You are on page 1of 10

Đôi Nét Về BÌNH DƯƠNG

Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Tỉnh
lỵ của Bình Dương hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách
trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc
lộ 13. Đây là tỉnh có dân số đông thứ 6 trong 63 tỉnh thành và
cũng là tỉnh có tỷ lệ gia tăng dân số cơ học rất cao do có
nhiều người nhập cư, hơn 50% dân số Bình Dương là dân
nhập cư.

Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những
địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc,
Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là
huyện Tân Uyên (nay là huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân
Uyên), vùng Tam giác sắt trong đó có ba làng An. Ngoài ra
còn có khu du lịch Đại Nam là khu du lịch lớn nhất Đông
Nam Á.

Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam, với diện tích 2694,4 km², xếp thứ 4
trong vùng Đông Nam Bộ.

- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.


- Phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
Đôi Nét Về BÌNH DƯƠNG
Đất Đai Khí Hậu
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông Nam Bộ,
Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình nguyên nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao.
có địa hình lượn sóng từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Địa
hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi sau
đó dứt hẳn. Những tháng 7,8,9, thường là những tháng mưa dầm. Có những trận
mưa dầm kéo dài 1–2 ngày đêm liên tục. Đặc biệt ở Bình Dương hầu như không có
Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát, Bình
bão, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần.
Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như
- Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Bé. Đây là
vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao trung bình 6 – 10m.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26 °C–27 °C. Nhiệt độ cao nhất có lúc
- Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối bằng
lên tới 39,3 °C và thấp nhất từ 16 °C–17 °C (ban đêm) và 18 °C vào sáng sớm. Vào
phẳng, có độ dốc 3 – 120, cao trung bình từ 10 – 30m.
mùa khô, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76%–80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và
- Vùng địa hình đồi thấp có lượn sóng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủ yếu là các đồi thấp với
thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Lượng mùa mưa trung bình hàng năm từ 1.800–2.000
đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5 – 120, độ cao phổ biến từ 30 – 60m.
mm.

Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Các loại đất như đất Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trong năm là
xám trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dầu Tiếng, thị xã gió Tây – Tây Nam và gió Đông – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam là hướng gió thịnh
Bến Cát, thành phố Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một. Đất nâu vàng trên phù sa cổ, hành trong mùa mưa và hướng gió Đông – Đông Bắc là hướng gió thịnh hành trong
có khoảng 35.206 ha nằm trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các thị xã Tân mùa khô. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được
Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Thuận An và một là 12m/s thường là Tây – Tây Nam. Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo,
ít chạy dọc quốc lộ 13. Đất phù sa Glây (đất dốc tụ), chủ yếu là đất dốc tụ trên phù nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm độ cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi
sa cổ, nằm ở phía bắc thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo, thị xã Bến Cát, huyện Dầu cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày.
Tiếng, thành phố Thuận An, thành phố Dĩ An, đất thấp mùn Glây có khoảng 7.900 ha Khí hậu Bình Dương tương đối hiền hoà, ít thiên tai như bão, lụt,...
nằm rải rác tại những vùng trũng ven sông rạch, suối.
Đôi Nét Về BÌNH DƯƠNG
Dân Cư
Đất Bình Dương là nơi đã có lịch sử nhập cư từ rất lâu đời: Sử sách chép rằng thưở
xa xưa trên vùng đất Bình Dương ngày nay đã từng có các tộc người Xtiêng, người
Chàm, rồi người Khơme đến sinh sống, người Việt ta chỉ mới bắt đầu đặt chân đến
đây vào khoảng đầu thế kỷ 17.

Như vậy ta nhận thấy rằng thành phần tạo nên cộng đồng dân cư Bình Dương
không có khác biệt chi lắm với các vùng khác ở Nam bộ. Tổ tiên họ là những người
từ các tỉnh miền Trung đến đây vì nhiều lý do khác nhau,Theo thời gian, trong điều
kiện và hoàn cảnh sinh sống mới, họ học tập, trao đổi và giúp đở nhau để cùng tồn
tại và phát triển, dần dà hoà nhập để tạo nên những tính cách riêng biệt của những
người được gọi là người Bình Dương.

Sau 1975, dân số Bình Dương tăng nhanh dần, đặc biệt kể từ khi chính quyền thực
hiện chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài thu bút rất nhiều nhân lực để
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất đai và thời tiết hiền lành, lại
dễ làm ăn, nhờ vậy BD mau chóng thu hút dân cư từ mọi miền đến đây làm ăn, sinh
sống. Những yếu tố này khiến cộng đồng dân cư của BD hiện nay rất đa dạng,
nhiều tính cách.Với dân số vào khoảng 800.000 ngừơi, cọâng thêm hơn 400.000
người lao động tạm cư (con số này hứa hẹn còn tăng nhiều để có thể đáp ứng kịp
sự phát triển rầm rộ các khu công nghiệp hiện nay ).

Dân số sống tại thành thị đạt 1.961.518 người, chiếm 79,87% dân số toàn tỉnh, dân số
sống tại nông thôn đạt 494.347 người, chiếm 20,13% dân số. Trên địa bàn Bình Dương
có khoảng 15 dân tộc, nhưng đông nhất là người Kinh và sau đó là người Hoa, người
Khmer,... Bình Dương cũng là tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất cả nước với tỷ lệ 80,5%.

Theo thông cáo này, Bình Dương cũng là tỉnh có tỷ lệ người di cư phải thuê/mượn
nhà cao nhất cả nước (74,5%).
Với sự đóng góp những đặc điểm văn hóa từ những địa phương khác, cộng với tinh
thần biết tôn quí giá trị truyền thống mà đồng thời cũng dễ dung nhập cái mới, tính
chất con người Bình Dương hiện đại đang trên qúa trình hình thành, chúng ta chưa
thể hình dung hay xác quyết được rồi nó sẽ ra sao.
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Khu chợ của thị trấn Thủ Dầu Một, tỉnh lỵ của tỉnh Thủ Dầu Một thời thuộc địa, ngày
nay là thành phố Thủ Dầu Một trực thuộc tỉnh Bình Dương.
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Một dãy phố buôn bán ở chợ Thủ Dầu Một thập niên 1920
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Người dân mua bán ở bến đò chợ Thủ Dầu Một thập niên 1920 Gánh hủ tiếu bán rong ở chợ Thủ Dầu Một thập niên 1920
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Những chiếc lu khạp đặc trưng của vùng đất Thủ xưa nay Những chiếc quang gánh thân thuộc của người Việt xưa nay hiếm còn thấy trên phố
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Thuyền chở hàng trên sông thập niên 1900 Đường từ Thủ Dầu Một về Sài Gòn thập niên 1920
Những hình ảnh về đất Bình Dương

Chợ Thủ Dầu Một Đại học Bình Dương


Những hình ảnh về đất Bình Dương

Sân vận động Gò Đậu Đường phố ở TP Dĩ An

You might also like