You are on page 1of 33

Chương 2: Đồ thị Smith

1. Giới thiệu
2. Đồ thị vòng tròn
3. Đồ thị Smith

1
1. Giới thiệu

 Được phát triển năm 1939 bởi Phillip Smith tại phòng Lab
Bell, là phương pháp đồ thị được dùng rộng rãi nhất cho các
bài toán về trở kháng và các hiện tượng trên đường dây truyền
sóng.
 Giúp đơn giản trong việc tính toán, thiết kế một số bài toán
thuộc lĩnh vực siêu cao tần  hạn chế về mặt chính xác.
 Thường được sử dụng với đường truyền không tổn hao.
 Được xây dựng dựa trên mối quan hệ 1-1 giữa trở kháng đường
dây và hệ số phản xạ tại một điểm bất kỳ trên đường dây.
 Trở kháng chuẩn hóa:
Z R X
z  j  r  jx
R0 R0 R0
r: điện trở chuẩn hóa, z: điện kháng chuẩn hóa
2
1. Giới thiệu (tt)

1  ( x ) z( x )  1
z( x )  , ( x ) 
1  ( x ) z( x )  1

 Dẫn nạp chuẩn hóa:


Y G B
y  j  g  jb
G0 G0 G0

g: điện dẫn chuẩn hóa, b: điện nạp chuẩn hóa

3
2. Đồ thị vòng tròn

2.1. Phép biểu diễn z trong mặt phẳng phức :

1   1  r  ji (1  r  ji )(1  r  ji ) 1  r2  i2  j2i


z  r  jx    
1   1  r  ji (1  r )  i
2 2
(1  r ) 2  i
2

 1  r2  i2
r 
 (1   ) 2
  2

 r i

x  2i

 (1   r ) 2
  i
2

4
2. Đồ thị vòng tròn (tt)
2.2. Đường đẳng r:

 Đường đẳng r: đường tròn tâm  r ,0  , bán kính


1
1 r  1 r
5
2. Đồ thị vòng tròn (tt)
2.2. Đường đẳng r (tt):

6
2. Đồ thị vòng tròn (tt)
2.3. Đường đẳng x:

 Đường đẳng x: đường tròn tâm 1, 1  , bán kính


1
 x |x|
7
2. Đồ thị vòng tròn (tt)
2.3. Đường đẳng x (tt):

8
2. Đồ thị vòng tròn (tt)

2.4. Phép biểu diễn  trong mặt phẳng z:

z  r  jx
z  1 r  1  jx
 |  |  arg   
z  1 r  1  jx

9
3. Đồ thị Smith

3.1. Mô tả:
 Trở kháng đều là chuẩn hóa
 Đồ thị nằm trong đường tròn
có bán kính 1 ( là số phức,
|| 1)
 Các đường đẳng x, r
 x dương: cảm kháng, x âm:
dung kháng
 (x)  (l)  e2 d

1
 S  rmax
rmin

10
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith:

11
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

12
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

13
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

14
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

15
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

16
3. Đồ thị Smith (tt)
3.2. Cách đọc đồ thị Smith (tt):

17
3. Đồ thị Smith (tt)

3.3. Ứng dụng của đồ thị Smith:


 Một số ứng dụng của đồ thị Smith:
 Tính hệ số phản xạ
 Tính hệ só sóng đứng
 Tính trở kháng của mạch điện phức tạp bất kỳ
 Tính trở kháng đường dây
 Tính phối hợp trở kháng
 Tính vector điện áp và dòng điện

18
3. Đồ thị Smith (tt)
3.3. Ứng dụng của đồ thị Smith (tt): i

3.3.1. Các vector điện áp và dòng điện:


 Tính vector điện áp
 V( x )  V e  x  V e x 
Vtông 
       
 Vtông  V  V  V  V V , I
  0 r
 Vtông  V (1  ) 
Itông 

  
Chuẩn hóa theo V+  Vtôngchuânhoa  1  

 Tính vector dòng điện


 I( x )  I  e  x  I  e x
   
 Itông  I  I  I (1  )
  
Chuẩn hóa theo I+  Itôngchuânhoa  1  
19
3. Đồ thị Smith (tt)

3.3.2.Tính hệ số sóng đứng, hệ số phản xạ và trở kháng đường dây

Ví dụ: Cho đường truyền sóng không tổn hao có Ro=50, tải
ZL = 50 + j50 
a. Tính L
b. Tính SWR.
c. Tính trở kháng đường dây cách tải 1 đoạn 0,2.

20
3. Đồ thị Smith (tt)

3.3.3. Phối hợp trở kháng trên đường truyền sóng:


a. Tầm quan trọng của PHTK:
 Khi có PHTK, toàn bộ công suất của nguồn phát có thể được chuyển tải hoàn toàn
đến tải tiêu thụ
 Khi mất PHTK, sẽ dẫn tới suy hao
 PHTK tập trung, PHTK phân bố
b. Mạch PHTK tập trung:
b.1. Hình 
b.2. Hình 

jX1 jX1

jX2 jX2

PHTK nh  PHTK nh  21
3. Đồ thị Smith (tt)

b.1. PHTK hình :

Ví dụ 1: Tìm mạch PHTK hình  để phối hợp giữa tải ZL = 10 – j40 (). Với
R0 = 50 ,  = 109 rad/s

jX1

jX2 ZL

Zin = R0
(Yin = G0 )
Y// Znt

22
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 1:

znt2 0.2 + j 0.4 1+j2

2
r = 0. ynt1

0 
0.2 0 yin = 1

ynt2
znt1 0.2 – j 0.4 1–j2
đối xứng với
đường g=1 zL 0.2 – j 0.8 đường g=1
qua gốc tọa độ
0.8
23
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 1 (tt):
ZL
 Chuẩn hóa trở kháng tải: z L   0.2  j 0.8
R0
điểm zL
rnt  0.2
 Trở kháng nối tiếp: znt  z L  jx1  0.2  j ( x1  0.8) 
 xnt  x1  0.8
znt phải thuộc vào đường tròn đẳng r = 0.2 (1)
 Điện dẫn song song: y//  ynt  jb2
 Điều kiện để PHTK: y//  yin  1 , (Yin  G0 )
ynt + jb2 = gnt + j(bnt + b2) = 1  g nt  1

bnt  b2  0
ynt thuộc đường tròn đẳng g = 1  znt thuộc đường tròn đối
xứng với đường đẳng g = 1 qua gốc tọa độ (2)
24
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 1 (tt):
 Từ (1), (2)  znt phải là giao điểm của đường tròn đẳng r = 0.2 và đường
tròn đối xứng với đường đẳng g = 1 qua gốc tọa độ
có 2 nghiệm znt1 = 0.2 – j0.4 , znt2 = 0.2 + j0.4

 Nghiệm 1: znt1 = 0.2 – j0.4


 Từ điểm znt1 = 0.2 – j0.4 lấy đối xứng qua gốc tọa độ được điểm ynt1 = 1 + j2
 znt1 = 0.2 – j0.4  xnt1 = -0.4  x1 – 0.8 = -0.4  x1 = 0.4 (>0)  x1 là
cảm kháng L = 20 nH 1

0.4 R0
L1   20nH

L2 = 25 nH ZL
 ynt1 = 1 + j2  bnt1 = 2  b2 = -bnt1 = -2 (<0)
 x2 là cảm kháng
R0
L2   25nH Zin = R0
2 (Yin = G0 )
25
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 1 (tt):
 Nghiệm 2: znt2 = 0.2 + j0.4

 Từ điểm znt2 = 0.2 + j0.4 lấy đối xứng qua gốc tọa độ được điểm ynt2 = 1 - j2
 znt2 = 0.2 + j0.4  xnt2 = 0.4  x1 – 0.8 = 0.4  x1 = 1.2 (>0)  x1 là cảm
kháng
1.2 R0
L1   60nH

L1 = 60 nH
 ynt2 = 1 - j2  bnt2 = -2  b2 = -bnt2 = 2 (>0)
 x2 là dung kháng
C2 = 40 pF ZL
2
C2   40 pF
R0

Zin = R0
(Yin = G0 )
26
3. Đồ thị Smith (tt)

b.2. PHTK hình  :


Ví dụ 2: Tìm mạch PHTK hình  để phối hợp giữa tải ZL = 10 – j40 (). Với
R0 = 50 ,  = 109 rad/s

jX1

jX2
ZL

Zin = R0
(Yin = G0 ) Znt Y//

27
3. Đồ thị Smith (tt)

Giải ví dụ 2 :
yL
0.3 + j 1.18

y//1 z//2
0.3 + j 0.46 1 + j 1.55

.3
2

g=0
r = 0.

0 
0.2 0.3 0

y//2 1 – j 1.55
0.3 - j 0.46 z//1

đối xứng với 0.2 – j 0.8


đường r=1 zL đường r=1
qua gốc tọa độ
0.8
28
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 2 (tt):
ZL
 Chuẩn hóa trở kháng tải: z L   0.2  j 0.8
R0
điểm zL
 Điện dẫn tải: yL = 0.3 + j1.18
 g //  0.3
 Điện dẫn //: y//  yL  jb2  0.3  j (b2  1.18) 
b//  b2  1.18
y// phải thuộc vào đường tròn đẳng g = 0.3 (1)
 Trở kháng nối tiếp: znt  z//  jx1
 Điều kiện để PHTK: znt  zin  1 , (Zin  R0 )
r//  1
z// + jx1 = r// + j(x// + x1) = 1 
 x//  x1  0
z// thuộc đường tròn đẳng r = 1  y// thuộc đường tròn đối
xứng với đường đẳng r = 1 qua gốc tọa độ (2)
29
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 2 (tt):
 Từ (1), (2)  y// phải là giao điểm của đường tròn đẳng g = 0.3 và đường
tròn đối xứng với đường đẳng r = 1 qua gốc tọa độ
có 2 nghiệm y//1 = 0.3 + j0.46 , y//2 = 0.3 - j0.46

 Nghiệm 1: y//1 = 0.3 + j0.46


 Từ điểm y//1 = 0.3 + j0.46 lấy đối xứng qua gốc tọa độ được điểm z//1 = 1 – j1.55
 y//1 = 0.3 + j0.46  b//1 = 0.46  b2 + 1.18 = 0.46  b2 = -0.72 (<0)
 x2 là cảm kháng L1 = 77.5 nH
R0
L2   70nH
0.72
L2 = 70 nH ZL
 z//1 = 1 – j1.55  x//1 = -1.55  x1 = -x//1 = 1.55 (>0)
 x1 là cảm kháng
1.55R0
L1   77.5nH Zin = R0
 (Yin = G0 )
30
3. Đồ thị Smith (tt)
Giải ví dụ 2 (tt):
 Nghiệm 2: y//2 = 0.3 - j0.46
 Từ điểm y//2 = 0.3 - j0.46 lấy đối xứng qua gốc tọa độ được điểm z//2 = 1 + j1.55
 y//2 = 0.3 - j0.46  b//2 = -0.46  b2 + 1.18 = -0.46  b2 = -1.64 (<0)
 x2 là cảm kháng
R0
L2   30.5nH
1.64
 z//2 = 1 + j1.55  x//2 = 1.55  x1 = -x//2 = -1.55 (<0) C1 = 13 pF
 x1 là dung kháng
1
C1   13 pF
1.55R0 L2 = 30.5 nH ZL

Zin = R0
(Yin = G0 ) 31
3. Đồ thị Smith (tt)

 
Vùng chết của mạch
PHTK hình  Vùng chết của mạch
PHTK hình 

32
3. Đồ thị Smith (tt)

3.3.3. Phối hợp trở kháng phân bố:

 Dùng dây chêm đơn (Single-stub)

Hở mạch

Zstub Nối tắt

Thuần kháng
Tìm d, l ?
33

You might also like