You are on page 1of 2

Bùi Hà Ngân

MSV 16A5011236

Câu 1 : Khẳng định đúng, vì:


Ở nước ta, chỉ Quốc hội mới có quyền “bãi bỏ các văn bản của Chính phủ  trái
với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Do đó, trong quá trình xét xử vụ
án, Tòa án nhân dân tối cao có quyền kiến nghị với Quốc hội hủy bỏ văn bản
của Chính phủ trái với Hiến pháp.

Câu 2: Khẳng định đúng, vì:

Câu 3: Khẳng định sai, vì:


Bởi vì Ủy ban thường vụ quốc hội có quyền đình chỉ việc thi hành các văn bản
của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc huỷ
bỏ các văn bản đó huỷ bỏ các văn bản của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội.

Câu 4: Khẳng định đúng, vì:


Bởi vì theo quy định của pháp luật thì hội đồng nhân dân cấp trên có thể bãi bỏ
văn bản của hội đồng nhân dân cấp dưới.
Do đó, trong quá trình xét xử các vụ án, Tòa án nhân dân thành phố Huế có
quyền kiến nghị với hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế bãi bỏ văn bản của
hội đồng nhân dân tỉnh Nam Đông trái với pháp lệnh

Câu 5:

Câu 6: Khẳng định sai, vì:


Hội đồng nhân dân không có thẩm quyền bãi bỏ các văn bản của ủy ban nhân
dân. Nên trong quá trình xét xử vụ án, Tóa án nhân dân thành phố Huế có quyền
kiến nghị với hội đồng nhân dân thành phố huế bãi bỏ văn bản của ủy ban nhân
dân thành phố huế trái với nghị quyết của quốc hội.
Câu 7: Khẳng định sai, vì:
Chỉ có Quốc hội mới có quyền bãi bỏ các văn bản của Chính phủ  trái với Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.

Câu 8: Khẳng định đúng, vì:


Căn cứ vào khoản 1 điều 85 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 về tiêu chuẩn
của hội thẩm là công dân Việt Nam quy định “trung thành với Tổ quốc và Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, có uy tín trong cộng đồng dân cư, có tinh thần
dũng cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực.”

You might also like