cotton và xơ
Pe chúng chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm (65 - 70%) cho nên vấn
đề tiết kiệm vàđịnh mức tiêu hao bông xơ là rất cần thiết.
Công ty đã sử dụng phương pháp kinh nghiệm và phương pháp khảo sát
thực tếđể xây dựng định mức tiêu hao vật tư theo các bước sau:
- Khảo sát từng công đoạn: Bông, chải, ghép, thô, sợi con v.v…
- Từ số liệu khảo sát kết hợp với các kết quả sản xuất kỳ trước và người
làm công tác sẽ tạm giao định mức 1 tháng 1 lần, phân tích nguyên nhân tăng
giảm so với định mức tạm được giao.
- Xem xét lại định mức để rút kinh nghiệm và tìm biện pháp sửa chữa
khắc phục kịp thời.
Trong khi xây dựng định mức, cán bộ xây dựng thường chúý tới công đoạn chải
kỹ là công đoạn có lượng bông tiêu hao cao do sợi, chải nhiều nhất, để làm giảm
đến mức tối thiểu bông phế.
Biểu7: Tình hình thực hiện định mức bông xơ năm 2002

Đơn vị sản xuất Loại nguyên vật liệu Tỷ lệ (kgbông, So snáh


xơ/kg sợi) bông xơ
Định Thực (kg)
mức hiện
Nhà máy sợi I Xơ PE 1,018 1,0172 -2601,3
Bông chải kỹ 1,268 1,265 -2703,3
Bông chải thô 1,085 1,0824 -562,1
Nhà máy sợi II Bong cho sợi cotton 1,085 1,1023 6778
Bông cho chải kỹ sơ PE 1,268 1,12883 6034
Bông phế SX sợi OE cotton 1,018 1,10154 -5745
Bông hồi SX sợi OE Pecô 1,34 1,5429 11278
1,0759
Nhà máy sợi Vinh Xơ PE 1,02 1,0192 -1040,4
Bông chải kỹ 1,27 1,2745 37
Bông chải thô 1,088 1,0886 500,2
Nguồn: phòng sản xuất kinh doanh
Qua biểu trên ta thấy, nhà mày sợi 1 sử dụng bông xơ thấp hơn so với
định mức. Đểđạt được điều này là sự cố gắng nỗ lực của cán bộ phòng kỹ thuật
đầu tư và anh chị em công nhân nhà mày đã tiết kiệm bông sợi vải dùng làm
bông phếđể sản xuất sợi đồng thời đủ sử dụng lại tới mức có thể lượng bông hồi,
bông xơ mua vềđãđược kiểm tra chất lượng và bảo quản tốt, xơ PE chạy trên
máy chải bị vón két, tỷ lệ bông tiêu hao trên máy bông chải được giảm đến mức
cho phép.
Tại nhà mày sợi II do tỷ lệ bông rối trên máy cao nên tỷ lệ dùng bông tăng
so với định mức. Bông sản xuất sợi OE tăng do F1 xấu, xử lý qua máy phân lý
và Rolando tiêu hao cao. Quí I kiểm kê bán chế phẩm không chính xác, giữa
bông và xơ lẫn sang nhau, vì vậy đủ chích trả lại 7 tấn xơ PE sang bông.
Tại nhà máy Vinh: điện tăng nhiều do một máy lạnh hỏng sản xuất mặt
hàng PE và sợi từ bông phế mới, dây chuyền biến động, năng suất thấp.
Sau khi đã có sợi thành phẩm, một phần sẽ trở lại thành sợi thành phẩm
để bán cho khách hàng, còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm đểđưa sang
nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải sản phẩm.
Quá trình này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi - vải cũng được quan
tâm chú trọng. Công việc này giúp cho công ty sử dụng lượng sợi (để dệt) lượng
vải để nhuộm lớn nhất cho phép sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (1kg vải mộc
hoặc 1kg vải thành phẩm) trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật định mức.
Qua biểu 7 ta thấy công ty thực hiện tốt định mức cả về nguyên liệu sợi
lẫn nguyên liệu vải. Quá trình dệt tẩy, nhuộm ở khâu dệt tình trạng số lượng sợi
PE ngang, sợi PE dọc vượt định mức của những năm trước đã khắc phục sự
thiếu hụt khổ vải và thừa sợ ra ở 2 mép biên vải giảm đến mức cho phép. Trong
công đoạn dệt vải kẻ mầu số lượng nguyên liệu sử dụng thấp hơn rất nhiều so
với định mức lý do là dệt sợi mầu tồn kho nên số lượng sợi không chính xác so
với vải dệt ra cho nên chênh lệch nhiều (-5674,58kg) trong khâu tẩy nhuộm tỷ lệ
vải vụn giảm, chất lượng vải đãđược nâng lên, lượng vải phế phẩm ở mức thấp.
Tóm lại việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu đãđược nâng lên
giúp công ty tính toán chính xác được nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất từđó
có thểđưa ra được khối lượng nguyên vật liệu cần nhập để phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh. Định mức nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm
nguyên vật liệu điều này sẽ giảm chi phí kinh doanh làm tăng lợi nhuận cũng có
nghiã công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu.
3. Tình tình quản trị máy móc thiết bị của công ty.
Máy móc mà công ty sử dụng có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau.
Với nhãn hiệu của Đức, Nga, Nhật, Italia, Trung Quốc, Bỉ. Thiết bị máy móc là
1 bộ phận hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp cóảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Về
mặt giá trị máy móc chiếm tỷ lệ cao 67% vốn cốđịnh, vì vậy vấn đề sử dụng
máy móc thiết bị (có hiệu quả) luôn được công ty quan tâm.

Biêủ 8.Bảng chi tiêu thiết bị năm 2002

Số kế Số thực So sánh TH/KH


Chỉ tiêu Đơn vị
hoạch hiện  %
Giá trị tổng sản lượng Tr.đồng 422.000 428.000 6000 101,4
Số máy móc thiết bị hiện có Chiếc 1.728 1.634 -94 94,56
Số máy móc thiết bịđã lắp Chiếc 1.652 1.634 -18 98,91
Số máy móc thiết bị hoạt động Chiếc 1.577 1.493 -84 94,67
Số ngày làm việc của thiết bị Ngày/năm 305 296 - 97,04
Số giờ làm việc của thiết bị Giờ/ngày 8 7,6 -0,4 95
Thời gian sử dụng cóít thiết bị Giờ/ngày 8 7,4 -0,6 92,5
Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch
sử dụng máy móc thiết bị về cả 3 mặt chỉ tiêu. Nếu chỉ riêng phần kế hoạch
trong khi máy móc thiết bị hiện có 1728 chiếc thì máy móc thiết bị chỉ là 1652
chiếc có nghĩa là 151 chiếc không được đưa vào sử dụng (1728-1577). Trong đó
có 75 chiếc được lắp (168-1577). Nguyên nhân làm cho lượng máy móc tồn
đọng là vì lạc hậu và hết thời gian khấu hao nên công ty có dự tính thanh lý và
chuyển thành công cụ nhỏ; một số máy móc mới công ty mua về nhưng chưa có
dự tính lắp đặt còn về phần thực hiện lượng máy móc hoạt động chỉđạt 94,67%
so với kế hoạch nghĩa là giảm lượng khá lớn. Tuy nhiên khi xét về số tương đối
(liên hệ với quá trình sản xuất) thì thấy rằng công ty hoàn thành vượt mức chỉ
tiêu giá trị tổng sản lượng cóđược kết quả như vậy phải nói đến sự cố gắng trong
công tác quản lý và chất lượng lao động của toàn công ty.
Đểđánh giáđược tình hình, sử dụng thời gian làm việc của thiết bị công ty
đã sử dụng các phương pháp tính sau:
Hệ số sử dụng thiết bị theo chếđộ =
Hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế của thiết bị =
Qua sự phân tích ở bảng trên ta thấy số ngày làm việc thực tế của thiết bị
giảm so với chếđộ là 9 ngày nguyên nhân là do quá trình sản xuất phát sinh ra
trường hợp ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan: mất
điện, thiên tai, sửa chữa lớn định kỳ… như vậy thực tế 296 ngày làm việc cũng
là sự cố gắng lớn của công ty.
Tuy nhiên, hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế cho 0,2 (giờ/ngày)
máy chạy không tải, đây là tổn thất lớn của công ty.
Ví dụ: Nếu 68 máy tạo ra 400246 tr.đồng thì 1 máy tạo ra 413,47 tr.đồng
hay 1,39 tr.đồng/ngày (413,47 tr.đồng/296 ngày) vậy 0,2 giờ/ngày lãng phí là
công ty tổn thất 1 lượng giá trị (1,39/76) x 0,2 = 36.579 đồng/ngày/máy.
Như vậy công ty cần phải tìm nguyên nhân gây tổn thất trên nguyên nhân
chủ yếu do sự lãng phí thời gian của công nhân, máy móc thiết bị hỏng đột
ngột…
III.PHÂNTÍCHCHIPHÍVÀGIÁTHÀNHCỦACÔNGTY
1. Phân hoạt chi phí của doanh nghiệp.
Do chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại nên cần thiết phải phân loại
chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại
chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những
mối liên quan riêng.
Đối với người quản lý trong nội bộ doanh nghiệp thì việc nhận diện được
các chi phí, kiểm soát các chi phí và phân tích các hoạt động sinh ra. Để thuận
lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứđề ra các
quyết định kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn
thành.
Đối với chi phí bán hàng thì toàn bộ những chi phí cần thiếđểđảm bảo
việc thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoáđến nơi cần dùng mà
họđã mua trước. Nhìn chung việc bán hàng đang còn phức tạp. Công ty phải tính
toán chi phí cho từng đối tượng mặt hàng.
2.Giá thành
Để có thể tính được giá thành toàn bộ cần phải căn cứ vào ý nghĩa của chi
phí trong giá thành sản phẩm vàđể thuận tiện trong việc tính giá thành toàn bộ
chi phíđược phân theo các khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng
của chi phí và mức phân bổ chhi phí cho từng đối tượng. Giá thành công ty bao
gồm các khoản mục chi phí sau:
+CP NVL
+CP liều lượng, BH
+CP sản xuất chung
Giá thành của công ty được tính theo phương pháp sau:
Tổng giá thành=CPNVL+CP tiền lượng, bảo hiểm+CFSX chung.

Tổng giá thành


Giá thành đv=
Sản lượng sản phẩm
Biểu 9: Tập hợp chi phí và tính giá thành của một số sản phẩm chủ yếu

SẢNLƯỢN TIỀNLƯƠ CHIPHÍCHUNG TG


TÊNSẢNPHẨM NLC VLP BẢOHIỂM TỔNG GT
G NG ĐIỆN SXC KHMMTB PX ĐƠNVỊ
SỢI
Ne45(65/35)CK 21779,40 313.536.563 5.290.537 24.159.881 1.394.205 104827961 25.080.862 39.090.915 513.920.924 23.596,65
Ne40(83/17)CT 7.035,40 86.905.582 1.709002 6.977.355 557074 28.585.066 7.243.333 11.298.425 143.276.837 20365,13
Ne26 Cotton CK 41017,80 83.123.571 11136043 40.848.658 2497464 108.364.749 42.405.848 66.093.577 1.094.899.917 26.693,29
Ne 30 FE 614.995,60 6975534340 149.391947 465.928.218 35.688.130 2.083.018.232 483.689.524 753.876.237 10.947.126.177 17800,33
May
Xuất khảu
18404 cỡ S 127.00 6.010.345 752.618 105.306 6247 41221 6812 86385 7.008.954 55188,62
18404 cỡ M 534,00 28178880 3.528.571 442.866 26265 173.322 28643 363225 32.741.772 61314,13
18404 cỡ L 788,00 46048376 5.766.197 653.517 38758 255763 42266 535994 53.304.817 67691,96
18404 cỡ XL 619,00 37.083.672 4.643633 513.359 30466 200.910 33202 412041 42.926.263 69347,76
Nội địa
AVE-222 To (CF) cỡ 6 1.00 4577 593 2387 142 812 154 1.958 10625 10623,63
AVE-222 To (CF) cỡ 2 1.00 3761 471 2.387 142 807 154 1.958 9680 9680,77

AVE-222 To (CF) cỡ 4 48.00 200914 25158 114575 6795 38729 7410 93.971 487553 10157,36
Sản phẩm bò
01 W/S-772D cỡ S 38 550,422 130,727 7.358 316674 7358 101.041 149.553 1046.926 27.551
01 W/S-772D cỡ M 1160 17280731 4.947.937 253.153 205100 253153 3476551 5145704 36.021.741 31.053
01 W/S-772D cỡ L 750 11192182 2913171 3271280 102968 163.959 2.251.652 5145704 23.330.154 33092
IV.PHÂNTÍCHBÁOCÁOTÀICHÍNHCỦA CÔNGTY DỆT MAY
HÀ NỘI
Phân tích báo cáo tài chính của Công ty là vấn đề hết sức quan trọng
phục vụ cho việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa ra các
dự báo về kế hoạch tài chính vàđưa ra quyết định phù hợp, kiểm soát hoạt
động tài chính đểđưa ra các biện pháp quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu
của Công ty. Đối với những người có nhu cầu quan tâm đến công ty thì phân
tích hoạt động tài chính đểđánh giáđược khả năng thanh toán, khả năng sinh
lời… từđó có quyết định đầu tư hay liên doanh liên kết.
Biểu10:Bảng cân đối kế toán năm 2002
Mã số Chỉ tiêu Sốđầu năm Số cuối năm
00 Tài sản 274.713.361.697 313.050.903.451
100 A. Tài sản lưu động vàĐầu tư ngắn hạn 274.713.361.697 313.050.903.451
110 I. Tiền 19.435.632.558 30.052.783.120
111 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP) 1.633.117.348 956.229.029
112 2. Tiền gửi ngân hàng 17.802.515.210 2.06.554.091
113 3. Tiền đang chuyển
120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
121 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
128 2. Đầu tư ngắn hạn khác
129 3. Dự phòng giảm giáđầu tư ngắn hạn
130 III. Các khoản phải thu 89.777.202.289 97.827.915.804
131 1. Phải thu của khách hàng 59.267.751.626 65.085.208.223
132 2. Trả trước cho người bán 19.267.093.913 25.006.040.942
133 3. Thuế GTGT được khấu trừ 7.695.936.229 4.399.970.426
134 4. Phải thu nội bộ 76.629.532 74.789.384
138 5. Phải thu khác 4.182.150.841 3.974.266.681
139 6. Dự phòng các khoản phải thu khóđòi -712.359.852 -712.35.852
Mã số Chỉ tiêu Sốđầu năm Số cuối năm
140 IV. Hàng tồn kho 160.914.690.225 175.706.322.818
141 1. Hàng mua đang đi trên đường
142 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 60.591.507.877 63.455.392.410
143 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 2.417.561.067 2.614.095.050
144 4. Chi phí SXKD dở dang 32.312.546.139 41.075.232.145
145 5. Thành phẩm tồn kho 65.593.075.142 68.561.603.213
145 6. Hàng hóa tồn kho
147 7. Hàng gửi đi bán
149 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
150 V. Tài sản lưu động khác 4.585.836.625 9.463.881.709
151 1. Tạm ứng 1.049.810.610 995.695.306
152 2. Chi phí trả trước 462.853.713 462.853.713
153 3. Chi phí chờ kết chuyển
154 4. Tài sản thiếu chờ xử lý
155 5. Các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn 3.073.172.302 8.005.332.690
160 VI. Chi sự nghiệp
161 1. Chi sự nghiệp năm trước
162 2. Chi sự nghiệp năm nay
200 B. Tài sản cốđịnh, đầu tư dài hạn 275.502.462.613 276.888.176.571
210 I. Tài sản cốđịnh 272.589.492.101 272.366.627.571
211 1. TSCĐ hữu hình 272.589.492.101 272.366.627.571
212 - Nguyên giá 612.650.143.980 622.700.570.322
213 - Giá trị hao mòn luỹ kế -340.060.651.879 -350.333.942.751
214 2. TSCĐ thuê tài chính
215 - Nguyên giá
216 - Giá trị hao mòn luỹ kế
217 3. TSCĐ vô hình
Mã số Chỉ tiêu Sốđầu năm Số cuối năm

218 - Nguyên giá


219 - Giá trị hao mòn lũy kế
220 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
221 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
222 2. Góp vốn liên doanh
228 3. Đầu tư dài hạn khác
229 4. Dự phòng giảm giáđầu tư dài hạn
230 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 2.912.970.512 4.521.549.000
240 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn
250 Tổng cộng tài sản 550.215.824.310 589.939.080.022
300 A. Nợ phải trả 394.877.905.705 434.601.161.417
310 I. Nợ ngắn hạn 214.599.466.827 239.009.027.176
311 1. Vay ngắn hạn 154.762.342.044 186.136.717.629
312 2. Nợ dài hạn đến hạn trả
313 3. Phải trả cho người bán 45.225.970.207 43.006.753.766
314 4. Người mua trả tiền trước 1.475.911.424 1.307.415.335
315 5. Thuế& các khoản nộp Nhà nước 1.947.410.226 1.161.852.378
316 6. Phải trả công nhân viên 9.110.694.181 4.901.629.218
317 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
318 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 2.077.138.745 2.494.658.850
320 II. Nợ dài hạn 180.278.438.878 195.592.134.241
321 1. Vay dài hạn 180.278.438.878 195.592.134.241
322 2. Nợ dài hạn
330 III. Nợ khác
331 1. Chi phí phải trả
332 2. Tài sản thừa chờ xử lý
333 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
Mã số Chỉ tiêu Sốđầu năm Số cuối năm
400 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 155.337.918.605 155.337.918.605
410 I. Nguồn vốn, quỹ 155.238.950.183 155.772.094.257
411 1. Nguồn vốn kinh doanh 160.464.334.701 160.464.334.701
412 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413 3. Chênh lệch tỷ giá -5.279.196.474 -5.279.196.474
414 4. Quỹđầu tư phát triển 32.711.956 32.711.956
415 5. Quỹ dự phòng tài chính
416 6. Lợi nhuận chưa phân phối 533.144.074
417 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 21.100.000 21.100.000
420 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 98.968.422 129.368.422
421 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc
422 2. Quỹ khen thưởng & phúc lợi 98.968.422 129.368.422
423 3. Quỹ quản lý của cấp trên
424 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp
425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
426 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
427 5. Nguồn kinh phíđã hình thành TSCĐ
430 Tổng cộng nguồn vốn 550.215.824.310 589.939.080.022
000 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tư hàng hóa giữ hộ, gia công
3. Hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi
4. Nợ khóđòi đã xử lý 309.179.465 309.179.465
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 10.630.980.038 7.917.148.90
Tổng Công ty Dệt may
Công ty Dệt may Hà Nội
Bảng 11
BÁOCÁOKẾTQUẢHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHNĂM 2002
PHẦN I: LÃI, LỖ
Mã số Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Lũy kế
01 Tổng doanh thu 155.534.383.1 155.534.383.1
03 03
02 Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu 63.416.441.02 63.416.441.02
4 4
03 Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 55.652.847 55.652.847
04 - Chiết khấu
05 - Giảm giá 388.000 388.000
06 - Hàng bán bị trả lại 55.264.847 55.264.847
07 - Thuế tiêu thụĐB, thuế xuất khẩu
phải nộp
10 1. Doanh thu thuần (01-03) 141.661.243.7 141.661.243.7
66 66
11 2. Giá vốn hàng bán 123.987.284.5 123.987.284.5
62 62
20 3. Lợi tức gộp (10-11) 17.673.959.20 17.673.959.20
4 4
21 4. Chi phí bán hàng 5.384.252.096 5.384.252.096
22 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.888.689.808 5.888.689.808
30 6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh 6.437.017.300 6.437.017.300
doanh
40 7. Lợi tức hoạt động tài chính (31-32) -6.154.561.178 -6.154.561.178
31 - Thu nhập hoạt động tài chính 75.375.810 75.375.810
32 - Chi phí hoạt động tài chính 6.229.936.988 6.229.936.988
50 8. Lợi tức bất thường (41-42) 250.000.000 250.000.000
41 - Các khoản thu nhập bất thường 250.000.000 250.000.000
42 - Chi phí bất thường
60 9. Tổng lợi tức trước thuế (30-40-50) 533.144.074 533.144.074
70 10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp
80 11. Lợi tức sau thuế (60-70) 533.144.074 533.144.074
Tổng công ty Dệt may
Công ty Dệt may Hà Nội
Biểu12
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Mã Số phải nộp Số phải nộp Sốđã nộp Số phải nộp Số phải nộp
Chỉ tiêu Sốđã nộp LK
số ĐK trong kỳ trong kỳ LK CK
I. Thuế 10 1.947.410.225 4.625.380.786 5.410.938.633 4.625.380.786 5.410.938.633 1.161.852.378
1. Thuế GTGT hàng bán nội 11 873.454.401 -307.557.847 300.000.000 -307.557.847 300.000.000 265.896.554
địa
2. Thế GTGt hàng nhập khẩu 12 4.908.438.633 4.908.438.633 4.908.438.633 4.908.438.633
3. Thuế tiêu thụđặc biệt 13
4. Thuế xuất nhập khẩu 14
5. Thuế thu nhập doanh 15 901.602.907 200.000.000 200.000.000 704.062.907
nghiệp
6. Thu trên vốn 16 -13.454.618 -13.454618
7. Thuế tài nguyên 17
8. Thuế nhàđất, tiền thuêđất 18 183.347.535 22.000.000 22.000.000 205.347.535
9. Tiền thuêđất 19
10. Các loại thuế khác 20 2.500.000 2.500.000 2.500.000 2.500.000
II. Các khoản phải nộp khác 30
1. Các khoản phụ thu 31
2. Các khoản phí, lệ phí 32
3. Các khoản khác 33
Tổng cộng 40 1.947.410.225 4.625.380.786 5.410.938.633 4.625.380.786 5.410.938.633 1.161.852.378
Tổng công ty Dệt may
Công ty Dệt may Hà Nội
Biểu13
PHẦN III: THUẾ GTGT ĐƯỢCKHẤUTRỪ, HOÀNLẠI, MIỄNGIẢM
Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu 10 7.695.936.229
kỳ
2. Số thuế GTGT được khấu từ phát sinh 11 9.919.818.079 9.919.818.07
9
3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGt hàng 12 13.215.786.88 13.215.786.8
mua trả lại 2 82
Trong đó
a. Số thuế GTGT đã khấu từ 13 8.291.419 8.291.419
b Số thuế GTGT đã hoàn lại 14 4.924.364.533 4.924.364.53
3
c. Số thuế GTGt hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua 15
d. Số thuế GTGT không được khấu trừ 16
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối 17 4.399.970.426 4.399.970.42
kỳ 6
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGt được hoàn lại đầu kỳ 20
2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh 21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại 22
4. Số thuế GTGt còn được hoàn lại cuối kỳ (23=20+21-22) 23
III. Thuế GTGt được giảm
1. Số thuế GTGt còn được giảm đầu kỳ 30
2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh 31
3. Số thuế GTGT đãđược giảm 32
4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ (33=30+31-32) 33
IV. Thuế GTGt hàng bán nội địa
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ 40 873.454.401 873.454.401
2. Thuế GTGt đầu ra phát sinh 41 7.989.387.988 7.989.387.98
8
3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 42 8.291.419.349 8.291.419.34
9
4. Thuế GTGt hàgn bán bị trả lại, bị giảm giá 43 5.526.486 5.526.486
5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp 44
6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách Nhà 45 300.000.000 300.000.000
nước
7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 46 265.896.554 265.896.554

1. Phân tích cơ cấu tài sản:


Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với
đầu kỳ còn phải xem xét trong từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản
và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân
bổ.
Tỷ suất vốn Tài sản cốđịnh đã vàđang đầu tư
=
đầu tư Tổng số tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang thiết bị kỹ thuật nói chung và
máy móc thiết bị nói riêng của công ty. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu
hướng phát triển của Công ty.
Bảng14: Phân tích cơ cấu tài sản
Đơn vị: VN đồng
Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch
Tỷ
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu trọn
Số tiền Số tiền trọn Chênh lệch trọng
g
g (% (%)
(%)
A. TSLĐ vàĐTNH 274.713.361.6 49,9 313.050.903.4 53,0 38.337.541.7 13,
97 51 54
I. Tiền 19.435.632.55 3,5 30.052.783.12 5,1 10.617.150.5 54,6
8 0 62
II. Các khoản phải 89.777.202.28 16,3 97.827.985.80 16,6 8.050.713.51 9
thu 9 4 5
III. Hàng tồn kho 160.914.690.2 29,2 175.706.322.8 29,7 14.791.632.5 9
25 18 93
IV. TSLĐ khác 4.585.836.625 0,8 9.463.881.709 1,6 4.878.045.08 106
4
B. TSCĐ vàĐTDH 275.502.462.6 50,1 276.888.176.5 47 1.385.713.95 1
13 71 8
I. TSCĐ 272.589.492.1 49,5 4.521.549.000 46,2 -222.864.536 11
04
II. CP xây dựng dở 2.912.907.512 0,6 589.939.080.0 0,8 1.608.641.48 0,99
dang 22 8
Tổng tài sản 550.215.824.3 100 100 39.723.255.7 7,2
10 12

Qua bảng trên ta thấy cuối kỳ tài sản tăng hơn so với đầu kỳ là:
39.723.25572 đồng (tức tăng 7,2 %). Điều này cho thấy quy mô của công ty
ngày càng tăng lên. Tuy nhiên tổng tài sản tăng chủ yếu do tài sản lao động
vàđầu tư ngắn hạn tăng lên.
Có thể thấy rằng lượng tiền mặt của công ty mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ
nhưng cuối kỳ có chiều hướng tăng lên rõ rệt. Trong khi đó hàng tồn kho
cũng gia tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn so với tổng tài sản cụ thể
cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 14.791.632.593 đồng (tức chiếm 9%) và chiếm
29,7% tổng tài sản. Bên cạnh đó các khoản phải thu cũng tăng từ
89.777.202.298 đồng lên 97.827.915.804 (tăng 9%) và chiếm tỷ trọng khá
cao. Đây sẽ là một khố khăn cho công ty trong việc đáp ứng nguồn vốn do
sản xuất kinh doanh trong thời gian tới công ty công ty cần có biện pháp
khắc phục khi giảm bớt những khoản này
Riêng các khoản khác phải thu thì phải thu của khách hàng có chiếm
tỷ trọng lớn, công ty cần tổ chức lại khâu thanh toán với người mua sao cho
hợp lýđểđạt được hiệu quả. Nếu giảm triệt đểđược khoản này công ty sẽ
giảm được lượng tiềm năng do đó có thể giảm chi phí và tăng lợi nhuận của
công ty. Đối với hàng tồn kho chủ yếu là vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành
phẩm tồn kho. Vì vậy công ty cần có kế hoạch cạnh tranh, tìm kiếm và mở
rộng thị trường.
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Bảng15: Cơ cấu nguồn vốn
Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Tỷ
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu trọn
Số tiền Số tiền trọn Chênh lệch trọng
g
g (% (%)
(%)
A. Nợ phải trả 394.877.905.7 72 434.601.161.4 74 39.583.255.7 10
05 17 12
I. Nợ ngắn hạn 214.599.466.8 39 239.009.027.1 41 24.409.560.3 11
27 76 49
II. Nợ dài hạn 180.278.438.8 33 195.592.134.2 33 15.313.695.3 8
78 14 60
III. Nợ khác
B. Nguồn vốn CSH 155.337.918.6 28 155.901.462.6 26 563.544.074 0,36
05 79
I. Nguồn vốn quỹ 155.238.950.1 27,9 157.772.094.2 25,9 553.144.074 0
83 9 57 9
II. Nguồn kinh phí 98.968.422 0,01 129.568.422 0,01 30.400.000 31
Tổng nguồn vốn 550.215.824.3 100 589.939.080.0 100 39.723.255.7 7,2
10 22 12

cua bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2002 so với năm 2001 tăng không đáng kể, mức tăng chỉđạt 0,36%
tương đương với 56.344.074 đồng. Trong khi đó công nợ năm 2002 so với
năm 2001 tăng tới 10% (39.583.255.712 đồng) và nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ
trọng khá lớn (chiếm khoảng 55% tổng công nợ). Điều này có thể thấy là
Công ty đang có những bất lợi, bởi vì việc huy động vốn bằng nguồn vay
ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng Công ty mất khả năng thanh toán.
Nói tóm lại khả năng tài chính của Công ty chưa thật vững vàng, thiếu
tính độc lập tự chủ. Vì Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng
nguồn vốn vay.
3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty.

Tổng tài sản


* Khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng nợ

550.215.824.310
Đầu kỳ = = 1,3934 lần
394.817.905.705

589.939.080.022
Cuối kỳ = = 1.351 lần
434.601.161.417

Hệ số thanh toán tổng quát như trên là tương đối ổn định đầu năm
Công ty đi vay 1 triệu đồng thì có 1,3934 triệu đồng tài sản đảm bảo, còn
cuối năm cứ nợ 1 triệu đồng thì có 13591 đồng đảm bảo. Hệ số này ở thời
điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do Công ty đã vay thêm vốn từ bên
ngoài 39.583.255.712 đồng trong khi tài sản tăng 39.728.255.712 đồng.
* Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Error!
Đầu kỳ = Error!= 1,1370 lần
Cuối kỳ = Error!= 1,3098 lần
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cuối kỳ (1,3098 lần) so với đầu kỳ
(1,1370 lần) đã tăng lên.
* Khả năng thanh toán nhanh = Error!
Đầu kỳ = Error!= 0,5302 lần
Cuối kỳ = Error!= 0,6510 lần
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty còn thấp vì vậy hiện
nay công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ với
khách hàng.
* Hệ số nợ = Error!= 1 - Hệ số vốn cốđịnh
Đầu kỳ = Error! = 0,7894 (78,94%)
Cuối kỳ = Error! = 0,7367 (73,67%)
Hệ số nợ của công ty cho biết đầu kỳ cứ 1 triệu đồng vốn kinh doanh
thì có 0,7894 triệu đồng hình thành từ bên ngoài, Cuối kỳ cứ 1 triệu đồng
vốn kinh doanh thì có 0,7367. Ta thấy hệ số công nợ của cuối kỳ cao hơn so
với đầu kỳ, nguyên nhân là do mức tăng của công nợ nhanh hơn mức tăng
của nguồn vốn.
* Hệ số vốn chủ sở hữu = Error! 1 - Hệ số nợ
Đầu kỳ = Error! = 0,2786 (27,86%)
Cuối kỳ = Error! = 0,2642 (26,42%)
Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty kháổn định. Đầu kỳ là 0,2789 cuối
kỳ là 0,2642. Tuy nhiên hệ số vốn chủ sở hữu của công ty còn thấp, điều đó
cho thấy tính tự chủ của công ty không được cao.
* Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Error!
Đầu kỳ = Error! = 0,5654 (hay 56,54%)
Cuối kỳ = Error! = 0,3702 (hay 0,2%)
Tỷ suất tài trợ của Công ty còn thấp và cuối kỳ so với đầu kỳ giảm, có
thể giải thích điều này là do nhu cầu mua sắm TSCĐ của công ty tăng nhanh
trong đó nguồn vốn chủ sở hữu không tăng kịp.
4. Chỉ tiêu khả năng hoạt động quản lý tài sản
* Vòng quay hàng tồn kho = Error!
= Error! = 0,8855 (hay 88,55%)
Tỷ số này ở mức thấp. Điều này cho thấy công hoạt động không có
hiệu quả, hàng tồn kho ứđong, vốn đầu tư cho dự trữ cao, kỳ cho chuyển
hàng hoá thành tiền mặt chậm.
* Kỳ thu tiền bình quân (ngày) = Error!
= Error! = 226 ngày
Vậy kỳ thu nợ của doanh nghiệp tương đối cao 226 ngày. Doanh
nghiệp cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu tiền đối với các khoản thu
của khách hàng.
5. Các chỉ số hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Tỷ lệ lãi gộp = Error! x 100% = Error! x 100%
= 12,47%
Tỷ lệ lãi gộp của công ty tương đối thấp. Điều này cho thấy hiệu quả
kinh doanh của công ty chưa được tốt
V.TÍCHTÌNHHÌNHTIÊUTHỤVÀHOẠTĐỘNGMARKE
TINGCỦACÔNGTY :
1. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty
1.1. Đánh giá tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần
đây.
Đối với hầu hết các doanh nghiệp mục tiêu quan trọng nhất là tốt đa
hóa lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu tăng
kéo theo lợi nhuận tăng và ngược lại. Do đó muốn tăng lợi nhuận không có
cách nào khác là phải tăng daonh thu, mà muốn tăng doanh thu thì phải dựa
vào nhiều công tác khác nhau. Trong đó công tác tiêu thụđóng một vai trò rất
quan trọng.
Là một doanh nghiệp may mặc, Công ty Dệt may Hà Nội sản xuất
cung ứng cho thị trường các sản phẩm sợi, vài, hàng may mặc… Các sản
phẩm của Công ty đãđáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong và ngoài
nước.
Biểu 16 : Doanh thu tiêu thụ của Công ty qua các năm
Năm Năm Năm So sánh (%)
Doanh thu tiêu thụ
2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001
1. Sản phẩm sợi 239.951 282.585 264.049 117,88 90,35
- Nội địa 191.482 218.209 204.957 146,86 93,93
- Xuất khẩu 48.851 64.676 59.092 132,39 1,36
2. Sản phẩm dệt 141.072 154.393 231.327 10,44 149,83
kim
- Nội địa 36.360 40.803 40.247 112,22 98,63
- Xuất khẩu 104.712 113.590 191.080 180,48 168,22
3. Khăn 36.690 49.067 35.325 133,73 71,99
- Nội địa 3.497 1.830 1.218 52,33 66,55
- Xuất khẩu 33.196 47.237 34.107 142,29 72,20
4. Lều bạt du lịch 815 - - -
- Nội địa - - - -
- Xuất khẩu 815 - - -
5. Vải DENIM - - 69.159 -
- Nội địa - - 66.652 -
- Xuất khẩu - - 2.507 -
6. Sản phẩm bò - 57.755 19.164 33,28
- Nội địa - 57.755 2.522 4,36
- Xuất khẩu - - 16.642
7. Mũ 6.875 45.191 657,32
- Nội địa - - -
- Xuất khẩu 6.875 45.191 657,32
8. Doanh thu khác 5.934 5.804 3.434 97,75 59,19
Tổng doanh thu 473.318 556.774 667.949 119,75 117,85

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ tăng đều trong giai
đoạn 2000 đến 2002. Với tốc độ tăng bình quân là 18,8%. Cụ thể, nưm 2002
tăng 117,173 (tương đương 17,85%). Điều này cóđược chủ yếu là do doanh
thu của một số mặt hàng có sự gia tăng đột biến thể hiện ở các sản phẩm Dệt
kim tăng 17,37 triệu đồng tương đương 66,22% (trong đó xuất khẩu chiếm
82%), sản phẩm mũ tăng 35.516 triệu đồng tương đương 557,32% (trong
đóxuất khẩu 100%), vải DENIN là sản phẩm mới đưa ra thị trường năm
2002 nhưng doanh thu cũng đạt được 6.15 triệu đồng.
Tuy nhiên trong năm 2002 doanh thu ở một số mặt hàng đã có sự sút
giảm so với năm 2001. Đặc biệt là sản phẩm sợi, đây là sản phẩm truyền
thống và chủ lực của công ty và chiếm 52% doanh thu hàng năm. Do vậy
Công ty cần xem xét sự giảm đó là do nguyên nhân gì, vì sự biến động của
sản phẩm này ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu của công ty.
Tóm lại, xét về mặt giá trị thì Công ty đãđạt được kết quả tốt là mức
tổng doanh thu hằng năm được tăng lên trong giai đoạn vừa qua. Xét riêng
về mặt hàng thì vẫn có một số mặt hàng bị giảm xuống, điều này gây sự gia
tăng không cân đối điều chỉnh sao cho nó phù hợp hơn.
1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của công ty
Việc phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng sẽ giúp Công ty biết
được mặt hàng nào bén được, thị trường đang cần mặt hàng nào với mức độ
bao nhiêu, mặt hàng nào không bán được… Qua đó có hướng kinh doanh
hiệu quả.
Công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để phân tích:

Số lượng hàng hoá tiêu thụ


Tỷ lệ hoàn thành kế
thực tế
hoạch về mặt hàng = x 100%
Số lượng hàng hoá tiêu thụ
tiêu thu
kế hoạch
Biểu 17 : Tình hình tiêu thụ mặt hàng của Công ty Dệt may Hà
Nội giai đoạn 2001 - 2002
Năm 2001 Năm 2002
ĐV
Mặt hàng Thực So sánh Kế Thực So sánh
tính Kế hoạch
hiện (%) hoạch hiện (%)
1. Sợi các loại Tấn 16.022 13.714 85,7 16.000 15.210 95,1
2. SP dệt kim SP 5.813.210 5.275.09 90,7 5.630.00 6.692.06 118,9
0 0 3
3. SP khăn Chiế 10.314.40 8.426.40 81,7 7.700.00 6.998.11 90,9
c 0 3 0 2
4. SP mũ Chiế 3.750.000 532.569 14,2 1.000.00 1.577.00 157,7
c 0 0
5. Vải DENIM Mét 3.900.000 3.014.23 77,3 5.200.00 4.255.50 81,
3 0 5
6. SP may SP 586.000 34.343 6,2 700.000 374.645 53,5
DENIM

Từ số liệu ở bảng trên ta thấy, nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch
tiêu thụ của Công ty chưa được tốt lắm. Hầu như năm nào cũng có sản phẩm
không đạt kế hoạch cụ thể:
Năm 2001, đối với mặt hàng sợi kế hoạch tiêu thụđặt ra 16.022 tấn
nhưng thực tế chỉđạt 13.714 tấn (đạt 85,7% so với kế hoạch đặt ra). Mặt
hàng sản phẩm dệt kim cũng vậy, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉđạt 90,7%
điều này cho thấy, công ty cần xem xét lại tình hình tiêu thụ mặt hàng này,
tại sao sức mua lại như vậy? Có thể do công tác lập kế hoạch chưa đúng, có
thể là vị trí của sản phẩm đó trên thị trường không còn như trước nữa hay do
chất lượng, giá cả của sản phẩm chưa đạt ở mức mà khách hàng mong đợi,
hoặc do tình hình cung cầu thị trường thay đổi. Với một số mặt hàng khác
tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cũng không mấy khả quan như: mặt
hàng khăn chỉđạt 81,7%, mặt hàng mũ chỉđạt 14,2%, mặt hàng vải NeNim
chỉđạt 77,3%, mặt hàng sản phẩm DeNin chỉđạt 67,2%. Tuy nhiên đây là
những mặt hàng còn tương đối mới mẻ nên nhu cầu trên thị trường còn nhiều
biến động, do đó trong thực tế việc dự báo đểđưa ra kế hoạch còn nhiều khó
khăn.
Năm 2002, rút kinh nghiệm từ thực tế năm 2001, Công ty đãđưa ra kế
hoạch mang tính khả thi hơn. Bên cạnh đó công tác tiêu thụ cũng được đẩy
mạnh. Do vậy số lượng tiêu thụ các mặt hàng của Công ty đã tăng lên. Một
số mặt hàng đã tăng vượt mức kế hoạch như: mặt hàng dệt kim tăng 118,9%,
đặc biệt mặt hàng mũ tăng 157%. Các mặt hàng khác tuy chưa đạt kế hoạch
đề ra như: mặt hàng sợi chỉđạt 95,1%, khăn chỉđạt 90,9%, vải DeNim chỉđạt
81%, nhưng tỷ lệ tương đối không đáng kể.
Riêng mặt hàng sản phẩm DeNim kế hoạch đề ra là 700.000 sản phẩm
nhưng thực tế chỉđạt 374.645 sản phẩm, Công ty cần phải xem xét lại kế
hoạch đề ra và thị trường của sản phẩm này.
Tóm lại, tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các mặt hàng của Công
ty còn là một thực trạng đáng phải quan tâm. Có thể thấy rằng vấn đề dự báo
của Công ty còn chưa sát với thực tế. Điều này sẽảnh hưởng đến việc sản
phẩm và tiêu thụ của Công ty; có nhiều sản phẩm sản xuất ra không tiêu
thụđược, trong khi đó có lúc cầu tăng lên nhanh thì lượng sản xuất không
đủđáp ứng.
2. Phân tích hoạt động marketing của công ty :
i2.1. Chính sách sản phẩm:
Trong chiến lược Marketingthì chiến lược sản luôn luôn giữ vai trò
quan trọng cóý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp, bởi nó là
nền tảng chiến lược kinh doanh chỉ khi nào hình thành được chiến lược sản
phẩm, doanh nghiệp mới có phương hướng đầu tư nghiên cứu thiết kế, sản
xuất hàng loạt và thực hiện tốt chiến lược sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho các
chiến lược giá cả, phân phối và khuyếch trương được triển khai có hiệu quả.
Đồng thời khi đã xây dựng một chiến lược sản phẩm đúng đắn nó sẽ giúp
cho doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của chiến lược maketting như
mục tiêu lợi nhuận, an toàn và thế lực trong kinh doanh.
Từ những nghiên cứu và tìm hiểu thị trường, công ty thiết kế tạo mẫu
về kiểu dáng quần áo, mẫu thêu, nhu cầu về các loại sợi sau đó công ty sẽ
cho sản xuất thử từ mỗi lô tối đa 5000 sản phẩm. Trên cơ sởđó, công ty sẽ
tung ra thị trường những loại sản phẩm này để tìm thông tin phản hồi thì
khách hàng thông qua các nhân viên tiếp thị lành nghề. Từđó sẽ có quyết
định sản xuất tiếp hay không và nếu sản xuất tiếp thì số lượng là bao nhiêu.
Để phát triển sản phẩm của mình công ty đãáp dụng các biện pháp
sau:
+ Thiết kế mẫu mới: Ngày nay trong cơ chế thị trường nếu chỉ sản
xuất kinh doanh những mặt hàng cũ không đổi thì chắc chắn sẽ thất bại. Lý
do là mong muốn và nhu cầu của người mua không ổn định cho nên chu kỳ
sống của sản phẩm cũng bị rút ngắn. Tuy vậy, việc thiết kế mẫu mới là công
việc khó thực hiện vàđem lại những rủi ro cao, nhưng từ năm 1997 công ty
cũng quyết định đi đến sản xuất sản phẩm mới đó là sợi cotton chải kỹ và
peco chải kỹ có chuốt parjin với tỷ lệ trơn khác nhau để tung vào thị trường
các tỉnh phía nam, đặc biệt là thị trường thành phố Hồ Chí Minh, nơi tập
trung nhiều xí nghiệp may có nhu cầu sử dụng loại sản phẩm này.
+ Sao chép sản phẩm xuất khẩu và bán ở thị trường nội địa: Đây là
phương pháp có thể khắc phục nhược điểm của phương pháp trên vì công ty
không phải mất thêm chi phí, thời gian vào việc thiết kế mẫu mới cho nên
khả năng rủi ro là thấp. Hơn nữa đây là những sản phẩm xuất khẩu đang
được chấp nhận trên thị trưòng quốc tế, cho nên kiểu dáng và mẫu mã phù
hợp với trào lưu hiện đại. Từđó làm cho khả năng thành công trên thị trường
nội địa là rất lớn.
+ Nghiên cứu mốt (Môđen) trên thế giới: Dựa trên kiểu dáng của các
nhà tạo mốt nước ngoài, công ty đã lựa ra những mẫu phù hợp với chất liệu
và mầu sắc phù hợp với khả năng của mình để tạo ra chính sách về sản phẩm
mới. Trong năm 1998 công ty đãđưa vào thị trường các kiểu áo mang nhãn
hiệu Poloshint Na Uy, Big- Star...Đây là biện pháp kháđơn giản và tiết kiệm
cho khâu thiết kế, nhưng cũng chỉ là biện pháp tạm thời chứ không mang
chiến lược lâu dài.
Đưa vào các biên pháp mới trên công ty đang phấn đấu đến năm 2000
có thểđưa ra mỗi tuần một sản phẩm mới. Với sự cố gắng này, công ty có thể
nâng cao được doanh số bán ra.
2.2. Chính sách giá cả:
Ngày nay trên thị trường cạnh tranh chất lượng sản phẩm, dịch vụ,
thời gian cung cấp hàng hóa vàđiều kiện giao hàng được đặt lên vị trí hàng
đầu, nhưng giá cả vẫn có vai trò nhất định, thậm chí cạnh tranh giá vẫn còn
diễn ra gay gắt. Nếu chiến lược sản phẩm sản phẩm định hướng cho sản xuất
thí chiến lược gía định hướng tiêu thụ, nóảnh hưởng đến khối lượng bán ra
của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc định giá là không sử lý linh hoạt thì sẽđể
công ty vào tình trạng suy giảm về tài chính vàảnh hưởng trực tiếp đến uy tín
của công ty trong tương lai.
Hiện nay công ty sử dụng phương pháp xây dựng giá bán gồm các
bước sau:
+Xác định mục tiêu đặt giá
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm
+ Xác định chi phí.
+ Dựđoán gía bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
+ Lựa chọn phương pháp đặt giá thường là:
Giá bán= giá thành+ thuế+ lợi nhuận mong lợi
Tuy nhiên công ty có thểáp dụng các phương pháp định giá linh hoạt
theo hệ số cho từng thời kỳ nhất định. Đồng thời công ty có sử dụng một số
chiến lược giá như sau:
+ Chiến lược ổn định giá: Sử dụng hình thức này, công ty mong muốn
duy trì mức giá hiện nay đang bán đểáp ứng được mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá doanh thu, giữ vững uy tín cho sản phẩm của công ty.
+ Chiến lược giảm giá: Vào các ngày lễ tết, cóý nghĩa trong sinh hoạt
chính trị, văn hoá, kinh tế của đất nước như ngày 2/9, 30/4.... Công ty chủ
chương hình thức giảm giá từ 3-5% tức là hạ thấp mức giá bán nhằm lôi kéo
sự chúý của khách hàng tới sản phẩm của mình.
+ Chiến lược phân biệt giá: Công ty sử dụng chiến lược này theo khối
lượng mua hàng và phương thức thanh toán: Khách hàng nào mua số lượng
nhiều trên 50.000 sản phẩm dệt kim, khăn sẽđược chiết khấu 0.05% trên 100
tấn sơn sẽđược chiết khấu 0,01% theo gía bán ra, hay thanh toán nhanh trả
ngay bằng tiền mặt sẽđược trừ 1.5% số tiền phải thanh toán. Ngoài ra đối
với những nhóm khách hàng khác nhau như: Khách quen, các đơn vị, kinh tế
thuộc tổ chức trường học....Công ty sẽ bán với mức gía thấp hơn thông
thường hoặc có thể trả chậm nhưng phải đặt cọc trước. Việc làm giá phân
biệt thể hiện sự phản ứng linh hoạt trong những điều kiện khác nhau. Mục
tiêu của hình thức này nhằm kích thích vào nhu cầu của tất cả các nhóm
khách hàng cóđặc điểm khác nhau để phát triển và mở rộng thị trường.
Trên đây là các loại hình chiến lược giá của công ty, tuy nhiên dựa
vào các mục tiêu, các thời kỳ khác nhau mà công ty có thểáp dụng hoặc ký
kết chúng sao cho phù hợp vàđem lại hiêụ quả cao nhất.
Trên đây là các loại hình chiến lược giá của công ty, tuy nhiên dựa
vào các mục tiêu, các thời kỳ khác nhau mà công ty có thểáp dụng hoặc ký
kết chúng sao cho phù hợp vàđem lại hiệu quả cao nhất.
2.3. Mạng lưới tiêu thụ hàng hoá
Đểđẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty đã cố gắng phát triển
mạnh mạng lưới phân phối hàng hoá. Hiện nay, công ty đã có 10 quầy hàng
giới thiệu sản phẩm và 29 đại lý các tỉnh, thành phố như: Thành phố Hồ Chí
Minh, Hải phòng. Hải Hưng.. và các đại lýđã thành lập được tổ bán hàng lưu
động là các cửa hàng thương mại và dịch vụ.
Công ty sử dụng kênh phân phối:
Kênh phân phối trực tiếp: Công ty đãđưa sản phẩm đến tận tay người
tiêu dùng không qua hệ thống trung gian. Những sản phẩm ở kênh này tập
chung chủ yếu là sản phẩm sợi, hàng may mặc dệt kim nội địa, khăn bông.
Khách hàng mua sản phẩm sợi là các công ty dệt: Công ty dệt Đông á, công
ty dệt Gia Định, công ty Dệt vĩnh phú... Còn đối với sản phẩm dệt kim và
khăn thì công ty nhận đơn đặt hàng của các nước như Hồng Kông, Nhật
Bản, Đài Loan công ty trực tiếp không phải qua trung gian. Ngoài ra công ty
còn tổ chức một số cửa hàng bán và giơí thiệu sản phẩm tại các địa điểm
khác nhau, tại đây công ty tiến hành bán trực tiếp cho người tiêu dùng và cả
bán buôn cho khách hàng đưa về tỉnh xa. Công ty còn tổ chức tiêu thụ sảm
phẩm dệt kim trả lương theo doanh thu, tổ này đã tổ chức đưa hàng đi bán
lưu động đến các cơ quan xí nghiệp, khu dân cưở nội và ngoại thành. Với
hình thức này công ty đã tạo điều kiện đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng
một cách thuận tiện nhất.
Kênh phân phối gián tiếp: Dòng sản phẩm kênh này bao gồm sợi dệt
kim, khăn bông lều du lịch.
Với sản phẩm sợi qua phân tích thị trường cho thấy thị trường chủ yếu
là khu vực Miền nam đặc biệt làở Thành phố Hồ Chí Minh- Đây là trung tâm
công nghiệp lớn của nghành dệt. Để tiêu thụ sản phẩm phân phối của công ty
ký kết hợp đồng với nhiều đại lý, mục tiêu chính là nhằm tiếp cận các khách
hàng không cóđủđiều kiện mua trực tiếp từ công ty do khoảng cách địa lý
hoặc mua với số lượng nhỏ. Công ty có quan hệ với các đại lý như: Cơ sở
Vĩnh Thành, công ty TNHH Tiên Tiến, Công ty TNHH Việt Hoà.
Với sản phẩm dệt kim, khăn, lều du lịch: Công ty xuất khẩu chủ yếu,
các nhà buôn lớn như Golden Wheat, Itochu, Kichiestsu, part. Đối với thị
trường trong và ngoài nước đăng ký hợp đồng với các đại lý, các cá nhân
trung gian với các hình thức trả hoa hồng. Ngoài ra công ty còn sử dụng hình
thức bán ký gửi.
Trong thời gian tới công ty đặt mục tiêu là mỗi tỉnh, thành phố phải
cóít nhất một điểm bán hàng. Công ty chọn các công ty đang đứng vững
trong cơ chế thị trường làm đối tác của mình điển hình là trung tâm thương
mại Minh Khai ở Hải Phòng. Công ty đang có kế hoạch thuê một cửa hàng
lớn ở trung tâm Hà Nội để tăng cường giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu
dùng cũng như thu hút được sự chúý của khách hàng
2.4. Công tác hỗ trợ tiêu thụ:
Để hỗ trợ c công tác tiêu thụ sản phẩm, công ty đã sử dụng một số
biện pháp sau:
Quảng cáo là một công cụđắc lực cho sản phẩm tiêu thụ nhanh hơn và
nhiều hơn. Ngày nay, quảng cáo được coi là vũ khí cạnh tranh sắc bén,
quảng cáo hấp dẫn dễ nghe, dễ hiểu sẽ tác động đến tâm lý người tiêu dùng,
sẽ thu hút sự chúý của họ và dẫn đến quyết định mua.
Hiện nay các biện pháp quảng cáo chưa được áp dụng nhiều. Công ty
mới chỉ quảng cáo trên báo mà chưa có biện pháp quảng cáo mạnh như
quảng cáo trên truyền hình, pano, áp phích tại nơi công cộng... Hính thức
quảng cáo cóưu điểm là dễ sử dụng, phổ biến rộng, kịp thời được chấp nhận
rộng rãi, độ tin cậy cao, chi phí thấp. Nhưng nhược điểm là số lượng độc giả
hạn chế hạn chế khả năng gây sự hấp dẫn chúýđối với người nhận tin chưa
cao. Tình hình này chắc sẽ thay đổi trong tương lai vì không thể thực hiên tốt
công tác tiếp thị, công ty khó có thể mở rộng thị trường và sản phẩm của
công ty sẽ bị các đối thủ khác cạnh tranh bỏ lại phía sau trong lĩnh vực này.
Do vậy, trong những năm tới công ty cần có sựđầu tư thích đáng cho
vấn đề quảng cáo và các biện phá xúc tiến bán
Đối với sản phẩm sợi đây không phải là sản phẩm tiêu dùng trực tiếp
mà phục vụ cho công nghiệp Dệt. Do đó quảng cáo nên hướng vào các
doanh nghiệp đồng thời nêu được ưu việt của sản phẩm sợi trong công ty
với đối thủ cạnh tranh. Quảng cáo có thể theo chu kỳ trên các phương tiện
thông tin như: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí, hội chợ triển lãm công
nghiệp....
Ngoài ra, công ty cũng nên cần tiến hành in cartalog giới thiệu và
thông tin một cách đầy đủ hơn về mặt hàng sợi mà công ty sản xuất, gửi tới
các đối tượng vàđối tác trong nghành dệt.
Đối với sản phẩm dệt kim, khăn bông, đây là những sản phẩm tiêu
dùng trực tiếp vì vậy nhiệm vụ quảng cáo là phải làm sao để nhãn hiêụ sản
phẩm của công ty trở nên quen thuộc với khách hàng. Muốn vậy quảng cáo
cần phải:
+ Xoáy vào ưu thế chất lượng sản phẩm dệt kim, khăn bông. Trong
đó nhấn mạnh rằng sản phẩm được đảm bảo qua tất cả các khâu từ chế biến
sợi đên dệt may.
+ Làm nổi bật ý nghĩa của biểu tượng công ty: Hình tượng con chim
hạc vàng- một hình tượng khá quen thuộc đối với người dân Việt Nam
+ Công ty tiếp tục tiến hành quảng cáo trên truyền hình dưới nhiều
hình thức quảng cáo cóđộ phủ sóng rộng. Bên cạnh đó công ty cần quảng cáo
cả trên báo, tạp chí, nhưng phải nêu được sự khác biệt về mẫu mã chủng loại
và chất lượng của sản phẩm.
Ngoài quảng cáo công ty đã quan tâm đến hình thức yểm trợ bán hàng
như tham gia các hội trợ triển lãm, tổ chức các hội chợ khách hàng hàng
năm, giới thiệu sản phẩm của mình tại các trường học (chủ yếu là các sản
phẩm thể thao), hiện nay công ty đã có hệ thống xe tải nhỏđể chuyên chở
hàng hoá cho khách hàng ở gần, còn đối với khách hàng ở xa công ty đã
thiết lập mối quan hệ với nghành, đường sắt...tuy vậy, công ty cũng nên mở
nhiều đại lý bán hàng ở các tỉnh, vào dịp đặc biệt công ty có thể bán hàng
khuyến mại, tặng quà tham gia tài chợ cho các hoạt động như: Thể thao,
trình diễn thời trang.
Vừa qua trong đợt triển lãm hàng hoá chất lượng cao tại Việt Nam,
sản phẩm của công ty đãđược Bộ Công nghiệp trao bằng khen là một trong
10 sản phẩm của nghành dệt may đạt chất lượng cao.
Để tăng cường công tác tiếp thị, công ty đã nhanh chóng thành lập
phòng Marketing với chức năng nhiệm vụđúng tên gọi của nó.
HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCVÀKẾHOẠCHSẢNXUẤTKINHDOANHCỦ
A CÔNGTY DỆT MAY HÀ NỘITRONGTHỜIGIANTỚI.
1. Cách tiếp cận chiến lược của công ty:
Trước hết chiến lược được hiểu là việc xây dựng kế hoạch hành động
dài hạn của công ty. Các mục tiêu này sẽđịnh hướng cho một tổ chức hoặc
công ty và là kim chỉ nam đề ra các quyết định chọn lựa.
Các mục tiêu hàng đầu của công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất,
cóđầu tư theo định hướng đạt được những mục tiêu sau:
- Tăng năng lực sản xuất khăn thêm 25% từ năm 2001 đến năm 2005
- Tăng năng lực sản xuất vải lên 4 lần
- Mặc dù là mặt hàng sợi, Công ty cũng đầu tư theo hướng nâng cao
chất lượng đểđấp ứng tiêu chuẩn quốc tế của hàng nhập khẩu
Các yếu tố quyết định thành công của công ty:
- Luôn bám sát vào mục tiêu chất lượng vì nó làm tăng lên gía trị sản
lượng
- Luôn cạnh tranh về giá
- Đảm bảo Công ty giao hàng đúng hạn
- Đảm bảo công ty hoạt động tốt.
Qua cách tiếp cận chiến lược của công ty cho thấy điểm mạnh của
chiến lược là:
Xác định rõ mục tiêu đầu tư sản xuất vàđề ra các biện pháp tích cực
đểđạt được mục tiêu. Từđố dẫn đến cơ hội là công ty đãđạt được lợi thế cạnh
tranh của công ty cùng ngành và trong các thị trường mục tiêu và tận dụng
được hết các thị trường mới nổi như thị trường Trung Quốc (Theo cam kết
của WTO), thị trường Mỹ trong thời gian dài (Theo hiệp định thương mại
Việt Mỹ, thị trường trong nước).
Bên cạnh các điểm mạnh, chiến lược của công ty còn cóđiểm yếu đó
là: Kế hoạch không được đảm bảo bằng kết quả nghiên cứu hoặc hiểu biết
về nhân tố bên ngoài, mang nặng tính đầu tư mà không dựa vào nhu cầu thị
trường và chưa có mục tiêu dài hạn. Từđó dẫn đến thách thức là: sẽ mất vị trí
trước các đối thủ cạnh tranh lớn, không đáp ứng kịp thời những thay đổi
vàđiều kiện thị trường và trở thành một nguồn sản phẩm.
2. Kế hoạch sản xuất của công ty
2.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để xây dựng được kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trong thời gian tới, Công ty đã dựa vào một số căn cứ chủ yếu sau:
Trước hết là căn cứ vào kế hoạch dài hạn 5 năm 2000 - 2005 đãđặt ra
vào theo hướng dẫn của tổng công ty Dệt May Việt Nam. Công ty cũng căn
cứ vào bối cảnh kinh tế của năm kế hoạch, cân đối những yếu tố chủ quan
khách quan trong tiến trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch. Công ty
Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) đãđề ra những chỉ tiêu chủ yếu của kế
hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2. Mục tiêu cụ thể của kế hoạch.
Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2002 - 2003 Công ty
đãđề ra mục tiêu cụ thể cần đạt trong kế hoạch như sau.
Lấy lợi nhuận làm chỉ tiêu quan trọng nhất. Bởi khi có lợi nhuận sẽ có
cơ sở kinh tế vững chắc để giải quyết những vấn đề quan trọng khác.
Do vậy sẽ không vì chỉ doanh thu mà thực hiện các thương vụ hay
dịch vụ dẫn đến thua lỗ.
+ Thực hiện phân phối quỹ tiền lương theo nguyên tắc phân phối theo
lao động. Tuyệt đối khắc phục kiểu bình quân. Kiểu bình quân chủ nghĩa
trong phân phối tiền lương.
+ Kiên quyết mở thêm mặt hàng mới để tăng lợi nhuận và giải quyết
công ăn việc làm.
+ Tìm kiếm môi trường đầu tư thích hợp để khai thác khả năng về sản
xuất và tiêu thụ.
* Những biện pháp chủ yếu để tổ chức thực hiện tốt định hướng mục
tiêu 2003.
+ Động viên tối đa và tập trung tối đa các nguồn lực: lao động vốn, đất
đai… Trước hết kêu gọi cán bộ công nhân viên, mọi tổ chức tập trung trí
tuệđể nâng cao năng suất lao động.
KẾHOẠCH 2001 - 2005
T Chỉ tiêu Đơn vị KH KH KH KH KH B/Q 5 Tốc độ phát triển
T năm năm năm năm năm năm 05/01 B/Q năm
2001 2002 2003 2004 2005
A B C 1 2 3 4 5 6 7=5/1(%) 8=6/1(%)
1 Giá trị sản xuất CN (Giá cốđịnh 94): Tỷđồng 600 681 772 876 994 785 165,7 130,8
2 Tổng doanh thu (Có thuế doanh thu, VAT): - 650 686 778 883 1,00 790 165,3 130,6
0
3 Tổng số nộp ngân sách - 5,0 5,3 5,6 6,0 6,5 5,7 130,0 113,6
(Chia ra các loại thuế) -
4 Tổng vốn đầu tư: - 154,2 5,6 43,6 0,0 0,0 40,7 0,0 26,4
- Nguồn vay NH thương mại + Khấu hao - 154,2 5,6
cơ bản
- Nguồn tín dụng ưu đãi - 43,60
- Vay nước ngoài (qui tiền VN) -
- Nguồn ngân sách. -
Trong đó: đầu tư KHKT
5 Sản lượng sản phẩm chủ yếu:
- Sợi toàn bộ Tấn 13560 14690 15820 16500 1695 15504 125,00 114,34
0
- Vải dệt thoi tr.m 6,5 7,8 8,5 9,1 9,8 8,3 150,00 128,00
- Vải dệt kim (Bán) Tấn 17 19 21 22 24 21 136,36 118,18
- Sản phẩm dệt kim 1000 SP 5159 5628 6097 6566 7035 6097 136,36 118,18
- Sản phẩm dệt thoi 1000 SP 42 50,4 54,6 58,8 63,0 53,8 150,00 128,00
6 Sản lượng sản phẩm xuất khẩu
- Quần áo dệt kim 1000 SP 3522 3842 1163 4483 4803 4163 136,36 118,18
- Khăn bông 1000 chiếc 5234 5710 6185 6661 7137 6185 136,36 118,18
- Sợi Tấn 1760 1920 2080 2240 2400 2080 136,36 118,18
- Vải dệt thoi Tr.m 4,6 5,5 6,0 6,4 6,9 6 150,00 128,00
- Sản phẩm dệt thoi 1000 SP 14,3 17,2 18,6 20,0 21,5 18 150,00 128,00
7 -KN XK theo giá HĐ Tr.USD 14,04 15,20 15,96 16,76 17,8 15,95 126,78 113,62
0
- KN XK theo giá tính đủ (FOB) - 15,60 16,40 17,20 18,10 19,0 17,26 121,79 110,64
0
8 Tổng KNNK (Giá CIF) - 13,90 14,6 15,30 16,00 16,9 15,34 121,58 110,36
0
Trong đó: - Nhập thiết bị - 3,40 3,70 3,90 4,00 4,20
- Nhập nguyên liệu - 8,5 8,90 9,37 9,83 10,0
0
(Bông, xơ, sợi của dệt và vải của may)
9 Tổng số lao động thực hiện bình quân năm: Người 5000 5000 5000 5000 5000 5,000.00 100.00 100,00
10 5,96Thu nhập b/quân người/tháng 1000đ 875,5 901,8 928,8 956,7 985, 929,63 112.55 106,18
4
V.
ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTY
.
1. Thuận lợi
Công ty dệt nay Hà nội hiện nay là một trong những sốít các công ty
thuộc ngành dệt may Việt Nam được đầu tư xây dựng, đi vào sản xuất đầu
những năm 80 với quy mô sản xuất lớn, tiên tiến, năng lực máy móc thiết bị
cao và trang bị hiện đại, đồng bộ rất lớn hơn rất nhiều so với các công ty
trong ngành do sự hiệu qủa cao trong sản xuất kinh doanh, cùng với các mối
quan hệ rộng khắp trong khu vực và thế giới. Công ty đã sản xuất ra nhiều
loại sợi có chỉ số cao, chất lượng tốt, các sản phẩm may mặc đáp ứng thị
trường về cả mẫu mã và chất lượng nên có sức cạnh tranh cao so với các đối
thủ khác.
Trải qua hơn 16 năm hoạt động kinh doanh, công ty không những duy
trìđược năng lực sản xuất của máy móc thiết bị mà còn đầu tư cung cấp,
trang bị thêm thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. Mặt khác công ty đã mở
rộng sản xuất, xây dựng đồng bộ dây truyền sản xuất đồng bộ dây truyền sản
xuất sản phẩm dệt kim khép kín với những máy móc công nghệ hiện đại, sản
xuất 8 triệu tấn sản phẩm/ năm (Tăng so với năm 2000 là 7 triệu sản phẩm/
năm) được xuất khẩu sang nhiều nước nên đãđáp ứng được cả nhu cầu xuất
khẩu và tiêu dùng trong cả nước. Việc sát nhập nhà máy sợi Vinh, công ty
Dệt HàĐông và công ty dệt hà Nội, đồng thời với việc xây dựng cơ sở may
thêu Đông Mỹđã làm tăng quy mô và năng lực sản xuất trong những năm tới.
Công ty Dệt may Hà Nội là một trong những công ty đã làm tăng quy
mô và năng lực sản xuất trong những năm tới.
Công ty Dệt may Hà nội là một trong những công ty có tư duy năng
động với cơ chế thị trường. Công ty đã liên tục đổi mới nâng cao chất lượng,
thay đổi vàđiều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với biến động về thị trường. Trải
qua nhiều năm hoạt động trong cơ chế kinh tế mới, công ty đãđào tạo được
đội ngũ cán bộ có trình độ kỹ thuật tốt, có năng lực quản lý kinh tế, đã thu
hút được nhiều cử nhân, cán bộ, kỹ sư giỏi về làm việc tại công ty với một
đội ngũ có trình độ chuyên môn tốt và các cấp lãnh đạo gioỉđãđưa công ty
ngày càng phát triển.
Trong hơn 10 năm, công ty đã xây dựng và mở rộng cơ ngơi sản xuất
kinh doanh bề thế, hiện đại nên đã thu hút được nhiều bạn hàng, nhiều đối
tác đầu tư trong và ngoài nước. Công ty đã làm ăn có lãi, mở rộng sản xuất
đạt tốc độ tăng trưởng cao, thu hút được nhiều lao động vàđảm bảo cho
CBCNV có thu nhập ổn định.
Công ty đã tạo ra nhiều mối quan hệ gắn bó với nhiều khách hàng
trong và ngoài nước. Các sản phẩm sản phẩm sợi, may mặc thời trang đã có
chỗđứng vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước. Đối với sản phẩm
dệt kim tuy là mặt hàng mới nhưng đã xuất khẩu được sang nhiều nước trên
thế giơí.
Ngoài ra, được sự quan tâm vàđầu tư của Nhà nước (của ngành dệt
may nói chung) công ty đã vàđang trở thành một doanh nghiệp hàng đầu
trong ngành may mặc Việt Nam.
2.Khó khăn
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, công ty cũng còn gặp phải một
số khó khăn cần được giải quyết.
So với thế giới, máy móc công nghệ kéo sợi của công ty còn tương đối
lạc hậu, thiết kế công nghệ cho đến nay ít nhiều không còn phù hợp với nhu
cầu, kết cấu chủng loại sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu, nhất làđối với
khách hàng nước ngoài tuy công ty đã vàđang tích cực đổi mới.
Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của công ty là bông xơ thì hoàn
toàn phải nhập của nước ngoài do đó công ty đã mất đi một phần chủđộng
trong sản xuất kinh doanh. Nhiều khi nguyên liệu không kịp làm cho tiến độ
sản xuất của công ty chậm chễ, giao hàng không đúng thời gian, do đóđã
làm mất đi một số khách hàng của công ty.
Về thị trường đối với sản phẩm dệt kim, công ty chưa chú trọng đúng
mức đối với thị trường trong nước mà hầu như còn bỏ ngỏ (nhất là thị trường
phía Bắc). Đồng thời công ty vẫn còn để hở khâu quan trọng mà công ty có
thể khai thác được đó là việc nghiên cứu thiết kế, chê tạo mẫu mốt sản phẩm
dệt kim.
Công ty may Hà Nội là một công ty lớn nhưng bản thân nó cũng bao
hàm những bất lợi: việc sản xuất theo đơn đặt hàng lớn thì mới có lãi cho
công ty, trong sản xuất dệt kim cũng như khăn bông phục vụ nội địa đa dạng
hoá sản phẩm gặp khó khăn do không thểđáp ứng toàn bộ khách hàng vì
những nhu cầu đó còn nhỏ không phù hợp vơí quy mô sản xuất loại lớn. Do
vậy những khách nhỏ, lẻ bị bỏ ngỏ.
Chính sách giá của công ty còn cứng nhắc, cụ thểđối với các sản phẩm
tồn kho lâu ngày (sản phẩm sợi đạt chất lượng kém, sản phẩm dệt kim sai
quy cách hoặc mẫu mã không còn phù hợp với nhu cầu,..) Khi xây dựng giá
bán các sản phẩm này, giá còn cao nên khách hàng không chấp nhận dẫn đến
sản phẩm tồn đọng lâu trong kho và làm giảm tốc độ quay vòng vốn của
công ty.
Hiện nay hàng dệt may trong nước phải cạnh tranh với hàng nhập
ngoại có chất lượng cao, hàng nhập lậu từ Trung Quốc tràn lan trên thị
trường, hàng giả, hàng nhái làm mất uy tín của các doanh nghiệp trong nước.
Đây là khó khăn chung không chỉ của riêng công ty mà còn cả với toàn
ngành. Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi phải có sự hỗ trọ từ nhiều cơ quan
hữu quan và từ chính bản thân các doanh nghiệp dệt may.
KẾTLUẬN

Trải qua hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Dệt May Hà
Nội đãđạt được những thành công đáng khích lệ. Hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty đang đi vào quỹđạo vận hành của nền kinh tế thị trường.
Sản phẩm của Công ty đang từng bước khẳng vị thế của mình trên thị trường
nội địa và thị trường quốc tế. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý của Công ty
luôn được chú trọng nâng cao trình độ quản lý và sự linh hoạt trong kinh
doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội đã giúp em hiểu
biết thêm về tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại Công ty. Đồng thời
giúp em nắm vững những kiến thức đãđược học tại trường. Song thời gian
thực tập còn nhiều hạn chế, vì vậy bản báo cáo của em còn nhiều thiếu sót.
Vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ của Công ty vàđặc biệt là của các
thầy cô giáo trong khoa kinh tếđể báo cáo của em được hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
Trần Ngọc Thanh
TÀILIỆUTHAMKHẢO

1. Giáo trình : Quản trị tài chính doanh nghiệp -NXB Thống kê 1999.
2. Giáo trình : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – NXB Thống kê
1998
3. Giáo trình: Thống kê doanh nghiệp – ĐHKTQD NXB Thống kê 1999
4. Giáo trình: Quản trị Sản xuất và tác nghiệp (ThS: Trương Đoàn Thể)
ĐHKTQ - NXB Giáo Dục 2000.
5. Giáo trình : Quản trị Doanh nghiệp - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2000.
6. Các tài liệu của Công ty Dệt May Hà Nội
7. Báo cáo thực của các sinh viên đã thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội
MỤCLỤC
LỜIMỞĐẦU..................................................................................................................1
PHẦN I: KHÁIQUÁTCHUNGVỀ CÔNGTY ........................................................... 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ............................... 2
1. Giới thiệu chung về Công ty .................................................................. 2
2. Quá trình xây dựng và phát triển ............................................................ 3
II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty .................................................. 4
1. Chức năng .............................................................................................. 4
2. Nhiệm vụ ................................................................................................. 4
III. Một sốđặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty ................................. 5
1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Hà
Nội .............................................................................................................. 5
2. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị .......................................... 9
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm ............................................. 14
PHẦN II: PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCỦA CÔNGTY
DỆTMAY HÀ NỘI (HANOSIMEX) ..........................................................................17
sI. Phân tích lao động và tiền lương của công ty ................................... 17
1. Đặc điểm lao động ................................................................................. 17
2. Đặc điểm tiền lương của công ty ........................................................... 19
II. Phân tích công tác quản trị kỹ thuật trong công ty Dệt May Hà Nội
(HANOSIMEX) ......................................................................................... 20
1. Quản trị chất lượng ................................................................................ 20
2. Quản lý nguyên vật liệu ......................................................................... 21
III. Phân tích chi phí và giá thành của công ty ..................................... 25
1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp ....................................................... 25
2. Giá thành ................................................................................................ 26
IV. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội ............ 28
1. Phân tích cơ cấu tài sản .......................................................................... 35
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn ................................................................... 36
3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty .......................................... 37
4. Chỉ tiêu khả năng hoạt động quản lý tài sản .......................................... 39
5. Các chỉ số hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh .............................. 39
V. Phân tích tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing của công ty . 40
1. Phân tích tình hình tiêu thụ ..................................................................... 40
2. Phân tích hoạt động marketing của công ty ........................................... 44
HOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCVÀKẾHOẠCHSẢNXUẤTKINHDOANHCỦA CÔNGTY
DỆT MAY HÀ NỘITRONGTHỜIGIANTỚI ............................................................... 51
1. Cách tiếp cận chiến lược của công ty ..................................................... 51
2. Kế hoạch sản xuất của công ty ............................................................... 52
VI. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ...... 55
1. Thuận lợi ................................................................................................ 55
2. Khó khăn ................................................................................................ 56
KẾTLUẬN .......................................................................................................... 58
TÀILIỆUTHAMKHẢO .................................................................................... 59

You might also like