You are on page 1of 21

TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CỦA MÁY

1.TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH XI LANH (Với máy có công suất 200 tấn )
-Kiểu xylanh AMP5-RB
-Ta có công suất của máy 200 tấn =2.000 KN
-Ta chọn 2 xylanh thủy lực tác động kép

*Áp suất P , lực F và diện tích A:


D2 (D  d) 2
+Diện tích piston: A1  ; A2 
4 4

Trong đó A1 :diện tích của piston ( cm2 )

A 2 :diện tích của hình vành khăn khi đã trừ cán piston ( cm2 )

D: đường kính piston ; d: đường kính xy lanh ;


FC : lực chấn ; P : áp suất (bar )

Để tính toán đơn giản , ta chọn :


FC
P: Áp suất P  .104
A

Ta có FC  2000KN => Áp lực cho 1 xylanh là 1000KN ( có 2 xylanh) , Chọn áp


suất làm việc cho máy là 210bar

FC 1000 *100 476,2


Đường kính piston : A    476, 2cm 2 => D  2  24,62cm
P 210 
=> Theo tiêu chuẩn bảng 4.1. Chọn D=250 mm , d=140mm
Tham khảo máy chấn Fintek PB-22026 có:
Tốc độ xuống của dao chấn: 80 mm/s
Tốc độ chấn: 6 mm/s
Tốc độ trở về: 60 mm/s
Tổng lực tác dụng lên piston:
Phương trình cân bằng lực của pittong:
𝑝1 . 𝐴1 − 𝑝2 . 𝐴2 − 𝐹𝑡 − 𝐹𝑚𝑠𝑐 − 𝐹𝑚𝑠𝑝 − 𝐹𝑞𝑡 − 𝐺 = 0
Trong đó:
𝑝1 : Áp suất dầu ở buồng công tác
𝑝2 : Áp suất dầu ở buồng chạy không
𝜋.𝐷2
𝐴1 : Diện tích pittong ở buồng công tác 𝐴1 =
4
𝜋.(𝐷2 −𝑑 2 )
𝐴2 : Diện tích pittong ở buồng chạy không 𝐴1 =
4

𝐹𝑡 : Tải trọng công tác 𝐹𝑡 = 1000 (𝑘𝑁)


𝐺: Trọng lượng của dao chấn 𝐺 = 3 𝑘𝑁
𝐹𝑚𝑠𝑐 : Lực ma sát giữa pittong và vòng chắn khít
𝐹𝑚𝑠𝑝 : Lực ma sát giữa xilanh và pittong
𝐹𝑞𝑡 : Lực quán tính sinh ra ở gia đoạn pittong bắt đầu chuyển động
Ta có:
 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇. 𝑁
Trong đó:
- 𝜇: hệ số ma sát. Đối với cặp vật liệu xilanh là thép và vòng găng bằng gang thì
𝜇 = (0,09 ÷ 0,15), chọn 𝜇 = 0,1
- N: Lực của các vòng găng tác dụng lên xilanh và được tính:
N = π.D.b.(p2 + pk) + π.D.b.(z - 1).pk
D = 25 (cm) đường kính pittong
b = bề rộng của mối vòng găng, chọn b=1 (cm)
p2: áp suất của buồng mang cần pittong, chọn p2 bằng 0,05 (kN/cm2)
z: là số vòng găng, chọn z=3
pk: áp suất tiếp xúc ban đầu giữa vòng găng và xilanh pk = (0,7…1,4)
chọn pk =1 (kN/cm2)
=> N = 239,55 (kN)
=> Fmsp = 23,96 (kN)
 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15. f. π. d. b. p
F là hệ số ma sát giữa cần và vòng chắn, đối với vật liệu làm bằng cao su f=0.5D
d là đường kính cần pittong
b chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần, chon b=0,5d
p là áp suất tác dụng vào vòng chắn, chính là áp suất p2 = 0,05 (kN/cm2)
0,15 là hệ số kể đến sự giảm áp suất theo chiều dài của vòng chắn
=> 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 28,86 kN
𝐺.𝑣
 𝐹𝑞𝑡 =
𝑔.𝑡0

g=9,82 (m/s2): là gia tốc trọng trường


v: vận tốc xuống nhanh của cơ cấu chấp hành
t0: thời gian quá độ của pittong đến chế độ xác lập t0 = (0,01…0,5) (s) chọn 0,1 (s)
=> Fqt = 0,24 kN
- Áp suất quá trình đi xuống không tải:
𝜋(252 − 142 )
0,05. + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24 𝑘𝑁
𝑝𝑥𝑘𝑡 = 4 = 0,15 ( )
𝜋. 252 𝑐𝑚2
4
= 15(𝑏𝑎𝑟)
- Áp suất quá trình đi xuống có tải:
𝜋(252 − 142 )
0,05. + 100 + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24
𝑝𝑥𝑐𝑡 = 4
𝜋. 252
4
𝑘𝑁
= 2,19 ( 2 ) = 219(𝑏𝑎𝑟)
𝑐𝑚
- Áp suất quá trình đi lên không tải:
𝜋(252 )
0,05. + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24 𝑘𝑁
𝑝𝑙𝑘𝑡 = 4 = 0,23 ( )
𝜋. (252 − 142 ) 𝑐𝑚2
4
= 23(𝑏𝑎𝑟)

Lưu lượng đưa vào xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống nhanh không tải
là:
D2 𝑚𝑚3 𝑙
QXN  S * v xn  * v xn  49087,4*80 =3926992 ( ) = 235,62 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Lưu lượng đưa ra xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống nhanh không tải là:
(D2  d 2 ) 𝑚𝑚3 𝑙
QXN  S * v xn  * v xn  2695486,5 ( ) = 161,7 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Lưu lượng đưa vào xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống chậm có tải là:
D2 𝑚𝑚3 𝑙
QXC  S * v xc  * v xc  294524,3 ( ) = 17,7 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Lưu lượng đưa ra xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống chậm có tải là:
(D2  d 2 ) 𝑚𝑚3 𝑙
QXC  S * v xc  * v xc  202161,5 ( ) = 12,1 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ
Lưu lượng đưa vào xi-lanh chính trong quá trình piston đi lên nhanh không tải là:
(D2  d 2 ) 𝑚𝑚3 𝑙
QLN  S * vln  * vln  2021615 ( ) = 121,3 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Lưu lượng đưa ra xi-lanh chính trong quá trình piston đi lên nhanh không tải là:
(D2 ) 𝑚𝑚3 𝑙
QLN  S * vln  * vln  2945243 ( ) = 176,7 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Theo lý thuyết theo ví dụ 2.5/40 tài liệu[1]:


Lưu lượng cần thêm để chấn:
𝑄𝑥𝑘𝑡 . 𝑝𝑥𝑘𝑡 235,62.15
𝑞= = = 8 𝑙/𝑝ℎ
𝑝𝑥𝑐𝑡 219
 Lưu lượng bơm:
+ Lưu lượng cao Q1=235,62-8=227,62 l/ph
+ Lưu lượng thấp Q2= 8 l/ph
Công suất bơm:
𝑝𝑥𝑘𝑡 . 𝑄1 15.227,62
𝑁1 = = = 5,57 𝑘𝑊
612 612
𝑝𝑥𝑐𝑡 . 𝑄1 219.8
𝑁1 = = = 2,86 𝑘𝑊
612 612
Van
1. Van một chiều:
a. Van sau bơm 2:
Yêu cầu chọn van:
- Áp suất: 219 bar
- Lưu lượng: 8l/ph
Dựa vào catalogue Yuken chọn valve: CIT-02-*-50/5080/5090
Dựa vào biểu đồ ta xác định được tổn thất áp suất là : 0.6 MPa
b. Van sau bơm 1:
Yêu cầu chọn van:
- Áp suất: 15 bar
- Lưu lượng 227,62 l/p
Dựa vào catalogue Yuken chọn valve: CIT-10-*-50/5080/5090
Dựa vào biểu đồ ta xác định được tổn thất áp suất: 0,55 MPa
2. Van phân phối 3 cổng 2 vị trí:
Yêu cầu chọn van:
- Áp suất: 15 bar
- Lưu lượng: 227,62 l/ph
Dựa vào catalogue Yuken chọn valve: DSLHG-06-2-*-13*
Dựa vào biểu đồ tổn thất áp suất gần như bằng 0 MPa
3. Van an toàn:
Yêu cầu kỹ thuật:
- Áp suất 219 bar
Dựa vào catalogue Yuken chọn van: DT-01-22*

4. Van phân phối 4 cổng 3 vị trí :


Yêu cầu kỹ thuật:
- Áp suất: 219 bar
- Lưu lượng: 235,62 l/ph
Dựa vào catalogue Yuken chọn valve: DSHG-04-3C3
Dựa vào biểu đồ tổn thất áp suất là: 0,75 MPa
5. Van cân bằng:
Yêu cầu chọn:
- Áp suất 15 bar
- Lưu lượng: 235,62/ph
Dựa vào catalogue của Yuken ta chọn van: HT-10-**-*-22/2280/2290
Dựa vào biểu đồ tổn thức áp suất: 0,5 MPa
6. Tổng áp suất tổn thất qua các van: 24 bar
Ống
1. Chọn dầu thủy lực: SP Hydraulic VG 32
Thông số dầu:

Lý do chọn dầu SP Hydraulic VG 32:


SP HYDRAULIC VG được khuyên dùng cho các hệ thống truyền động thủy lực
tải trọng trung bình, dùng cho các hệ thống cần cẩu, ben, hệ thủy lực xe, các hệ
thống tuần hoàn công nghiệp,...
Đảm bảo vận hành êm hệ thống và quá trình truyền lực cho hệ thống được an toàn.
Có đặc tính chống oxi hoá, ngăn ngừa việc tạo cặn, rỉ sét, vecni.
Có đặc tính tách nước, tách bọt, giúp quá trình truyền lực hiệu quả
Kéo dài tuổi thọ động cơ.
2. Tính ống hút máy bơm:
Lưu lượng hút máy bơm: 227,62 l/ph = 3,79.10-3 m3/s
Áp suất hút: 2 bar
Tốc độ dòng chảy: 1 m/s
Đường kính trong của ống:

4Q 4.3,79. 10−3
d≥√ =√ = 0.06947 m = 69,47 mm
πv π×1

Chọn ống có đường kính trong ≥ 69,47 mm và áp suất làm việc của ống
P > 120% × 2 = 2,4 𝑏𝑎𝑟
Ta chọn ống Yokohama N300N75:

Hao phí:
Hệ số Reynold
QDH 3,79. 10−3 . 0,0762
Re = = 2 = 1978,99 < 2300
vA π. 0,0762
32. 10−6 .
4
Ống và dầu đã chọn đảm bảo dòng chảy tầng.
Hệ số ma sát 𝜆:
64
λ= = 0.032
Re
Tổng hao phí trên chiều dài ống hút:
l v2 1 12
Δpms = ρλ. . = 800.0,032. . = 1,68. 10−3 𝑏𝑎𝑟
d 2 0,0762 2
3. Tính ống bơm máy bơm:
Lưu lượng bơm máy bơm: 227,62 l/ph = 3,79.10-3 m3/s
Áp suất hút: 219 bar
Tốc độ dòng chảy: 4 m/s
Đường kính trong của ống:

4Q 4.3,79. 10−3
d≥√ = √ = 0.03473 m = 34,73 mm
πv π×4

Chọn ống có đường kính trong ≥ 34,73 mm và áp suất làm việc của ống
P > 120% × 219 = 262,8 𝑏𝑎𝑟
Ta chọn ống Yokohama OMB25-24:

Hao phí:
Hệ số Reynold
QDH 3,79. 10−3 . 0,0381
Re = = = 3957,99 > 2300
vA −6 π. 0,03812
32. 10 .
4
Ống và dầu đã chọn không đảm bảo dòng chảy tầng.
Ta nâng đường kính trong của ống nên chọn ống Yokohama N300N75:

Hệ số Reynold
QDH 3,79. 10−3 . 0,0762
Re = = = 1978,99 < 2300
vA −6 π. 0,07622
32. 10 .
4
Hệ số ma sát 𝜆:
64
λ= = 0.032
Re
Tổng hao phí trên chiều dài ống bơm:
l v2 8 42
Δpms = ρλ. . = 800.0,032. . = 0,215 𝑏𝑎𝑟
d 2 0,0762 2
4. Tính ống xả máy bơm:
Lưu lượng xả máy bơm: 161,7 l/ph = 2,695.10-3 m3/s
Áp suất xả: 23 bar
Tốc độ dòng chảy: 1,5 m/s
Đường kính trong của ống:

4Q 4.2,695. 10−3
d≥√ =√ = 0.04783 m = 47,83 mm
πv π × 1,5

Chọn ống có đường kính trong ≥ 47,83 mm và áp suất làm việc của ống
P > 120% × 23 = 27,6 𝑏𝑎𝑟
Ta chọn ống Yokohama OMB10-32:

Hao phí:
Hệ số Reynold
QDH 2,695. 10−3 . 0,0508
Re = = = 2110,84 < 2300
vA −6 π. 0,05082
32. 10 .
4
Ống và dầu đã chọn đảm bảo dòng chảy tầng.
Hệ số ma sát 𝜆:
64
λ= = 0.03
Re
Tổng hao phí trên chiều dài ống xả:
l v2 1 1,52
Δpms = ρλ. . = 800.0,03. . = 5,32. 10−3 𝑏𝑎𝑟
d 2 0,0508 2
Tổng tổn thất trên toàn bộ đường ống:
Δp = 1,68. 10−3 + 0,215 + 5,32. 10−3 = 0,222 bar
Tổng tổn thất: 0,222 + 24 = 24,222 bar
Từ đây ta tính lại được công suất bơm:
𝑝𝑥𝑘𝑡 . 𝑄1 39,222.227,62
𝑁1 = = = 14,58 𝑘𝑊
612 612
𝑝𝑥𝑐𝑡 . 𝑄1 219.8
𝑁2 = = = 3,18 𝑘𝑊
612 612
Tra catalogue Yuken trang 113 chọn được bơm kép như sau:

Từ đường đặc tính suy ra hiệu suất của bơm 93%


𝑁𝑏 14,58
Công suất động cơ điện dẫn động bơm: 𝑁𝑑𝑐 = = = 17,75 𝑘𝑊
𝜂𝑑 .𝜂𝑏 0,9.0,93

Theo catalogue Hitachi chọn được động cơ:

PHƯƠNG ÁN 2:
1.TÍNH TOÁN ĐƯỜNG KÍNH XI LANH (Với máy có công suất 200 tấn )
-Kiểu xylanh AMP5-RB
-Ta có công suất của máy 200 tấn =2.000 KN
-Ta chọn 2 xylanh thủy lực tác động kép

*Áp suất P , lực F và diện tích A:


D2 (D  d) 2
+Diện tích piston: A1  ; A2 
4 4

Trong đó A1 :diện tích của piston ( cm2 )

A 2 :diện tích của hình vành khăn khi đã trừ cán piston ( cm2 )

D: đường kính piston ; d: đường kính xy lanh ;


FC : lực chấn ; P : áp suất (bar )

Để tính toán đơn giản , ta chọn :


FC
P: Áp suất P  .104
A
Ta có FC  2000KN => Áp lực cho 1 xylanh là 1000KN ( có 2 xylanh) , Chọn áp
suất làm việc cho máy là 210bar

FC 1000 *100 476,2


Đường kính piston : A    476, 2cm 2 => D  2  24,62cm
P 210 

=> Theo tiêu chuẩn bảng 4.1. Chọn D=250 mm , d=140mm


Tham khảo máy chấn Fintek PB-22026 có:
Tốc độ xuống của dao chấn: 80 mm/s
Tốc độ chấn: 6 mm/s
Tốc độ trở về: 60 mm/s
Tổng lực tác dụng lên piston:
Phương trình cân bằng lực của pittong:
𝑝1 . 𝐴1 − 𝑝2 . 𝐴2 − 𝐹𝑡 − 𝐹𝑚𝑠𝑐 − 𝐹𝑚𝑠𝑝 − 𝐹𝑞𝑡 − 𝐺 = 0
Trong đó:
𝑝1 : Áp suất dầu ở buồng công tác
𝑝2 : Áp suất dầu ở buồng chạy không
𝜋.𝐷2
𝐴1 : Diện tích pittong ở buồng công tác 𝐴1 =
4
𝜋.(𝐷2 −𝑑 2 )
𝐴2 : Diện tích pittong ở buồng chạy không 𝐴1 =
4

𝐹𝑡 : Tải trọng công tác 𝐹𝑡 = 1000 (𝑘𝑁)


𝐺: Trọng lượng của dao chấn 𝐺 = 3 𝑘𝑁
𝐹𝑚𝑠𝑐 : Lực ma sát giữa pittong và vòng chắn khít
𝐹𝑚𝑠𝑝 : Lực ma sát giữa xilanh và pittong
𝐹𝑞𝑡 : Lực quán tính sinh ra ở gia đoạn pittong bắt đầu chuyển động
Ta có:
 𝐹𝑚𝑠𝑝 = 𝜇. 𝑁
Trong đó:
- 𝜇: hệ số ma sát. Đối với cặp vật liệu xilanh là thép và vòng găng bằng gang thì
𝜇 = (0,09 ÷ 0,15), chọn 𝜇 = 0,1
- N: Lực của các vòng găng tác dụng lên xilanh và được tính:
N = π.D.b.(p2 + pk) + π.D.b.(z - 1).pk
D = 25 (cm) đường kính pittong
b = bề rộng của mối vòng găng, chọn b=1 (cm)
p2: áp suất của buồng mang cần pittong, chọn p2 bằng 0,05 (kN/cm2)
z: là số vòng găng, chọn z=3
pk: áp suất tiếp xúc ban đầu giữa vòng găng và xilanh pk = (0,7…1,4)
chọn pk =1 (kN/cm2)
=> N = 239,55 (kN)
=> Fmsp = 23,96 (kN)
 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 0,15. f. π. d. b. p
F là hệ số ma sát giữa cần và vòng chắn, đối với vật liệu làm bằng cao su f=0.5D
d là đường kính cần pittong
b chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần, chon b=0,5d
p là áp suất tác dụng vào vòng chắn, chính là áp suất p2 = 0,05 (kN/cm2)
0,15 là hệ số kể đến sự giảm áp suất theo chiều dài của vòng chắn
=> 𝐹𝑚𝑠𝑐 = 28,86 kN
𝐺.𝑣
 𝐹𝑞𝑡 =
𝑔.𝑡0

g=9,82 (m/s2): là gia tốc trọng trường


v: vận tốc xuống nhanh của cơ cấu chấp hành
t0: thời gian quá độ của pittong đến chế độ xác lập t0 = (0,01…0,5) (s) chọn 0,1 (s)
=> Fqt = 0,24 kN
- Áp suất quá trình đi xuống không tải:
𝜋(252 − 142 )
0,05. + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24 𝑘𝑁
𝑝𝑥𝑘𝑡 = 4 = 0,15 ( )
𝜋. 252 𝑐𝑚2
4
= 15(𝑏𝑎𝑟)
- Áp suất quá trình đi xuống có tải:
𝜋(252 − 142 )
0,05. + 100 + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24
𝑝𝑥𝑐𝑡 = 4
𝜋. 252
4
𝑘𝑁
= 2,19 ( 2 ) = 219(𝑏𝑎𝑟)
𝑐𝑚
- Áp suất quá trình đi lên không tải:
𝜋(252 )
0,05. + 23,96 + 3 + 28,86 + 0,24 𝑘𝑁
𝑝𝑙𝑘𝑡 = 4 = 0,23 ( )
𝜋. (252 − 142 ) 𝑐𝑚2
4
= 23(𝑏𝑎𝑟)
Lưu lượng đưa vào xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống nhanh không tải
là:
D2 𝑚𝑚3 𝑙
QXN  S * v xn  * v xn  49087,4*80 =3926992 ( ) = 235,62 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Lưu lượng đưa ra xi-lanh chính trong quá trình piston đi xuống nhanh không tải là:
(D2  d 2 ) 𝑚𝑚3 𝑙
QXN  S * v xn  * v xn  2695486,5 ( ) = 161,7 ( )
4 𝑠 𝑝ℎ

Công suất bơm:


𝑝𝑥𝑐𝑡 . 𝑄𝑋𝑁 219.235,62
𝑁1 = = = 84,3 𝑘𝑊
612 612
Phương án này không khả thi

You might also like