You are on page 1of 6

07/02/2017

Học Phần Tài liệu tham khảo


 Giáo trình môi trƣờng. Khoa Môi trƣờng, ĐHBK Đà Nẵng 1995
MÔI TRƢỜNG  Tăng Văn Đoàn -Trần Đức Hạ: Giáo trình kỹ thuật môi trường.
NXB Giáo dục1995
Chƣơng 1: Các khái niệm cơ bản về môi trƣờng và
 Lê Văn Khoa. Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục1995
tài nguyên (4 Tiết)  Các nguồn tài liệu tham khảo khác: Website,…

Chƣơng 2: Hệ Sinh thái (4 Tiết)


Yêu cầu môn học
Chƣơng 3: Ô nhiễm môi trƣờng không khí (8 Tiết)
- ?????
6 Chƣơng
Chƣơng 4: Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc (6 Tiết)
30 tiết
Chƣơng 5: Ô nhiễm đất, chất thải rắn và các ô
nhiễm khác (4 Tiết)

Chƣơng 6: Môi trƣờng và phát triển bền vững


(4 Tiết)

Chương 1 1.1 Khoa học môi trƣờng


* Khoa học môi trƣờng (Environmental science) là ngành khoa
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƢỜNG học nghiên cứu các mối quan hệ, các yếu tố, các thành phần có
VÀ TÀI NGUYÊN thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng cuộc
sống của con người. Do đó, đối tượng nghiên cứu của khoa học
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG
môi trường là các môi trường trong mối quan hệ tương hỗ giữa
môi trường sinh vật và con người.
 Khái niệm?
* Khoa học môi trƣờng có nhiệm vụ sau:
MÔI TRƯỜNG  Cấu trúc
- Nghiên cứu mối quan hệ và tác động qua lại giữa con người và các
 Phân loại
thành phần của môi trường sống.
 Chức năng - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lượng,
môi trường sống của con người.
 Khái niệm? - Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật
TÀI NGUYÊN  Phân loại pháp, xã hội nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trái đất,
 Phân tích đặc tính các loại quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp.
tài nguyên - Nghiên cứu về phương pháp như mô hình hóa, phân tích hóa học,
vật lý, sinh vật phục vụ cho 3 nội dung trên.
PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1
07/02/2017

1.2. Các khái niệm cơ bản về môi trƣờng 1.2.2 Cấu trúc Cấu trúc MÔI TRƢỜNG

1.2.1. Khái niệm Môi trƣờng (MT)

Theo định nghĩa Của UNESSCO (1981): “Môi trường là toàn Thạch quyển Thủy quyển Khí quyển Sinh quyển
bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống xã hội do con người
tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và
bằng lao động của mình khai thác các tài nguyên thiên nhiên a. Thạch quyển Lớp vỏ trái đất: dày 60-70 km (lục địa) và 2-8 km (đáy
đại dương).
và nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu của con người”.
Tương đối ổn định về mặt trạng thái.
Theo Luật bảo vệ MT (12/1993-2005): “Môi trường bao gồm
các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật Thành phần ảnh hưởng cơ bản đến sự tồn tại và phát
triển của toàn bộ sinh vật sống trên bề mặt trái đất.
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và
thiên nhiên.” Bất cứ 1 vật thể, một sự kiện vào cũng tồn tại b. Thủy quyển Là toàn bộ lượng nước có trên trái đất (đại dương,
sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong
và diễn biến trong môi trường. đất và trong không khí),…
Vận động và thay đổi trạng thái theo các vòng tuần
Theo luật BMT 2014: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật hoàn.
chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và Rất quan trọng đối với sự sống con người, nó giúp ổn
phát triển của con người và sinh vật. định và điều hòa các yếu tố về khí hậu.

1.2.2 Cấu trúc (tt) Cấu trúc MÔI TRƢỜNG 1.2.3. Các chức năng cơ bản của MT
 Là không gian sống của con người (habitat)
 Là nơi cung cấp tài nguyên
Thạch quyển Thủy quyển Khí quyển Sinh quyển  Là nơi chứa đựng phế thải

c. Khí quyển Là lớp không khí bao quanh trái đất.  Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con
người
Khí quyển đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc
duy trì sự sống và quyết định tính chất khí hậu, thời 1.2.4. Phân loại môi trƣờng
tiết trên trái đất. Theo mục đích và nội dung nghiên cứu, môi trường được phân thành:

Bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học
d. Sinh quyển Bao gồm các cơ thể sống, thạch quyển, thủy và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của
Môi trường thiên nhiên
quyển và khí quyển tạo nên môi trường sống của con người, ít chịu sự chi phối của con người.
sinh vật.
Gồm các thành phần hữu sinh và vô sinh có quan Những nhân tố vật lý, sinh học, xã hội do con
MT Môi trường nhân tạo
hệ chặt chẽ, tương tác phức tạp với nhau. người tạo nên và chịu sự chi phối của con người.
Chứa các thông tin sinh học có tác dụng duy trì
Là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo
cấu trúc, cơ chế tồn tại và phát triển của các vật
Môi trường xã hội nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và
sống.
phát triển của các cá nhân và cộng đồng.
“Trí quyển”

2
07/02/2017

1.3. Tài nguyên (TN) (Resource) 1.3. Tài nguyên (TN)


1.3.1. Khái niệm 1.3.3. Đặc tính cơ bản của một số loại tài nguyên
- Là tất cả những gì có trong thiên nhiên và trong xã hội có thể phục vụ a. Tài nguyên đất
cuộc sống, sản xuất và các hoạt động khác của con người.
Ý nghĩa Thực trạng
- Bao gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin có trên Trái
đất và không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc - Môi trường để con người
sống và sự phát triển của mình. và sinh vật trên cạn sinh  Trên thế giới:
TN thiên nhiên (vật liệu, năng lượng, thông tin trưởng và phát triển. Theo thống kê cuối thập kỷ 1980.
1.3.2. Phân loại
di truyền…) - Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với
Theo nguồn gốc - Địa bàn cho các quá trình
biến đổi và phân hủy các 1.527 triệu ha đất đóng băng và
TN con người (di sản, lao động…)
13.250 triệu ha đất không đóng băng.
phế thải
TN tái tạo được (năng lượng MT, cây trồng, vật Trong đó:
nuôi, đất, nước, không khí…) - Địa bàn khai thác các tài
Theo khả năng tái tạo Đất canh tác:12%; Đồng cỏ: 24%;
nguyên nông, lâm, ngư
TN không tái tạo được (khoáng sản, di truyền…) Đất rừng: 32% và Đất cư trú, đầm lầy:
nghiệp.
32%
TN dễ mất • Phân bố không đều Nơi xây dựng các cơ sở sản - Diện tích đất có khả năng canh tác
Theo sự tồn tại xuất công nghiệp và các cơ 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn
• Có giá trị kinh tế cao
TN không bị mất 1.500 triệu ha.
sở hạ tầng của xã hội,…

Thực trạng 1.3. Tài nguyên (TN)


 Tài nguyên đất của Việt Nam:
b. Tài nguyên rừng
- Tổng diện tích: 32.924.700 ha
+ Đất nông nghiệp: 28,50% Ý nghĩa
+ Đất lâm nghiệp: 35,91%
+ Đất chuyên dùng: 4,76% - Là bộ máy tái tạo khí oxi nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn của các
+ Đất ở: 1,36% loài sinh vật trên Trái Đất, duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng
+ Đất chưa sử dụng: 29,47% sinh học trên hành tinh chúng ta.
- Rừng tác động đến chất lượng của các tài nguyên khác: điều hoà
- Thực trạng: đất nông nghiệp giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng, chất
khí hậu, điều tiết dòng chảy, chống xói mòn, bảo vệ đất, độ che phủ
lượng đất canh tác suy thoái dần do xói mòn, canh tác và sử dụng các
của rừng cao và hợp lý làm giảm dòng chảy mặt ngay sau mưa, làm
loại thuốc BVTV và phân hóa học,...
chậm lũ, điều hoà dòng chảy giữa mùa mưa và mùa khô...
- Nơi cư trú động thực vật và tàng trữ nhiều gen quý hiếm.
- Cung cấp gỗ, củi.
- Bảo vệ và ngăn chặn lũ, gió bão.
- Khu vực tham quan, du lịch sinh thái…

3
07/02/2017

1.3. Tài nguyên (TN)


Diễn biến diện tích rừng tại Việt Nam qua các thời kỳ
b. Tài nguyên rừng Năm Diện tích Diện tích Tổng diện Độ che phủ
Tài nguyên rừng của thế giới: rừng tự rừng trồng tích rừng (%)
- Ðầu thế kỷ 20 diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha nhiên (triệu (triệu ha) (triệu ha)
- Năm 1958: 4,4 tỷ ha ha)
- Năm 1973: 3,8 tỷ ha
Thực - Năm 1995: 2,9 tỷ ha. 1943 14,3 0 14,3 43
trạng -Năm 2005: 3,9 tỷ ha.
- 2000-2010: mất 13 triệu/4 tỷ ha rừng 1976 11,077 0,092 11,169 33,9

1985 9,308 0,584 9,892 30,1


Tài nguyên rừng của Việt Nam:
- Năm 1943 diện tích rừng 14 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43% 1990 8,430 0,745 9,175 27,8
- Năm 1976 diện tích rừng 11 triệu ha, tỷ lệ che phủ 34%
- Năm 1985 diện tích rừng 9,5 triệu ha, tỷ lệ che phủ 30% 1995 8,252 1,050 9,305 28,2
- Năm 1995 diện tích rừng 8 triệu ha, tỷ lệ che phủ 28%
- Đến nay: 19 triệu, 33% 2005 10,088 2,218 12,306 36,7

2009 10,339 2,919 13,258 39,1


Suy giảm nhanh về diện tích và chất lượng

c. Tài nguyên nƣớc


Ý nghĩa - Là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên trái đất
- Nước là thành phần cấu tạo nên sinh quyển
- Điều hoà khí hậu, chế độ thủy văn…
Trữ lượng

Tài nguyên nước trên thế giới:


Tổng lượng nước 1,454 tỷ km3, 97,2% trong thủy quyển còn lại trong
khí quyển và thạch quyển.
Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh
- 94% lượng nước là nước mặn.
- 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở hai cực.
- 0,6% là nước ngầm.
- Còn lại là nước sông và hồ, khí quyển, sinh quyển.
Tài nguyên nước của Việt Nam:
- Lượng mưa ở Việt Nam lớn 1.900mm/năm (634 tỷ m3/năm)
nhưng lại phân bố không đều trong năm.
- Việt Nam thuộc nhóm nước giàu tài nguyên nước tại chỗ, ngoài ra
còn thu nhận nguồn nước từ Trung Quốc, Lào, Campuchia 132,8 tỷ
m3/năm.

4
07/02/2017

c. Tài nguyên nƣớc 1.3. Tài nguyên (TN)


Thực trạng
- Nước mặt: suy giảm chất lượng, ô nhiễm do chất thải từ d. Tài nguyên Khoáng sản
KCN, SXNN,… e. Tài nguyên năng lƣợng
- Nước ngầm: Suy thoái về lượng và chất do khai thác quá f. Tài nguyên Sinh học
mức

- Ý nghĩa
- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Giải Pháp

XEM TÀI LIỆU &


LÀM BÀI TẬP

1.4. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 1.4. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng
Các hoạt động Các hoạt động

Khai thác Sử dụng Đốt Đô thị Công nghệ Khai thác Sử dụng Đốt Đô thị Công nghệ
TNTN hoá chất nhiên liệu hoá nhân tạo TNTN hoá chất nhiên liệu hoá nhân tạo

1.4.2. Sử dụng hoá chất


1.4.1. Khai thác TNTN

Trong Sinh hoạt Ảnh hưởng, gây tác


Trong Công nghiệp Thuốc BVTV, hóa
Dân số tăng Tốc độ khai thác TN động xấu đến sức
Trong Nông nghiệp chất công nghiệp,
Xã hội phát triển tăng cả về số lượng khoẻ con người và
Trong chiến tranh,.. chất phóng xạ…
Khoa học phát triển và chất lượng môi trường

Ô nhiễm môi trường Đảo lộn HST

Tài nguyên cạn kiện

5
07/02/2017

1.4. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng 1.4. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng
Các hoạt động Các hoạt động

Khai thác Sử dụng Đốt Đô thị Công nghệ Khai thác Sử dụng Đốt Đô thị Công nghệ
TNTN hoá chất nhiên liệu hoá nhân tạo TNTN hoá chất nhiên liệu hoá nhân tạo

1.4.3. Đốt nhiên liệu


1.4.4. Đô thị hoá
Thể hiện các phương thức sản xuất phi nông nghiệp, chủ yếu là thương
Trong Sinh hoạt Thay đổi TC-TP mại, dịch vụ,.. Mang lại nhiều lợi ích kinh tế cao.
Trong Công nghiệp Nhiệt, tro bụi, các MTKK, Ảnh hưởng,
Trong Nông nghiệp Lấn chiếm S đất nông nghiệp, ao hồ, sông suối thay vào đó là
khí ô nhiễm,… gây tác động xấu
những công trình nhà cửa,…
TRong giao thông,.. đến sức khoẻ con
người và môi trường Xuất hiện nhiều nhà máy hoạt động thải vào MT nhiều khói bụi
Ảnh và khí ô nhiễm
hƣởng
Xuất hiện mạng lưới giao thông chằng chịt gây nhiều tiếng ồn,
khói, bụi,…

Khai thác cạn kiệt tài nguyên, Thay đổi chế độ dòng chảy, chế
độ thấm của đất gây ngập lụt,….

1.4. Tác động của con ngƣời đến môi trƣờng

1.4.5. CN nhân tạo

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật tạo cho con người có khả năng
khai thác thiên nhiên với tốc độ lớn. Con người ứng dụng những
thành tựu khoa học của mình trong trồng trọt, chăn nuôi... làm
tăng nhanh chu trình vật chất dẫn đến việc phá hủy cấu trúc tự
nhiên của chu trình đó.

Vd: Việc sử dụng giống mới, cây trồng mới ảnh hưởng đến thành
phần sinh vật, thay đổi chủng loại sinh vật và cấu trúc thảm thực
vật. Việc xả Freon (trên 1 triệu tấn/năm) từ công nghệ nhiệt lạnh
gây ra lỗ thủng tầng ôzôn.

HẾT CHƢƠNG 1

You might also like