You are on page 1of 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU


THUYẾT MINH

BÀI TẬP LỚN


BỘ MÔN: NHẬP MÔN LẬP TRÌNH

Giảng viên: Trần Anh Sáng


Nhóm : 2

SINH VIÊN: MSSV:


- Trần Gia Huy 1812424
- Huỳnh Nguyễn Dương 1811808
- Nguyễn Quang Huy 1812401
MỤC LỤC
I) Giới thiệu chung về đề tài
II) Giới thiệu cách chạy chương trình
III) Các dữ liệu (biến, hằng) được dung trong
chương trình
IV) Cách giải quyết bài toán và các công thức
được áp dụng
V) Cách tổ chức chương trình
I) Giới thiệu chung về đề tài
+Sử dụng phần mềm CODEBLOCKS để tạo một chương
trình thực hiện các chức năng , cụ thể là:
1.Tính thể tích và diện tích mặt của hình cầu theo bán kính R.
2.Xác định xem năm N có phải là năm nhuận không?
3.Tính tổng lập phương các số nguyên <=N bằng đệ quy.
4.Tính và lưu các giá trị của 50 phần tử của chuỗi Fibonacci
vào file “Fibo.txt”

II) Giới thiệu cách chạy chương trình


-Khi chạy chương trình sẽ xuất hiện những dòng chữ như:
+Câu 1: nhập bán kính , nhập chiều cao sau đó máy tính sẽ
tính thể tích và diện tích theo yêu cầu của đề bài (bán kính và
chiều cao do người lập trình nhập vào khi chạy chương trình ).
+Câu 2: hãy nhập năm: (nhập vào một năm bất kì >0 để kiểm
tra)
+Câu 3: hãy nhập n: (nhập vào một con số bất kì để tính tổng
lập phương)
VD:

-Sau khi nhập ta nhấn “enter” để tính toán .

+Câu 4:cú pháp đã được người lập trình trong máy chỉ cần
dịch chạy(nút f9) thì sẽ hiện kết quả

III)Các dữ liệu (biến, hằng) được dung trong


chương trình
1.Các thư viện có sẵn(header file có sẵn):
- <stdio.h>: cung cấp cốt lỗi của những khả năng nhập trong
C (printf() , scanf(), fopen(), fclose(), fread() ,…)
- <conio.h>: chứa các hàm vào ra trong chế đọ DOS (DOS
console).(clrscr(), getch(), getche(),…)
- <math.h>: cho việc tính các hàm số thông dụng :
+sqrt(x): hàm tính căn bậc 2 theo x.
+pow(x,y):hàm tính x mũ y.
+log(x): hàm tính log của x theo cơ số e
+log10(x): hàm tính log của x theo cơ số 10
+sin(), cos(), tan(): hàm tính lượng giác,…
- <stdlib.h>: dùng để xúc tiến nhiều phép toán, bao gồm sự
chuyển đổi , các số giả ngẫu nhiên, cấp phát vùng nhớ ,
kiểm soát quá trình, môi trường , tín hiệu , tìm kiếm , xếp
thứ tự.
- <string.h>: để điều chỉnh nhiều loại dãy kí tự
2. Thư viện do người lập trình tạo
-hàm.c, hàm.h ,fibo.c, fibo.h :do người lập trình tạo ra chứa
các hàm xử lí các chức năng theo yêu cầu
3.Các biến , hằng sử dụng:
+bài toán 1 : biến r và h. hằng : pi=3,14.
+bài toán 2 : biến year.
+bài toán 3: biến n.
+bài toán 4:biến fibo và i

VI) Cách giải quyết bài toán và các công thức


được áp dụng
Bài toán 1 :Tính diện tích và thể tích hình cầu
.Input:bán kính ® và chiều cao (h)
.Output:thể tích và diện tích
+Khai báo biến : dùng float (kiểu số thực) để giải bài toán
với số liệu chính xác.
+Công thức: V=pi*r*r*h và S=2*pi*r*h
bài toán 2: xác định năm nhuận

.Input: năm cần tính


.Output: năm đã được khảo xác là năm nhuận hay không
+khai báo biến: dùng kiểu dữ liệu int vì năm là 1 số nguyên
để khai báo cho biến.
+công thức: dùng lệnh if – else để khảo sát
if (((year % 4 == 0) && (year % 100!= 0)) || (year%400 ==
0)) -> thoả điều kiện năm ấy là năm nhuận
else ->năm ấy không phải là năm nhuận
vd:

bài toán 3: tính tổng lập phương <=N bằng đệ quy


.Input: chọn 1 số cần tính.
.Output: đã tính tổng lập phương <= số đã nhập trước đó.
+Khai báo biến : int (kiểu số nguyên) để tính toán.
+Công thức : n*n*n+tong(n-1)
Vd:
Bài toán 4:
+sau khi ta F9 để chạy chương trình thì chương trình sẽ chạy
tương ứng như hình ở trên .Lúc này trong file câu 04 sẽ có 1 file
fibo.txt nơi đây chính là nơi lưu trữ 50 phần tử Fibonacci theo
đúng yêu cầu của đề bài đã cho .
V)Cách tổ chức chương trình
- Ở Sources các bài toán gồm main.c , hàm.c .
+Ở các file hàm.c : chứa các thuật toán với những chức
năng cần thiết để giải quyết các bài toán tương ứng
+Ở file main.c gọi hàm.h được người viết lập trình với chỉ
dẫn #include sẽ làm việc chỉ đạo trực tiếp bộ tiền xử lý
trong ngôn ngữ C để quét các file nhất định để them vào
file hiện tại trước khi bắt đầu với đoạn mã nguồn hiện tại
+Ở Headers: tạo 1 file hàm.h để chứa các hàm để xử lý bài
toàn và giúp người lập trình quản lý thư mục của mình dễ
dàng. Ở trong thư viện này chỉ gọi hàm đã tạo ở sources
chứ không khai báo biến hay bất kì lệnh nào khác.

Vd:


You might also like