You are on page 1of 5

BÀI BÁO CÁO SINH HỌC 10

- CHUYÊN ĐỀ AXIT NUCLÊIC – ADN VÀ ARN

Phần mở đầu:

3. Bài mới:

Hoạt động của tổ Nội dung

Bài 6. Axit nuclêic

Hoạt động 1 I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN) và Axit


ribônuclêic(ARN) :
-Axit nucleic là loại đại phân tử
hữu cơ được cấu tạo từ nhiều  Cấu trúc hoá học của ADN và ARN:
đơn phân hợp lại. AND ARN
- Mỗi đơn phân là một nucleotit.
- ADN được cấu tạo - Cấu tạo theo
- Nucleotit được cấu tạo do sự theo nguyên tắc đa nguyên tắc đa phân.
liên kết của một BAZO NITO phân, gồm nhiều Đơn phân là các
với ĐƯỜNG 5C( PENTOZO)
đơn phân là ribônuclêôtit
và AXIT PHOTPHORIC.------
---- CHO HS XEM HÌNH nuclêôtit.
CẤU TRÚC CỦA 1
NUCLEOTIT
- Cấu tạo của một
- Trong cấu thành của axit thì - Cấu tạo của một
nuclêôtit:
BAZO NITO là cấu trúc quan ribônuclêôtit:
trọng bậc nhất. Có đến năm loại + Đường
bazơ khác nhau: + Đường ribôzơ
deoxiribozơ
(C5H10O5)
+ Adenin (A), Guanin (G) (là (C5H10O4)
bazơ nitơ có cấu trúc vòng kép + Nhóm
được gọi là BAZO PURIN) + Nhóm phôtphat(H3PO4)
phôtphat(H3PO4)
+ Timin (T), Xitozin (X) và + Một trong 4 loại
Uraxin (U) (là bazơ ni tơ có cấu + Một trong 4 loại bazơ nitơ(A, U, G,
trúc vòng đơn được gọi là BAZO bazơ nitơ(A, T, G, X)
PIRIMIDIN).-------- CHO HS
XEM HÌNH VẼ TRÊN BẢNG X)
VÀ CHỈ RA 5 LOẠI
- Các ribonuclêôtit
 LIÊN KẾT HÓA TRỊ ( trên mỗi mạch liên
- Các nuclêôtit trên
LIÊN KẾT kết với nhau bằng
mỗi mạch liên kết
PHOPHODIESTE) liên kết
với nhau bằng liên
photphodieste (liên
kết photphodieste
kết hóa trị) theo một
-Trong cấu thành của nucleotitic (liên kết hóa trị)
chiều xác định(5’ –
liên kết với nhau nhờ liên kết theo một chiều xác
photpho – dieste (là liên kết giữa 3’) tạo thành chuỗi
định(5’ – 3’) tạo
axit photphoric của nucleotit với pôlyribônuclêôtit
thành chuỗi
đường pentoz của nucleotit bên
cạnh) để tạo nên chuỗi dài gọi là pôlinuclêôtit.
chuồi polynucleotit. Các
nucleotit không chỉ là cấu thành
của axit nucleic, mà chúng còn + 2 chuỗi
có vai trò quan trọng khác: như pôlinuclêôtit liên kết
được sử dụng làm chất tích lũy
với nhau bằng các
năng lượng cao (ATP, GTP),
chất vận chuyển hydro (NADt liên kết hiđrô:
NADP, và FAD) và chất làm tín +) A - T bằng 2 liên
hiệu thông tin (AMP)
kết hiđrô.
- Các loại axit nucleic và vai trò +) G - X bằng 3 liên
của chúng. Tùy theo thành phần
kết hiđrô.
nucleotit và đường pentoz người
ta phân biệt thành hai loại axit
nucleic là :

Axit Đêôxiribônuclêic(ADN)

Axit ribônulêic (ARN)

Hoạt động 2: So sánh cấu trúc


không gian của ADN và ARN 2. Cấu trúc không gian của ADN và ARN:

TỔ hướng dẫn cho HS quan sát AND ARN


mô hình cấu trúc không gian của
- ADN có 2 chuỗi - Gồm một mạch
ADN.
pôlinuclêôtit xoắn pôlyribônuclêôtit.
(?) Qua mô hình trên hãy mô tả kép song song
gồm có 3 loại
cấu trúc không gian của ADN? quanh trục, tạo nên
HS: mạch xoắn kép đều ribônuclêôtit(mARN,
đặn và giống 1 cái tARN, rARN)
1A0 = 10-2nm = 10-4 = 10-7mm
cầu thang xoắn.
+ mARN: chuỗi
(?) TTDT trong ADN được
- Mỗi bậc thang là poliribonu dạng mạch
truyền qua các thế hệ tế bào bằng
một cặp bazơ, tay thẳng.
cách nào ?
thang là phân tử
+ tARN: …
HS: Nhờ cơ chế SAO MÃ và đường và axit
GIẢI MÃ phôtphoric. + rARN:…
- Khoảng cách giữa
2 cặp bazơ là 3,4
A0.

- Mỗi chu kì xoắn


gồm 10 cặp
nuclêôtit,

- Đường kính vòng


xoắn là 20A0

3. Chức năng của ADN:

- Mang, bảo quản, và truyền đạt thông tin di


truyền.

- Làm khuôn để tổng hợp ARN.

ADN ARN Prôtein Tính trạng

Tự sao

II. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:

Loại ARN Cấu trúc Chức


năng
Dạng mạch Truyền
thẳng gồm một thông
chuỗi tin di
ARN thông pôlyribônuclêôt truyền
tin(mARN) it. từ ADN
đến
ribôxô
m.

Có cấu trúc với Vận


3 thuỳ, 1 thuỳ chuyển
mang bộ 3 đối a.a đến
ARN vận mã, 1 đầu đối ribôxô
chuyển(tARN diện là vị trí m để
) gắn kết a.a -> tổng
giúp liên kết hợp
với mARN và prôtein.
ribôxôm.

Chỉ có một Cùng


mạch, nhiều prôtein
vùng các nu tạo nên
liên kết bổ sung ribôxô
ARN với nhau tạo m.
ribôxôm(rAR nên các vùng
Là nơi
N) xoắn cục bộ.
tổng
hợp
prôtein.

You might also like