You are on page 1of 3

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN - NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2014 - 2015.

ĐÁP ÁN
Câu 1:
1)
1
Điều kiện: x  
2
Ta có phương trình tương đương:
2  2x  1 1
x  5x3  2  0
2x  1  1

 x  5x 3  2  
4x
0
2x  1  1
  2 
 x  5x3  2  1   0
  2x  1  1  
  2x  1  1  
 x  5x3  2     0
  2x  1  1  
 
 x 5x 3  0
4x

 
2 
2x  1  1 
 
 
 x 5x 
2  2 4 0

 
2 

 2x  1  1 

x0
Vậy phương trình có nghiệm x = 0.
2)
Hệ phương trình đã cho tương đương với:
 x 2  4y  1  2y  3  x 2  4y  1 2y  3  4y2  9
 2 2  2 2
 x  x  12y   9  4y  x  x  12y   9  4y
2 2

Cộng theo vế hai phương trình, ta được:


x2(x2 + 8y2 + 2y + 3) = 0
 x2[x2 +7y2 + (y + 1)2 + 2] = 0
x=0
3
 y  (thỏa mãn)
2
Câu 2:
1)
Ta có: 65 = 5.13. Đặt: 25n + 7n - 12n - 20n.
Áp dụng tính chất (an - bn) chia hết cho (a - b), với mọi a, b, n là các số nguyên dương và a ≠ b.
Ta có:
A = (25n - 20n) - (12n - 7n) chia hết cho 5.
A = (25n - 12n) - (20n - 7n) chia hết cho 13.
Mà (5, 13) = 1, tức là nguyên tố cùng nhau.
Vậy A chia hết cho 65 (điều phải chứng minh).
2)
x 2 y  xy  2x 2  3x  4  0 (1)

Biên soạn: Fermat Education


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN - NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2014 - 2015.

Từ (1), suy ra: x là ước của 4 hay x  {-4; -2; -1; 1; 2; 4}.
Từ (2), cũng suy ra:
xy(x + 1) = 2x2 + 3x - 4 = (x + 1)(2x + 1) - 5
nên x + 1 là ước số của 5.
Từ đó, suy ra: x +1  {-5; -1; 1; 5} nên x  {-6; -2; 0; 4}
Suy ra: x {-2; -4}
Thử x = -2, ta được: y = - 1.
Thử x = 4, ta được: y = 2.
Vậy cặp số nguyên cần tìm là (x; y) = (-2; -1), (4; 2).
a  a  a  ...  a 2014  2014 2
 1
3)  12 22 32
a1  a 2  a 3  ...  a 2014  2014  1  2 

2 3

Cộng theo vế của: - 4028.(1) + (2), suy ra:


a12  a 22  a 32  ...  a 2014
2
 4028  a 1  a 2  a 3  ...  a 2014   2014 3  1  4028.2014 2
  a1  2014    a 2  2014    a 3  2014   ...   a 2014  2014   1
2 2 2 2

Từ đó, trong 2014 số tự nhiên a1, a2, a3, ..., a2014 có 2013 số bằng 2014.
Giả sử: a1 = a2 = a3 = ... = a2014.
Khi đó: (a2014 - 2014)2 ≤ 1 nên a2014 = 2013; 2014; 2015.
Thử lại, ta được: a2014 = 2014.
Vậy (a1; a2; a3; ...; a2014) = (2014; 2014; 2014; ...; 2014)
Câu 3:
Ta có:

x

x  x  yz  x   x x  x  y  z   yz  x 
x  x  yz x  yz  x 2 x  x  y  z   yz  x 2
 xyz 
x  x  y  x  z   x  x x
xy  xz
    
2
xy  yz+zx xy  yz  zx 2  xy  yz  zx 
(Áp dụng bất đẳng thức Côsi)
Chứng minh tương tự rồi cộng vế, suy ra: Q ≤ 1.
1
Đẳng thức xảy ra: x = y = z = .
3
1
Vậy Q lớn nhất bằng 1, đạt được khi x = y = z = .
3 A
Câu 4:
P K
1) Ta có: OCN = OBM (c.g.c) nên ON = OM.
Do đó: OMN cân tại O nên OI  MN hay OIM   900 .
  900 nên 4 điểm O, M, H, I cùng thuộc đường tròn
Mà OHM O
đường kính OM. N
Vậy bốn điểm O, M, H, I cùng thuộc một đường tròn (đpcm).
2) Gọi P' là điểm thuộc cạnh AB thỏa mãn AP' = CN. I
Suy ra: MNP' đều.
B M H C
Từ kết quả câu 1) suy ra O thuộc trung trực của MN.
Do đó O thuộc đường thẳng IP' hay P' thuộc OI.
Vậy P'  P hay MNP đều (đpcm). D
3) Vì AB không đổi nên chu vi IAB nhỏ nhất khi IA + IB nhỏ
nhất.

Biên soạn: Fermat Education


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN - NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2014 - 2015.

Gọi K là trung điểm AC thì OHK  300 .


Vì MNP đều nhận O làm tâm nên OMI   300  OHI   300 OHI
  OHK.

Do đó: I  HK.
Dựng D đối xứng với B qua HK.
Ta có: IA + IB = IA + ID ≥ AD.
Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi I thuộc đoạn thẳng AD hay I là trung điểm HK.
Khi đó: M  H.
Vậy M  H.
Câu 5:
Xét n = 2, 3, 4, 5, 6 đều không thỏa mãn như trong hình dưới.
Đ X Đ Đ X Đ Đ X X Đ Đ Đ X X Đ Đ Đ X X X
X Đ X X Đ X X X Đ Đ X X X Đ Đ X X X Đ Đ
X Đ X Đ Đ X Đ Đ Đ X X Đ Đ Đ X X Đ Đ X Đ
Xét n = 7. Trên hàng 1 có ít nhất 4 ô cùng màu.
Xét 4 ô đó.
Giả sử đó là các ô thuộc cột 1, 2, 3, 4 và được tô màu trắng.
Xét trên hàng 2 với 4 ô thuộc các cột 1, 2, 3, 4.
- Nếu có hai ô mày trắng, giả sử ô ở cột 1 và 2 thì hình vuông gồm 4 ô tạo bởi hàng 1, 2 cột 1, 2 thỏa
mãn.
1 2 3 4
1 X X X X
2 X X
3

- Nếu không có hai ô màu trắng thì tồn tại ít nhất 3 ô màu đen. Giả sử đó là các ô thuộc cột 1, 2, 3.
Xét các ô hàng 3 thuộc cột 1, 2, 3. Trong đó phải có 2 ô cùng màu. Giả sử 2 ô đó thuộc cột 1, 2.
- Nếu 2 ô này mày trắng thì hình chữ nhật tạo bởi hàng 1, 3 cột 1, 2 thỏa mãn.
1 2 3 4
1 X X X X
2 Đ Đ Đ
3 X X
- Nếu 2 ô này màu đen thì hình chữ nhật tạo bởi hàng 2, 3 cột 1, 2 thỏa mãn.
Do đó: n ≥ 7.
1 2 3 4
1 X X X X
2 Đ Đ Đ
3 Đ Đ

Vậy n nhỏ nhất là 7.

------- HẾT -------

Biên soạn: Fermat Education

You might also like