You are on page 1of 18

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Đề 13.
Cho mạng điện dự án X như hình A1 với các số liệu như trong bảng Đ1, Đ2, Đ3. Các thông số
chung của mạng điện như sau:
- Điện áp định mức phía thứ cấp MBA T1: Uđm = 400V
- MBA hạ áp T7: 𝟒𝟎𝟎/𝟐𝟑𝟎𝑽
- Các phụ tải bình thường (ví dụ tủ điện phân phối) ký hiệu L: 𝐜𝐨𝐬𝝋=𝟎.8, η =4
- Các phụ tải động cơ ký hiệu M: 𝐜𝐨𝐬𝝋, η tra theo hướng dẫn của IEC
- Trạm máy biến áp phân phối đặt trong nhà, điện áp lưới trung thế 𝟐𝟐𝒌𝑽, trung tính nối đất trực
tiếp, công suất ngắn mạch phía sơ cấp máy biến áp phân phối T1: 𝑷=𝟓𝟎𝟎𝑴𝑽𝑨

YÊU CẦU CHUNG:

- Tính toán lựa chọn và tính toán kiểm tra các thiết bị điện: trạm máy biến áp, dây dẫn điện, khí cụ
điện đóng cắt, bảo vệ mạng điện và tải theo IEC 60364 hoặc TCVN.
- Trình bày và chứng minh các công thức tính toán.
- Tính toán cho mọi trường hợp và trình bày trong bản thuyết minh.
- Điền các kết quả tính toán vào các bảng cho sẵn, phân tích kết quả và nêu nhận xét.

Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21


Pđm (kW) 30 5.5 55 11 257 45 32 25

Dây dẫn C10 C11


Ib (A) 180 280.5

Dây dẫn C1 C15 C7 C8 C9 C10 C11 C16 C17 C18 C19 C20 C21
Mã số I II III IV IX X VI III XII V XI VIII XIII
4. Lựa chọn bộ bảo vệ động cơ
Lựa chọn bộ bảo vệ động cơ:
Mạch cấp nguồn cho động cơ chịu các ràng buộc đặc thù so với các mạch phân phối
khác, do đặc tính đặc biệt của động cơ :

 Dòng khởi động lớn và về thực chất là dòng kháng và do đó có gây sụt áp
đáng kể.
 Số lần và tần số khởi động lớn.
 Dòng khởi động lớn nghĩa là các thiết bị bảo vệ quá tải động cơ phải có đặc
tuyến làm việc tránh tác động khi khởi động.

Có 2 loại bảo vệ chính và các bảo vệ bổ sung:


 Bảo vệ ngắn mạch
 Ngắn mạch pha chạm pha
 Ngắn mạch pha chạm đất
 Bảo vệ chống quá tải: các quá tải cơ học do máy móc truyền động là nguyên nhân chính
của quá tải trong các ứng dụng động cơ. Chúng gây ra quá dòng và phát nóng quá mức
trong động cơ. Hạn sử dụng của động cơ có thể bị rút ngắn và đôi khi động cơ có thể bị
phá hỏng
 Các bảo vệ bổ sung:
• Bảo vệ nhiệt bằng các đo trực tiếp nhiệt độ cuộn dây
• Bảo vệ nhiệt bằng cách xác định gián tiếp nhiệt độ cuộn dây
• Rơ le giám sát thường xuyên điện trở cách điện hoặc rơ le so lệch phát hiện dòng

• Các chức năng bảo vệ động cơ dặc biệt

Bộ bảo vệ động cơ được lựa chọn theo kiểu kết hợp Type 2, bao gồm thành phần bảo vệ là CB
tích hợp relay nhiệt, thành phần điều khiển là Contactor. Sự kết hợp này mang lại hiệu quả và độ
tin cậy cao với chi phí vừa phải. Phương pháp khởi động sử dụng là khởi động trực tiếp (Direct on
line – DOL), trừ đối với động cơ M9 là khởi động sao – tam giác (Star – delta) do động cơ này có
công suất lớn, dòng khởi động lớn.

Tra bảng trang A6/11 Tài liệu Tesys Catalouge 2018 cho M16 M17 M18 và A6/23 Cho động
cơ M9 tra bảng A6/23

Động cơ Công suất Kiểu kết Phương pháp khởi CB Relay nhiệt Contactor
(kW) hợp động
M16 5.5 Type 2 Trực tiếp (DOL) GV2P16 LC1D25
M17 55 Type 2 Trực tiếp (DOL) GV7RS150 LC1D150
M18 11 Type 2 Trực tiếp (DOL) GV2P22 LC1D25
NSX630H +
M9 257 Type 2 Sao – Tam giác Micrologic LR9F7379 3×LC1F500
1.3M

5. Tính bù công suất phản kháng


Nếu hệ số cos φ của hệ thống nhỏ hơn 0.9, người sử dụng phải trả thêm tiền phạt cộng với tiền điện
năng tiêu thụ ban đầu. Việc bù công suất phản kháng phải được tính toán sao cho có thể tránh được
lượng tiền phạt và vẫn đem lại hiệu quả về kinh tế.
Có ba kiểu bù công suất phản kháng là bù tập trung cho toàn bộ hệ thống, bù nhóm cho mỗi tủ
điện phân phối và bù đơn cho mỗi tải.

Trước hết cần xác định hệ số cosφ của hệ thống bằng cách tính tổng công suất phản kháng và
công suất tác dụng tiêu thụ (bỏ qua tổn hao trên đường dây cáp).

Sau khi xem xét lại phần I thì các hệ số này không còn ảnh hưởng đến việc tính công suât phản
kháng nên ta sẽ lấy giá trị công suât đinh mức Pđm để tính toán.
Vì bù tụ là bù ở đầu vào nên P và Q ta cũng sẽ tính ở đầu vào.

P √ 1−cos φ2
Q= ×
η cosφ

Phụ tải L15 M16 M17 M18 M9 L19 L20 L21

Pđm (KW) 30 5.5 55 11 257 45 32 25

η 0.89 0.84 0.92 0.87 0.94 0.91 0.9 0.89


cosφ 0.86 0.86 0.86 0.86 0.88 0.86 0.86 0.86
P (KW) 33.71 6.55 59.78 12.64 273.40 49.45 35.56 28.09

Q (KVAR) 20.00 3.89 35.47 7.50 147.57 29.34 21.10 16.67


Tổng công suất tác dụng phụ tải : 499.18kW
Máy biến áp T7: Công suất 100 kVA, có tổn hao lúc đầy tải là 3.7KW
Tổng công suất tiêu thụ của cả hệ thống (bỏ qua tổn hao đường dây cáp) là
P Σ = 499.18 +3.7 =502.88kW
Tổng công suất phản kháng của cả hệ thống là Q Σ=281.54 KVAR .

Hệ số công suất của hệ thống được xác định bởi

PΣ 502.88
cos φ= 2 2
= =0.87
√P Σ +Q Σ √ 502.882 +281.542
Để bù sao cho hệ số cosφ tăng lên 0.9, lượng công suất phản kháng cần bù được tính như sau:

ΔQ comp=Q old −Q new =PΣ ( tan φold −tan φnew )=502.88 × [ tan ( arccos 0.87 )−tan ( arccos 0.9 ) ] =41.44 KVAR

Xác định vị trí đặt tụ bù:

Các tải động cơ thông thường không phải lúc nào cũng hoạt động đầy tải. Khi không hoạt động
đài tải hệ số cosφ của động cơ sẽ giảm xuống thấp

Do đó cần phải bù vào vị trí gần các động cơ. Cụ thể:

 Bù nhóm cho các động cơ M16, M17 và M18 trên thanh cái 12;

 Bù đơn cho động cơ M9 do động cơ này có công suất lớn tương đối so với cả hệ thống
(≈30%);

 Phần công suất bù còn lại bù trên thanh cái 6.

Bù nhóm cho các động cơ M16, M17 và M18


Giả thiết thông thường động cơ hoạt động ở 50% tải, theo hình trên ta có hệ số cosφ là 0.73.
Tổng công suất tiêu thụ của ba động cơ P12=0.5 × ( 6.55+59.78+ 12.64 )=39.49 KW

Công suất phản kháng cần bù để cosφ tăng lên 0.9 là:
ΔQ comp12=39.49 × [ tan ( arccos 0.73 )−tan ( arccos0.9 ) ]=17.85 KVAR
Trong trường hợp cả 3 hoạt động đầy tải với lượng công suất đã bù thì hệ số cosφ mới khi đó

6.55+ 59.78+ 12.64


cos φ12new = 2 2
=0.94
√ ( 6.55+59.78+12.64 ) + (3.89+ 35.47+7.50−17.85 )
b) Bù đơn cho động cơ M9
Lượng công suất bù tại M9 để đạt cosφ=0.9:
Qb 9=147.57−273.4∗tan ⁡(cos ¿¿−1(0.9))=15.16 kVAr ¿
Chọn 20Kvar

 Lúc 50% tải (cosφ = 0.73):

0.5 ×273.40
cos φM 9 new = =0.79
2 2
√ ( 0.5 ×273.40 ) + [ 0.5 ×273.40 × tan ( arccos 0.73 )−20 ]

 Lúc đầy tải (cosφ = 0.87):

273.4
cos φM 9 new = 2 2
=0.91
√ 273.4 +( 147.57−24 )
Sau khi bù, cường độ dòng chạy qua thành phần bảo vệ quá dòng động cơ M9 sẽ giảm lại. Do đó
cần giảm lại giá trị bảo vệ quá dòng của bộ bảo vệ cho phù hợp
c) Bù tập trung trên thanh cái 6
Lượng bù còn lại được đặt trên thanh cái 6: ΔQ 6 =41.44−17.85−20=3.59 KVAR

cosφ khi chưa bù cosφ khi đã bù

Công suất bù
Vị trí bù
(KVAR)
Động cơ đầy Động cơ Động cơ đầy Động cơ 50%
tải 50% tải tải tải

Thanh cái 6 3.59 - - - -

Thanh cái 12 (Động cơ M16,


17.85 0.86 0.73 0.94 0.90
M17, M18)

Động cơ M9 20 0.88 0.73 0.91 0.79

Tổng 41.44 0.87 - 0.90 -

6 . Kiểm tra bảo vệ chọn lọc của CB

Bảo vệ chọn lọc là sự kết hợp của các thiết bị đóng cắt tự động, mà khi sự cố xuất hiện trong
mạng điện được bảo vệ bởi một thiết bị đóng cắt duy nhất không ảnh hưởng tới các CB khác.
Bảo vệ toàn phần:giá trị lớn nhất của
dòngngắn mạch ở CB B không vượt quá
dòng ngắn mạch thiết lập để cắt của CB A.
Ở trường hợp này, chỉ CB B cắt.

Bảo vệ từng phần: giá trị lớn nhất của dòng


ngắn mạch ở CB B vượt quá dòng ngắn
mạch thiết lập để cắt của CB A. Ở trường
hợp này, cả CB A và B đều cắt.
Có 4 loại :
 Chọn lọc theodòng.
 Chọn lọc theo thờigian.
 Chọn lọc theo nănglượng.
 Chọn lọc theologic.
Ở đây ta chọn lọc theo dòng điện: sử dụng sự
phân bậc ngưỡng dòng tác động của phần tử
tác động tức thời kiểu từ.

Ta sẽ tra theo các bảng sau:


Phía nguồn
Q1 Q8 Q10 Q11
NS1250N NSX160B NSX250F NSX400F
Micrologic Micrologic Micrologic
TM160D
5.0A 1.3M 2.2
Q7 NS1000H TM63D T
Q8 NSX160B TM160D T
NSX630H Micrologic
Q9 T
1.3
NSX250F Micrologic
Q10 T
1.3M
NSX400F Micrologic
Q11 T
Phí 2.2
a tải Q15 NSX100N Micrologic
T
2.2
Q16 GV2P16 T T
Q17 GV7RS150 T T
Q18 GV2P22 T T
Q19 NSX100N TM100D T T
Q20 NSX100N TM63D T T
Q21 NSX100N TM50D T T
Phân tích kinh tế-kỹ thuật khi áp dụng cascading.
Kỹ thuật ghép tầng sử dụng các ưu điểm của CB hạn chế dòng để lắp đặt các thiết bị đóng
cắt, cáp và các phần tử nằm phía sau có đặc tính thấp hơn. Do vậy sẽ đơn giản hóa và giảm
chi phí lắp đặt.
Các CB hạn chế dòng có tác dụng tới các thiết bị phía sau bằng cách tăng tổng trở nguồn
trong điều kiện ngắn mạch nhưng sẽ vô hiệu trong các trường hợp cần tổng trở nguồn nhỏ
như khi khởi động động cơ công suât lớn.
Điều kiện sử dụng:
Năng lượng mà CB hạn chế dòng phía trước cho đi qua không được lớn hơn khả năng chịu
đựng của CB phía sau.Điều này chỉ được kiểm tra bằng các thử nghiệm của nhà chế tạo.
Ưu điểm của kỹ thuật ghép tầng:
Sự hạn chế dòng đem lại sự tiện lợi cho các CB nằm phía sau.CB giới hạn dòng có thể đặt tại
bất cứ điểm nào của lưới khi các CB nằm sau có giá trị định mức không tương thích.
 Đơn giản hóa các tính toán dòng ngắnmạch
 Đơn giản việc chọn lựa các thiếtbị
 Tiết kiệm giá thành lắp đặt thiết bị.
 Tiết kiệm không gian.
Ta sử dụng bảng số liệu do nhà sản xuất cung cấp để lựa chọn CB phía sau trong kỹ thuật
này.
Cascading

Giá trị
tăng
Phía nguồn cường
lớn
Kiểm tra bảo vệ tăng cường nhất
cascading Q1 Q10 Q11
Q8
NS1250N NSX250F NSX400F
NSX160B
Micrologi Micrologi Micrologi
TM160D
c 5.0A c 1.3M c 2.2
Phía Q7 NS1000H TM63D K K
tải Q8 NSX160B TM160D 50 50
Q9 NSX630H
K K
Micrologic 1.3
Q10 NSX250F 70 70
Micrologic 1.3M
Q11 NSX400F
70 70
Micrologic 2.2
Q15 NSX100N
70 50
Micrologic 2.2
Q16 GV2P16 K K K
Q17 GV7RS150 K K K
Q18 GV2P22 K K K
Q19 NSX100N TM100D 70 K 70
Q20 NSX100N TM63D 70 K 70
Q21 NSX100N TM50D 70 36 70

7 . Kiểm tra bảo vệ chọn lọc của CB

Bảo vệ chống điện giật gián tiếp có thể được thực hiện bằng cách tự động cắt nguồn nếu vỏ kim
loại của thiết bị được nối đất đúng cách.
Nguyên tắc:
_Việc nối đất của tất cả vỏ kim loại của thiết bị trên mạng và kết cấu lưới đẳng thế.
_Tự động cắt phần mang điện có liên quan, sao cho các yêu cầu về an toàn điện áp tiếp
xúc/ thời gian an toàn tương ứng với mức điện áp tiếp xúc U c (tồn tại giữa vỏ thiết bị và bất kì
vật dẫn khác mang điện thế khác ttong tầm với của người khi có hư hỏng cách điện) được tuân
thủ.
Nguyên tắc: đảm bảo dòng chạm đất đủ để các thiết bị bảo vệ quá dòng tác động:
U U
I d= 0 hay I a ≤( 0.8 0 )
ZS Zc
Trong đó: U0: điện áp pha – trung tính định mức.
Zs: tổng trở mạch vòng chạm đất mà dòng chạm đất chạy qua và bằng tổng
của các tổng trở sau: nguồn, dây pha tới chỗ xảy ra sự cố, dây bảo vệ từ điểm xảy ra sự cố tới
nguồn.
Zc: tổng trở vòng sự cố theo phương pháp quy ước.
Id: dòng sự cố.
Ia: dòng chỉnh định đối với các thiết bị bảo vệ tương ứng thời gian tác
động định sẵn.

Phương pháp quy ước: dựa trên việc tính dòng ngắn mạch với giả thiết điện áp tại điểm
ngắn mạch duy trì ở 80% U0 (đã xem xét điện áp rơi từ nguồn tới điểm đặ thiết bị bảo vệ).
Với cáp có tiết diện ≤ 120 mm2, điện cảm cũng như hỗ cảm là bé nên có thể bỏ
qua so với điện trở của chúng do hiệu ứng gần và hiệu ứng bề mặt.
Với cáp có tiết diện > 120 mm2, R cần được điều chỉnh như sau:

Dâ Vật S Rd(mΩ Xd(mΩ Rpe(mΩ Xpe(mΩ Rd'(mΩ Spe Rpe'(mΩ)


y
dẫ liệu ) ) ) ) )
n
120*
C1 Cu 2.10 4.48 4.48 2.63 300 5.25
5 4.20
C7 Cu 70 17.68 4.40 35.36 4.40 17.68 35 35.36
C8 Cu 50 13.50 2.40 27.00 2.40 13.50 25 27.00
C9 Cu 70*3 5.89 4.40 11.79 4.40 7.07 120 14.14
C1
Al 185 3.89 1.60 1.60 4.67 95 9.34
0 7.78
C1
Al 240 7.50 4.00 4.00 9.38 120 18.75
1 15.00
C1
Cu 95 29.61 10.00 10.00 29.61 50 59.21
5 59.21
C1
Al 10 100.80 2.24 2.24 100.80 10 100.80
6 100.80
C1 16*
Cu 16*3 21.09 3.60 3.60 21.09 42.19
7 42.19 2
C1
Cu 2.5 352.00 3.20 3.20 352.00 2.50 352.00
8 352.00
C1
Cu 35 81.71 10.40 10.40 81.71 25 163.43
9 163.43
C2
Cu 16 185.63 10.80 10.80 185.63 16 185.63
0 185.63
C2
Cu 16 254.38 14.80 14.80 254.38 16 254.38
1 254.38

Điện trở và trở kháng dây dẫn và dây PE


Ta sẽ xét biện pháp tự động cắt điện trong trường hợp mạng nối đất kiểu TNS.
Để tính điện trở cho dây PE RPE ta áp dụng cách tính sau:
 Dây Al: _ Sdây ≤ 25 mm2: SPE = Sdây => RPE = Rdây

_ Sdây > 25 mm2: SPE = 0.5*Sdây => RPE = 2*Rdây


 Dây Cu: _ Sdây ≤ 16 mm2: SPE = Sdây => RPE = Rdây

_ Sdây > 16 mm2: SPE = 0.5*Sdây => RPE = 2*Rdây


Còn trở kháng dây PE ta lấy bằng dây dẫn.
Rd’, RPE’ được tính theo phương pháp quy ước ở trên.
Các đại lượng Rd, Xd, RPE, XPE dùng để tính ZS.
Các đại lượng Rd’, Xd, RPE’, XPE dùng để tính Zc.
Lưu ý khi tính toán ở L(C)15 đã quy đổi về thứ cấp.
VD:
 Tính R’d cho C10: do S = 185 mm2 nên giá trị R cần lấy thêm 20%, khi đó:

R’d = Rd * 1.2
 Tính R’d cho C1: do S = 120*5 mm2 nên giá trị R cần lấy thêm 25%, khi đó:

R’d = Rd * 1.25
Kết quả chọn dây PE

Vật liệu dây pha và Tiết diện dây pha Tiết diện dây PE
Mạch
dây PE (mm2 × số mạch) (mm2× số mạch)
C1 Cu 120*5 300
C7 Cu 70 35
C8 Cu 50 25
C9 Cu 70*3 120
C10 Al 185 95
C11 Al 240 120
C15 Cu 95 50
C16 Al 10 10
C17 Cu 16*3 16*2
C18 Cu 2.5 2.50
C19 Cu 35 25
C20 Cu 16 16
C21 Cu 16 16

Phương pháp tính dòng sự cố chạm vỏ tương tự như phương pháp tính dòng ngắn mạch
trong phần trước, khác ở chỗ tổng kháng trở sự cố tính thêm điện kháng đường dây PE. Cụ thể,
dòng sự cố được tính bởi

U0 U
If = = 2 0 2
Z T √ RT + X T

trong đó U0 là điện áp pha sự cố định mức bằng 400 / √ 3=230 V , ZT là tổng kháng trở sự cố
(RT, XT lần lượt là thành phần điện trở và thành phần điện kháng).
Tính dòng sự cố tải M9 Điện trở (mΩ) Điện kháng (mΩ)
Mạng điện cung cấp 0.035 0.351
MBA T1 2.6 16.4
Cáp C1 Pha 2.10 4.48
Cáp C1 PE 4.20 4.48
Cáp C9 pha 5.89 4.40
Cáp C9 PE 4.20 4.48
19.025 34.591
Tổng trở kháng
39.478
Dòng sự cố (kA) 5.85

Tương tự cho các tải khác ta có bảng

Tải ∑ R(mΩ) ∑ X(mΩ) Zs(mΩ) Id(kA) In(A) Id(A)/In(A)


L15 150.79 51.31 159.28 1.45 36 40.28
M16 251.04 31.79 253.04 0.91 25 36.40
M17 112.72 34.11 117.76 1.96 160 12.25
M18 753.44 33.71 754.19 0.31 25 12.40
M9 19.025 34.591 39.478 5.85 500 11.70
L19 265.75 32.94 267.79 0.86 100 8.60
L20 206.24 47.31 211.59 1.09 63 17.30
L21 540.19 60.11 543.52 0.42 50 8.40

Ta thấy tỉ số Id(A)/In(A) là lớn nên CB sẽ cắt ngay khi có sự cố sau một thời gian rất nhỏ theo
dạng ngắn mạch khi có chạm vỏ xảy ra. Riêng L19 và L21 đôi khi có thể sẽ cắt theo dạng quá tải
do tỉ số không quá lớn.
Tải ∑ R'(mΩ) Zc(mΩ) 0.8U0/Zc CB Trip unit Hệ số Ia(A)
L15 152.36 160.77 4976.07 NSX400F Micrologic 2.2 1.5 – 10 x Ir 1500
M16 252.61 254.60 3142.15 NSX100-N Micrologic 2.2 1.5 – 10 x Ir 1200
M17 111.66 116.75 6852.22 NSX160-N Micrologic 2.2 1.5 – 10 x Ir 975
M18 755.01 755.76 1058.53 NSX100-N Micrologic 2.2 1.5 – 10 x Ir 640
M9 31.72 46.93 3936.76 NSX630H Micrologic 1.3 1.5 – 10 x Ir 3250
L19 268.09 270.10 2961.82 NSX100-N TM100D fixed 640
L20 208.57 213.87 3740.60 NSX100-N TM63D fixed 640
L21 545.81 549.11 1456.90 NSX100-N TM50D fixed 340

Ta chọn Ia < 0.8U0/Zc để CB hoạt động khi có sự cố xảy ra. Với tải động cơ ta cần
chọn sao cho Ia lớn nhất có thể còn tải khác lấy tuỳ ý, ở đây lấy giá trị trung bình
VD: với CB loại NSX, trip unit Micrologic 2 ta mở trang A-19 catalogue Scheider
để tra hệ số nhân với Ir (với Micrologic 2 là từ 1.5-10). Với trip unit TM-D là fixed,
chỉ chỉnh được theo những số có sẵn trang A-17

You might also like