You are on page 1of 21

Câu 1: Trình bày cơ sở hóa lí của quá trình khí hóa than (cân bằng phản ứng,động học

phản ứng,tốc độ phản ứng)


1. Vấn đề cân bằng phản ứng.
Về mặt lí thuyết -dựa trên công thức nhiệt động học để tính hằng số cân bằng của
các phản ứng chính trong quá trình khí hóa than.
Có thể dựa vào các phương trình sau để xác định thành phần cân bằng này.
a. phương trình xác định hằng số cân bằng của phản ứng.
𝑃𝐶𝑂2
CO2+C↔2CO Kp1= (1)
𝑃𝐶𝑂2
𝑃𝐶𝑂 .𝑃𝐻2
b.Phản ứng: CO+H2O↔ CO2+H2 Kp2= (2)
𝑃𝐶𝑂 .𝑃𝐻2𝑂
𝑃𝐶𝐻4
c.Phản ứng : C+2H2↔ CH4 Kp3= (3)
𝑃𝐻2 2
3 phản ứng trên được coi là phản ứng hai chiều chủ yếu trong quá trình khí hóa
than.
d. Phương trình cân bằng tổng áp suất của hệ.
P=PN2+PCO2+PCO+PH2+PCH4+PH2O
e.Nếu P0H2O,P0CO2 chỉ áp suất riêng phần của của các cấu tử tương ứng trong chất khí
hóa,đưa vào thiết bị phản ứng và biết H2O0 sẽ phân hủy tạo H2,CH4 cộng với phần
chưa phân hủy;O20 tạo thành CO2,CO và một phần thành H2O ta có:

Hệ phương trình này cho phép rút ra thành phần cân bằng của hệ trong quan hệ với
thành phần khí hóa hoặc ngược lại.
2. Vấn đề động học phản ứng.
Thực ra trong quá trình khí hóa quan trọng nhất là những phản ứng chính ,khống
chế chất lượng của quá trình khí hóa than -phản ứng hệ đồng nhất khí-rắn.Ở đây
xét một số phản ứng chính sau.
a. Phản ứng cháy của than với oxy
Trước tiên than hấp thụ hết oxy tạo hợp chất trung gian.
xC+y/2 O2=CxOy
sau đó tùy điều kiện phản ứng hợp chất trung gian phân hủy thành sản phẩm.
CxOy=mCO2+nCO
Tỷ lệ m/n thay đổi theo nhiệt độ phân hủy;nhiệt độ càng cao thì tỉ lệ này càng nhỏ.Tốc
độ của phản ứng phụ thuộc vào hệ số khuếch tán đối lưu và nồng độ oxi trong pha khí
Trên miền 1000-11000C có thể tính tốc độ phản ứng theo:
𝑑𝐶
Rc=- =kOg .COg
𝑑𝑡

Trong đó: kOg là hệ số chuyển khố của oxi qua màng trở lực pha khí
COg là nồng độ oxi pha khí.
Trong thực tế trên miền nhiệt này phản ứng xảy ra rất nhanh ,trong lò lớp sôi có thể bỏ
qua ảnh hưởng của tốc độ phản ứng này.
3. Tốc độ phản ứng chuyển hóa CO2 trên than
CO2+C=2CO-Q
Trên 8000C phản ứng này quyết định chất lượng khí than.
Kết qua nghiên cứu phản ứng ở 40 at cho thấy :trước hết CO2 phản ứng với trung
tâm hoạt tính của than,hình thành hc trung gian.
Quá trình hấp hấp phụ tuân theo phương trình hấp phụ đẳng nhiệt langmur.
1
R= k.PCO2.
1+𝑘2.𝑃𝑐𝑜+𝑘3.𝑃𝑐𝑜2

 Tốc độ phản ứng giữa than và H2O


Câu 2:vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của lò khí hóa than cố định (chế tạo khí
than ẩm ,khí than ướt).Viết các phản ứng sơ cấp ,thứ cấp và phản ứng phụ trong
quá trình khí hóa than.
1. Sơ đồ cấu tạo lò khí hóa than cố định chế tạo khí than ẩm.

I: zôn thu khí và tách bụi


II: zôn chưng than
III:zôn khử phụ
IV: zôn khử chính
V :zôn oxi hóa
VI: zôn xỉ
**Các phản ứng chính(4 pu đầu) và phản ứng thứ cấp
**phản ứng phụ:
S2+2H2=H2S
2C+H2+N2=2HCN
** Nguyên lí làm việc:Than nguyên liệu từ nóc lò qua mâm tháo xỉ ở đáy tháo dần
xỉ ra .Tầng than sẽ di động từ trên xuống dưới.Chất khí hóa đi ngược chiều từ dưới
lên.
I:Trên cùng là vùng không gian tự do để gom khí,tách 1 phần than bị vỡ.ở đây k
xảy ra pu đáng kể
II:Zôn chưng than:ở đây sảy ra các quá trình chưng khô than thường gọi là zôn
chuẩn bị.
III:Zôn khử phụ:pư khử CO2(7) trực tiếp xảy ra 1 loạt pư thứ cấp ở quanh miền
700-8000C
IV:Zôn Khử chính: ở đây sảy ra pư giữa hơi nước và than theo pư (3),(4) phần
CO2 theo phản ứng (1),(5) bị khử trên C theo pư (7) .Hầu hết các pư này thu nhiệt
đặc điểm thấy là nhiệt độ giảm thì lượng CO2,H2O giảm.
V:Zôn oxi hóa: Xảy ra pư cháy giữa than và oxi,làm tăng nhiệt độ
VI:zôn xỉ:Xỉ than nóng gặp chất khí hóa nâng nhiệt độ khí hóa từ 60 lên 4200C,xỉ
dc làm nguooik trc khi đưa ra ngoài.
2. Lò khí hóa than tầng cố định chế tạo khí than ướt.
a:thổi không từ dưới lên vs mục đích tạo nhiệt cho lớp than,khí hóa ra dc thải
or dùng vs mục đích khác
b:thổi khí từ dưới lên nhằm loại bỏ các sản phẩn N2,CO2 ở bước a sót lại
c:thổi hơi nước từ dưới lên tạo khí than ướt
d:thổi hơi nc từ trên xuống tạo thêm khí than ướt.
e:thổi hơi nc thu thêm khí than.
f:thổi kk từ dưới lên để đẩy khí than ướt còn lưu trong lò.
***Các phản ứng giống lò than cố định chế tạo khí than ẩm.
Câu 3:Vẽ cấu tạo và nêu nguyên lí hoạt động của lò lớp sôi chế tạo khí than ướt ,lò
tầng di động,lò shell.Ưu nhược điểm.
1>Lò tầng sôi.
**Nguyên lí làm việc:Nguyên liệu và gió đi cùng một hướng từ dưới lên như vậy than
dc tiếp xúc ngay vs vùng có nhiệt cao.Quá trình sấy ,bán cốc cũng sảy ra trong vùng
này .Lượng chất bốc sinh ra gặp oxi trong gió sẽ cháy hết thành CO2 và hơi nc,một
phần nhỏ bị nhiệt phân.Do đó sản phẩn ra sẽ có các sp lỏng.
Than luôn chuyển động trong lò lên không có ranh giới rõ rệt giữa các vùng phản ứng.
Trong quá trình phản ứng để nâng nhiệt độ lò lên ta bổ xung thêm oxi và hơi nước
vào,nhg không thể năng cao quá 1150 có thể làm cháy xỉ.
Ưu điểm:than liên tục chuyển vào lò khí hóa , dc đảo trộn lên qt truyền nhiệt cao,làm
phân bố nhiệt đều trong lò.
Cấu tạo đơn giản,vốn thấp.
Vận hành đơn giản,chi phí bảo trì thấp,
Nhược điểm:Phần bụi theo khí là quá lớn cần phải làm sạch
Lò khí hóa cồng kềnh.
Phải lựa chọn loại than phù hợp và tốc độ dòng khí vào hợp lí.
2>Lò phun sell.
Sơ đồ:trong vở viết(Hihi)
Nguyên lí:Than được nghiên mịn ,sấy khô và vận chuyển bằng khí nito or CO2 sau đó
đc trộn với hỗn hợp oxi -hơi nước ở gần miệng vòi phun trước khi phun vào lò..Phản
ứng xảy ra ở áp suát 30-40bar nhiệt độ khoảng 1500,thời gian lưu khoảng 0.5-4 giây.
Khí than thành phần chủ yếu là CO,H2 dc làm lạnh ở đỉnh lò bằng khí than tuần hoàn
đến nhiệt độ 900 trc khi vào bộ phận sinh hơi để làm lạnh xuống 280 độ.
Sau khi ra khỏi bộ phân sinh hơi khí than được đưa qua tb lọc để loại bỏ rắn mịn.
Một nửa lượng khí hóa ra khỏi bọ phận lọc sẽ dc tăng áp nhờ 1 máy nén và tuần hoàn
để làm lạnh khí than ở đỉnh lò .
Xỉ than được làm lạnh rồi đưa ra ở dạng huyền phù.
Ưu điểm:Sử dụng cho nhiều loại than khác nhua
Thiết bị khí hóa có tuổi thọ cao.
Thiết bị làm lạnh khí tổng hợp gọn nhẹ
Vòi đốt than bền,tro nhẹ dc loại dưới dạng khô ,xử lí nc đơn giản,
Nhược điểm:giá thành đầu tư cao
Lượng hidro thu đc thấp hơn công nghệ khác.
Câu 4:Trình bày các phương pháp khử H2S trong hỗn hợp khí nguyên liệu(pp khô và
phương pháp ướt)
 Phương pháp khô
** Phương pháp dùng oxit sắt ngậm nc
• Tính theo gốc khô,chất hấp phụ gồm 50%Fe O trong đó 70% là oxit sắt
2 3
than hoạt tính.
• Trong môi trường kiềm xảy ra phản ứng:
2 Fe(OH) +3H S=Fe S +6H O+21 kj/kmol S
3 2 2 3 2

Fe S =2FeS+S
2 3
• Trong môi trường trung tính sẽ sảy ra phản ứng :
2 Fe(OH) +3H S=2FeS+6H O+S
3 2 2

Phản ứng này sảy ra chậm,không có giá trị ứng dụng.


• Sau hấp phụ tiến hành tái sinh:
2Fe2S3+3O2+6H2O=4Fe(OH)3+6S+201,9 kj/kmol S
4FeS+3O2+6H2O= 4Fe(OH)3+4S
• Trong điều kiện ẩm >30%,thổi không khí qua chất hấp phụ để tái sinh S
• Khi oxit sắt lẫn S tái sinh đến hàm lượng 50%,có thể chuyển tới nhà máy đốt
pyrit sản suất axit.
• Nếu trong hỗn hợp khí có HCN có thể hấp thụ theo phản ứng:
2FeO+2Fe2O3+18HCN=Fe4[Fe(CN)6]3 +9H2O
**Sơ đồ.
**Phương pháp hấp thụ bằng than hoạt tính
Ưu điểm:
• Quy trình đơn giản dễ thực hiện
• Hiệu suất rất cao >90%
• Độ tinh khiết của lưu huỳnh 99,9%.
Nhược điểm:
• Khí thải cần phải lọc bụi trước khi đưa vào hệ thống hấp phụ ( nồng độ bụi
xuống còn 2÷3 mg/m3)
**Phương pháp khử bằng zeolite.
• Phương pháp này thường sử dụng ở quy mô nhỏ
• Zeolit hấp thụ H2S dựa vào tính lưỡng cực của phân tử này.
• Vì độ phân cực của H2S lớn hơn các cấu tử khác trong hỗn hợp khí lên bị hấp
thụ mạnh
• Do độ phân cực của H2O lớn hơn nên trước khi hấp thụ H2S cần làm sach nước
bằng cách ghép nối hai hay ba thiết bị hấp thụ.
• Trong quá trinh hấp thụ thì CO2 cũng bị hấp thụ,cho đến khi bão hòa và được
tách dựa vào sự khác biệt về tốc độ hấp phụ
• Tái sinh dung phương pháp nhả khí bằng khí nóng.
 Phương pháp ướt:
1) Hấp thụ bằng dung dịch Na2CO3-nước
• Quá trình xử lý H2S bằng Na2CO3 được dựa trên cơ sở các phản ứng sau:
• H2S + Na2CO3= NaHS + NaHCO3 (1)
• Phản ứng thu hồi lưu huỳnh có sự tham gia của natri nitrat NaNO3
2NaHS + H2S + 4NaNO3 + ½O2 → Na2N4O9 + 4NaOH + 3S
• Để hoàn nguyên người ta có thể dùng CO2 hoặc hơi nước ,phản ứng tái sinh
diễn ra ở 700c
NaHS+CO2+H2O=NaHCO3+H2S
2NaHCO3=Na2CO3+CO2+H2O
• Hiện nay người ta còn thay thế bằng dung dịch K2CO3 với nồng độ 15 đến 20%
thự hiện tương tự như trên
• Nguyên lý hoạt động:
• Hỗn hợp khí thải sẽ được đưa vào tháp hấp thụ 1 của hệ thống xử lý, tại đây
xảy ra phản ứng (1).
• Dung dịch bão hòa từ tháp 1 sẽ được dẫn vào tháp 2 và được làm bốc hơi bằng
không khí nóng trong tháp giải hấp thụ để thu hồi lại Na2CO3.
• Na2CO3 được thu hồi sẽ được dẫn trở lại tháp hấp thụ 1 và chu trình làm việc
cứ thế tiếp diễn.
• Ở tháp 2, quá trình sấy khô không khí sẽ diễn ra và được quạt 3 thổi lên đỉnh
tháp, đưa sang công đoạn tiếp theo để thu hồi lưu huỳnh đơn chất.
• Dễ dàng tuần hoàn và thu hồi hóa chất cho quá trình phản ứng => ít tốn hóa
chất
2>Phương pháp hấp thụ bằng kiềm asensinic.

Cơ sở phương pháp:
Na4As2S5O2+H2S= Na4As2S6O +H2O (1)
Na4As2S6O+ H2S=Na4As2S7+H2O
Nếu dùng tháp đệm hiệu suất đat 95 đến 98%
Quá trình tái sinh dung dịch ở 35 đến 400c
Na4As2S6O+0.5O2= Na4As2S5O2+S (2)
Lọc tách S,dung dịch làm lạnh đưa về dây truyền.
Trong công nghiệp người ta chế tạo Na4As2S5 bằng phản ứng:
As2O3+2Na2CO3=Na4As2S5+CO2

3.Phương pháp dùng muối amoni.


Tương tự phương pháp dung kiềm acsenic người ta còn dung polytionat
amoni như tetra hoặc tritionat amoni hấp thụ đồng thời cả H2S và NH3
(NH4)2S4O6+2NH3+ H2S=2(NH4)2S2O3+S
(NH4)2S3O6+2NH3+ H2S= 2(NH4)2S2O3
• Với tỉ lệ NH3/H2S=2/1 thì tốc độ phản ứng lớn nhất.
• Quá trình tái sinh khá phức tạp gồm các phản ứng sau:
• (NH4)2S3O6=(NH4)2SO4+SO2+S
• (NH4)2S4O6=(NH4)2SO4+SO2+2S
• 2(NH4)2S2O3 +SO2=2(NH4)2S3O6 +2(NH4)2S4O6
Câu 5.Cơ sở hóa lí của quá trình chuyển hóa CO (xúc tác chuyển hóa ở các nhiệt độ)
Phản ứng chính trong chuyển hóa :
CO + H2O ⇌ CO2 + H2 (1) , Ho(298) = -41,4 kJ/mol
 Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt ( Do Ho(298) < 0 )
 Phản ứng 2 chiều , hệ không đồng nhất khí - xúc tác rắn
 Phản ứng trong công nghiệp buộc phải tiến hành trên xúc tác
Hiện nay trên thế giới có 3 loại xúc tác :
- Loại xúc tác làm việc ở nhiệt độ cao :
+ Thành phần chủ yếu: Fe2O3, phụ gia chủ yếu là Cr2O3 hoặc MgO
+ Miền nhiệt độ làm việc: 360 đến 550 độ C
- Xúc tác ở nhiệt độ thấp :
+ Thành phần chủ yếu: oxit đồng, kẽm, nhôm và các phụ gia
+ Miền nhiệt độ làm việc : 180 đến 210 độ C
- Xúc tác ở nhiệt độ phổ rộng:
+ Thành phần chủ yếu: gốc oxit coban, molypden
+ Miền nhiệt độ làm việc: 180 đến 475 độ C
*Mỗi loại xúc tác có những nét riêng về quy luật động học, do đó điều kiện công nghệ
cũng thay đổi.
a.)Loại xúc tác làm việc ở nhiệt độ cao
Thành phần ban đầu : Fe2O3, trước khi sử dụng cần hoàn nguyên xúc tác. Thường
H2,CO trong khí than ở nhiệt độ hoạt tính của xúc tác ( 300oC ) thực hiện phản ứng :
3Fe2O3 + H2 = 2Fe3O4 + H2O, Ho(298) = -9,6kJ/mol
3Fe2O3 + CO = 2Fe3O4 + CO2
- Thường Cr đưa về dạng muối Cr6+, ngoài Cr2O3 còn có khoảng 0,1 ÷ 5% CrO3 do
phản ứng oxy hóa trong quá trình chế biến hình thành xúc tác ở trên 300 độ C. Khi đó
có phản ứng :
Fe3O4 + 4H2 = 3Fe + 4H2O
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
b) Loại xúc tác làm việc ở nhiệt độ thấp
- Trong khoảng thời gian gần đây, sử dụng khá rộng rãi xúc tác làm việc ở nhiệt độ
trong miền nhiệt độ thấp .
Thành phần chủ yếu : oxit đồng, kẽm có thể thêm nhôm, crom
+ Thành phần Cu ở dạng tinh thể kim loại với kích thước nhỏ là thành phần hoạt tính
cao chủ yếu
+ ZnO, Al2O3, Cr2O3 … là những thành phần tạo điều kiện tạo thành tinh thể mịn
trong quá trình hoàn nguyên xúc tác, đồng thời đảm bảo tính ổn định của tinh thể này
trng quá trình phản ứng
- Ưu điểm:
+ Sử dụng nhiệt độ thấp, hiệu suất chuyển hóa cân bằng tăng, động lực phản ứng tăng,
có thể hạ nồng độ khí CO xuống 0,1%, năng suất chuyển hóa tăng rõ rệt so với xúc tác
làm việc ở nhiệt độ cao
+ Về mặt điều kiện làm việc, sản lượng NH3 tăng 1,1 ÷ 1,5% ; tạo điều kiện thuận
tiện cho quá trình khử CO trước khi đưa vào tháp tổng hợp ; tỷ lệ hơi nước/khí khô có
thể giảm rất nhiều ; định mức tiêu hao điện năng giảm
Nhược điểm của xác tác này là rất nhạy với chất độc.
c) Xúc tác nhiệt độ phổ rộng
Thành phần hoạt tính chủ yếu là Co-Mo, hoặc Co-Ni-Mo trên chất mang Al2O3,
Al2O3 + MgO, Al2O3 + ReO ( Re = nguyên tố đất hiếm) song sử dụng rộng rãi nhất
trong quy mô công nghiệp chất xúc tác là Co-Mo-Al2O3
Ưu điểm lớn nhất của loại xúc tác này là: có thể có hoạt tính cao ngay ở nhiệt độ
150⁰C và chịu nhiệt tới 500⁰C
Tuổi thọ xúc tác cao, có thể kéo dàu tuổi thọ bằng cách khôi phục hoạt tính trong khí
thân giàu H2
Trong công nghiệp thường sử dụng các phương án:
+ Ghép đoạn 1 xúc tác nhiệt cao hạ hàm lượng CO xuống 5% hoặc cao hơn 1 chút,
sau đó ghép xúc tác phổ rộng hạ hàm lượng CO xuống 1%, trực tiếp dùng Nito lỏng
rửa CO
+ Dùng toàn bộ xúc tác phổ rộng.
Câu 6: Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lí làm việc dây truyền sản suất chuyển hóa khí CO
dùng xúc tác ở áp thấp nhiệt độ cao.
Nguyên lí làm việc:
Khí than 20 at đi qua thiết bị khử dầu (1), qua thiết bị truyền nhiệt (2), sau đó kết hợp
với hơi nước 20 at, bổ sung hơi nước đến tỷ lệ H2O/ khí khô = 0,8 ~ 1, tiếp tục qua
thiết bị truyền nhiệt (3), nâng nhiệt độ khí lên 380 ÷ 400⁰C đi vào đoạn I của lò
chuyển hóa (4). sau đoạn I nhiệt độ lên đến 550⁰C, hiệu suất chuyển hóa khoảng 78%
qua thiết bị truyền nhiệt (3) hạ xuống 440⁰C, sau đó qua thiết bị phát sinh hơi nước
(5), nhiệt độ xuống 380⁰C, tiếp tục về đoạn II lò chuyển hóa (4). sau phản ứng nhiệt
độ lên đến 440⁰C, hiệu suất chuyển hóa đạt trên 92%, quay về làm lạnh trong thiết bị
truyền nhiệt (2), thiết bị làm lạnh (6), ở dây phun nước làm lạnh trực tiếp tách nước
khỏi khí, hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ thường, đưa đi làm sạch khí khỏi CO và CO2.
trong dây chuyền còn lắp một lò khởi động (7), dùng khí than cháy đốt nóng toàn bộ
lò và thiết bị, nâng lên đến nhiệt độ phản ứng.
Câu 7: Khử CO2 bằng dung dịch nước -rượu -gốc amin;dung dịch cacbonat ;hấp thụ
bằng methanol
1> khử bằng dung dịch nước – rượu-gốc amin
Các dung dịch thường sử dụng là:RNH2,R2NH,R3N trong đó R là gốc ethanol.
Hiện này thường dùng là MEA vad DEA nhất là MEA
Các phản ứng xảy ra:
CO2+ 2RNH2+H2O↔(RNH3)2CO3
CO2+(RNH3)2CO3+H2O↔2RNH3HCO3
H2S+2RNH2 ↔(RNH3)2S
H2S +(RNH3)2S↔(RNH3)2S

 Tốc độ hấp thụ


• hệ số chuyển khối:
(𝒚𝟏−𝒚𝟐)𝑽
k= ,Nm3CO2/h.at.m3đệm
∆𝒑.𝑽𝒂

y1,y2: % thể tích CO2 trước và sau hấp thụ


V: tốc độ lưu lượng dòng khí Nm3/h
∆p: động lực chuyển khối atm.m3 thể tích đệm
 .Điều kiện công nghệ
Hấp thụ ở áp suất thường hoặc áp suất trung bình 2-3 Mpa
Ở áp suất thường:
• Nồng độ CO2 ban đầu: 20-24%
• Sau hấp thụ CO2 còn:1-2,5%
• Nồng độ MEA: 17-20%
• Nhiệt độ hấp thụ: 35-500C
Ở áp suất cao:
• Nồng độ MEA: 17-20%
• Hấp thụ đến α=0,5-0,55
• Nhiệt độ hấp thụ: 35-550C
Tái sinh dung dịch sau hấp thụ
Khí sau chuyển hóa CO, áp suất cỡ 2MPa, 400C dẫn vào tháp hấp thụ 4 ở đỉnh
tháp phun dung dịch MEA nồng độ cỡ 20%.
- Có 2 dòng MEA, dòng I đi từ đỉnh tháp qua phân ly tách CO2, qua bơm 16 đưa
lên đỉnh tháp. Dòng thứ II lấy từ giữa tháp tái sinh qua làm lạnh 12 làm lạnh 11,
bơm 6 đưa về tháp hấp thụ ở đoạn giữa tháp.
- Dung dịch đáy tháp hấp thụ một phần tuần hoàn trở về tháp hấp thụ 1 phần qua
gia nhiệt đến 1150C bằng hơi nước trong thiết bị truyền nhiệt số 10 đưa về gia
nhiệt, vào giữa tháp tái sinh.
2>Khử CO2 bằng dung dịch cacbonat.
Chủ yếu dùng K2CO3
 Cơ chế phản ứng:
H2O = H+ + OH-
K2CO3 = 2K+ + CO32-
CO2 + OH- = HCO3-
K+ + HCO3- = KHCO3
 Tổng quát:
K2CO3 + H2O + CO2 = 2KHCO3
Do phản ứng thứ 3 có tốc độ chậm nhất nên quyết định tốc độ của quá trình đang
xét:
r = k.[OH-].[CO2]
r: tốc độ phản ứng đang xét, mol/l.s
[OH-],[CO2]: nồng độ OH-,CO2 tương ứng, mol/l
2> Hấp thụ CO2 bằng methanol.
Quy trình;
• Khí có hàm lượng CO2 cao(25-30%) được làm lạnh sơ bộ tới -200C đưa vào
đáy tháp hấp thụ.
• Phun CH3OH -750C từ đỉnh tháp xuống
• Quá trình hấp thụ tỏa nhiệt nâng nhiệt độ dd lên -200C, qua giảm áp lần 1
xuống áp suất thường, sau đó giảm áp xuống độ chân không 0,2at.
• Hầu hết CO2 tách ra, do hiệu ứng nhả, nhiệt độ dd giảm xuống -750C lại qua
bơm cao áp đưa về hấp thụ với nhiệt độ chừng -620C

Câu 8:Vẽ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của tháp chưng kép phân ly không
khí tách Ar.
Nguyên lí làm việc:
Không khí áp suất cao qua làm lạnh ở tb số 4 ,làm lạnh tiếp bằng cách cung cấp
nhiệt cho đáy tháp chưng dưới (2) qua van tiết lưu 3 và đưa về tháp chưng số
(1).Ở đây tiến hành chưng luyện sản phẩm không khí lỏng với hàm lượng
khoảng 40% -60% Oxi ở đáy tháp qua van tiết lưu và đưa lên tháp chưng trên
(8)
Sản phẩm đỉnh tháp là nito đưa về máng 6
Sản phấm đáy tháp là oxi

Câu 9: Cơ sở hóa lí quá trình tổng hợp NH3


1 Cơ sở nhiệt động của phản ứng
 Phản ứng tổng quát:
N2+3H2=2NH3 +91.44kj/mol
 Đây là phản ứng thuận nghịch,tỏa nhiệt
 Để chuyển cân bằng về phía NH3 cần áp suất cao và nhiệt độ thấp
 Nhiệt độ cao-> tốc độ phản ứng tạo NH3 chậm-> phải sử dụng xúc tác sắt.
– Từ đồ thị ta thấy áp suất càng cao thì nồng độ NH3 càng lớn,tuy nhiên sự tăng
này không đều.
– Khi áp suất tăng từ 70-80MPa thì nồng độ NH3 tang 2.5%,ở áp suất thấp nồng
độ NH3 tăng mạnh.
 Làm việc ở áp thấp thu được hiệu quả kinh tế hơn

 Hằng số cân bằng của phản ứng:


𝑝𝑁𝐻3 2
KP =
𝑝𝐻2 3 𝑝𝑁2
 Ảnh hưởng giữ nồng độ NH3 cân bằng và tỉ lệ H2/N2

 r: là tỉ lệ H2/N2
 ya: là nồng độ NH3 cân bằng
 Từ đồ thị này ta thấy rằng nồng độ NH3 ở cân bằng đạt cực đại khi tỉ lệ
H2/N2=3
 Từ các yếu tố ảnh hưởng trên thì người ta có thể chọn ra điều kiện làm việc
thích hợp nhất
 Vấn đề về tốc độ phản ứng
Phản ứng xảy ra rất chậm ,kể cả ở nhiệt độ cao lên cần phải sử dụng xúc tác.
Xúc tác dùng cho quá trình là các nguyên tử có đặc điểm ở lớp vỏ điện từ thứ
hai tính từ ngoài vào mà không bão hòa điện tích đều có thể sử dụng cho quá
trình này.
1 số loại xúc tác :Os,U, Fe,Mn, W...
Xúc tác được xem là trái tim của phản ứng
Độ bền, hoạt tính , giá trị kinh tế… là vấn đề cần quan tâm trong lựa chọn xúc
tác
 Hiện nay thường sử dụng xúc tác có thành phần là Fe và thêm một số phụ
gia
Câu 10: Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lí làm việc dây truyền tổng hợp NH3 ở
30Mpa.

1:Bộ gia nhiệt bên ngoài


2:Tháp tổng hợp NH3
3,4,5:Thiết bị làm lạnh
6:thiết bị phân ly
7:Máy nén tuần hoàn.
8:Màng lọc
9:thiết bị truyền nhiệt
10:Hệ thống máy bang
11:thiết bị ngưng tụ và phân ly.
Nguyên lí làm việc:Nhìn sơ đồ tự nói😊Hihi đùa đấy.
Khí nguyên liệu được trộn với khí tuần hoàn đi vào tháp tổng hợp với 4 lớp xúc
tác(2) có bổ xung khí lạnh trung gian;sản phẩm ra có hàm lượng NH3 khoảng
14-16% ,nhiệt độ 480-5300C tiến hành làm lạnh xuống 335 độ và ra khỏi tháp
tổng hợp,làm lạnh bằng nước ở tb làm lạnh số 3 hạ xuống 215 độ làm lạnh tiếp
xuống 30-40 độ khi đi qua 2 tb 4 và 5.Ở đây NH3 dc ngưng tụ và tách khỏi khí
bằng tb ply số 6;NH3 đưa về kho sau khi đi qua màng lọc số 8.Khí thoát ra qua
tb nén số 7 rồi qua tb truyền nhiệt 9 ,tb làm lạnh băng số 10,sản phẩm NH3 lỏng
dc giảm áp xuống 2Mpa và đưa về kho.
CÂU 11:Trình bày các yếu tố ảnh hưởng ts quá trình tổng hợp ure và từ đó lựa chọn
thông số phù hợp
1> Tỷ lệ NH3/CO2
Tỷ lệ NH3/CO2 thay đổi từ 2-9 → sản phẩm ure thay đổi từ 40-85%
Tỷ lệ NH3/CO2 thay đổi từ 2-0,5 → sản phẩm ure thay đổi từ 40-45%
Vì vậy, ảnh hưởng của CO2 là rất nhỏ so với NH3. Vận hành với tỷ lệ NH3/CO2
= 2,5-5
2> Tỷ lệ H2O/CO2
NH2COONH4↔NH2-CO-NH2+H2O-4200kcal/kmol(2)
Phản ứng (2) hình thành nước dư làm cản trở sự hình thành ure từ cacbamat
Nếu hàm lượng nước quá thấp, nồng độ cacbamat lại cao đễn đến tắc nghẽn
đường ống
→Thông thường tỷ lệ H2O/CO2 = 0,1-1
3> Nhiệt độ và áp suất.
Độ chuyển hóa tăng tỷ lệ với sự tăng nhiệt độ
Độ chuyển hóa cân bằng tối đa tồn tại xung quanh 196-2000C
Phản ứng phân hủy là phản ứng ngược chiều với phản ứng (1):
NH2COONH4↔2NH3+CO2 (- nhiệt)
Phản ứng xảy ra mãnh liệt khi giảm áp hoặc tăng nhiệt
→ Sự phân hủy xúc tiến bằng cách giảm áp suất và tăng nhiệt độ
4>Sự hình thành biuret
 Phản ứng tạo biuret là phản ứng không mong muốn:
2(NH2-CO-NH2)↔NH2-CO-NH-CO-NH2+NH3
 Biuret tạo thành gần như trong toàn bộ các giai đoạn sản xuất ure.
 Sự hình thành biuret tăng lên khi nhiệt độ >1100C.
 Vì vậy, cần phải giữ nhiệt độ, áp suất và thời gian lưu của mức ure lỏng ở giá
trị bình thường trong các bình chứa ở mỗi giai đoạn phân hủy
 Cơ chế tạo ure
 gồm 2 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: NH3 và CO2 phản ứng tạo thành amoni cacbamat
2NH3+CO2↔NH2COONH4+32560kcal/kmol (1)
 Giai đoạn 2: amoni cacbamat tách nước tạo thành ure
NH2COONH4↔NH2-CO-NH2+H2O-4200kcal/kmol(2)
 Ở T=188-1900C, P=152-157 bar, phản ứng (1) xảy ra nhanh chóng và hoàn
toàn, phản ứng (2) xảy ra chậm và quyết định tốc độ phản ứng
 Phản ứng (1) tỏa nhiệt mãnh liệt
 Phản ứng (2) thu nhiệt yếu và xảy ra trong pha lỏng ở tốc độ chậm
Câu 12.Vẽ dây truyền sơ đồ và nêu nguyên lí hoạt động tổng hợp ure có tuần hoàn khí
nóng.

1. Máy nén khí CO2


2. Máy nén ammoniac
3. Máy nén tuần hoàn
4. Thiết bị phản ứng trao đổi nhiệt
5. Thiết bị phân ly tách
6,7. Thiết bị chưng phân giải
cacbamat cấp 1 và 2
8. Thiết bị hấp thụ
9. Thiết bị làm mát
10. Bơm tuần hoàn

Nguyên lí hoạt động:


Khí CO2 và NH3 được nén hóa lỏng nhờ máy nén 1, 2 tới áp suất tổng hợp rồi trộn
lẫn với khí nóng tuần hoàn ở 315-3350C dưới tác động của máy nén 3.
Hỗn hợp có nhiệt độ 185-2600C đưa vào thiết bị tổng hợp 4 xảy ra quá trình tạo
ure.
Hỗn hợp chảy lỏng đưa đi giãn áp 3 cấp từ 15-30 at; 1,5-5at và độ chân không, sau
đó qua bộ phận phân ly giọt và đốt nóng để phân hủy cacbamat amoni.
Khí đi ra từ thiết bị phân giải cacbamat 7 đi vào thiết bị hấp thụ dạng đệm 8 bằng dd
tuần hoàn đã qua làm lạnh ở 9 nhằm thu hồi NH3 và CO2 không phản ứng.
Khí trơ đc phóng ra ngoài. Một phần dd được tuần hoàn nhờ bơm 10 đưa về thiết bị
phân ly 5 rồi về máy nén 3 sau đó trộn cùng dòng nguyên liệu đi vào tháp tổng hợp.
Câu 13: Công nghệ chế tạo HNO3 loãng và các yếu tố ảnh hưởng(nhiệt độ ,áp
suất,thành phần khí,xúc tác..)

Oxi hóa NH3 thành Oxi hóa oxit nito Hấp thụ oxit nito thành
oxit nito thành dioxit nito axit nitric

Các phản ứng chính:4NH3+5O2=4NO+6H2O


2NH3+2O2=N2O+3H2O
4NH3+3O2=2N2+6H2O
Phản ứng phụ khác:NH3+6NO=5N2+6H2O
2NH3=N2+3H2
(**) Các yếu tố ảnh hưởng
1:Xúc tác
Thành phần chính của xúc tác là Pt ngoài ra còn có thêm Pd bà Rh nhằm nâng cao
hoạt tính và cường độ xúc tác.
Pt thúc đẩy chọn lọc phản ứng 1
2:Nhiệt độ phản ứng:
Sau hoạt hóa xúc tác Pt bắt đầu có hoạt tính đối với pư oxi hóa NH3 từ 1450C ,nhiệt độ
tăng cao tốc độ phản ứng tăng,đến 700-9000C thì hầu hết NH3 bị oxh
Pư này một chiều không có nhiệt độ tối ưu khi xét về tốc độ phản ứng
3:Áp suất:
Với phản ứng oxh NH3 áp suất tăng làm giảm tốc độ phản ứng tăng tổn thất xúc tác
ở áp suất thường độ sản suất đạt 1500kgNH3/kg xúc tác
Hiện nay tồn tại 3 hệ oxh: áp thường,áp trung bình và áp cao
4:Thành phần khí nguyên liệu:
Oxi dư sẽ đẩy mạnh tốc độ phản ứng nhưng tỉ lệ dưới 1.7 hệ số oxi hóa chưa cao ,tốt
nhất là khoảng 1.7-2 nghĩa là nồng độ NH3 tương ứng vào khoảng 9.5-11.5%
Câu 14:Vẽ và nêu nguyên lí hoạt động dây chuyền công nghệ chế tạo HNO3 loãng ở
áp suất thường(0.15Mpa).
Câu 15 chế tạo axit HNO3 đậm đặc bằng phương pháp trực tiếp
Câu 16:Trình bày một số tính chất quan trọng của NH4NO3 và công nghệ UCB sản
suất NH4NO3
Câu 17_Trình bày công nghệ Norsk hydro ,công nghệ sản suất amoni nitrat theo
phương pháp bốc hơi.

Câu 14.15.16.17 bài thày dạy học theo vở nhé.HIHI😊

You might also like