You are on page 1of 5

1. Trình bày khái niệp và phân loại các mạch hồi tiếp.

Kể tên các loại mạch


hồi tiếp âm
- Khái niệm: Hồi tiếp là ghép một phần tín hiệu ra (điện áp hoặc dòng
điện) của mạng 4 cực về đầu vào thông qua một mạng bốn cực. mạng
bốn cực này được gọi mà mạng hồi tiếp.
- Phân loại:
a) Dựa vào pha của tín hiệu hồi tiếp và tín hiệu vào
 Hồi tiếp dương
 Hồi tiếp âm
b) Dựa vào cách lấy tín hiệu hồi tiếp đầu ra
 Hồi tiếp điện áp
 Hồi tiếp dòng điện
c) Dựa vào cách đưa tín hiệu hồi tiếp trở về đầu vào
 Hồi tiếp nối tiếp
 Hồi tiếp song song
- Các loại mạch hồi tiếp âm gồm:
 Điện áp – nối tiếp
 Điện áp - song song
 Dòng điện – Nối tiếp
 Dòng điện – song song
2. Trình bày phương trình cơ bản của mạch hồi tiếp
- Phương trình cơ bản của mạch khuếch đại có hồi tiếp như sau:
+ Xr = K.Xh
+ Xv = Kn.Xn
+ Xh = Xv – Xht (nếu Xv và Xh ngược pha)
+ Xh = Xv + Xht (nếu Xv và Xh đồng pha)
+ Xht = β. Xr
- Từ đó suy ra được
Xr
Xr Xr Xh
K '= = =
X v X h + X ht X ht X r K
1 +¿ . = ¿
X r X h 1+¿ Kβ ¿
- Ta có hệ số khuếch đại toàn phần của mạch là :
Xr '
K tp= =K . K n
Xn
- Trong đó : K’ là hàm truyền của một mạng 4 cực có hồi tiếp
Ktp Là hàm truyền toàn phần của nó
Kn Là hàm truyền đạt của khâu ghép
- Nếu ta gọi Kv = K.β là hệ số khuếch đại vòng,
g = 1 ± Kv = 1 ± K.β độ sâu hồi tiếp.
- Các tham số Kv và g là những tham số để đánh giá mức độ thay đổi
các tham số của bộ khuếch đại do hồi tiếp gây ra. Và đánh giá độ
ổn định của bộ khuếch đại đó
 Nếu g > 1 tức K’ < K Tức là K giảm ta có hồi tiếp âm
 Nếu g <1 tức K’ > K tức là K tăng ta có hồi tiếp dương.
 Nếu g = 1 K’=K có mạch dao động (ở chế độ xác lập)
3. Trình bày ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp nối tiếp đến hệ số khuếch
đại, trở kháng vào, trở kháng ra
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp nối tiếp đến hệ số khuếch đại
Ur Ur
' Ur Ur Uv Uv K
K= = = = =
U S U v +U ht U U U 1+ Kβ
1+ ht 1+ ht . r
Uv Ur U v
 Hệ số KĐ mạch hồi tiếp âm điện áp nối tiếp giảm đi 1 +
K.β so khi không có hồi tiếp
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp nối tiếp đến trở kháng vào
VU
 Ta có : ZV = I
V

 Khi có hồi tiếp :


U s U V +U ht U V + βU r U V + βKU V U V
Z vf = = = = = ( 1+ K . β ) =Z v (1+ K . β)
IV IV IV IV IV

 Khi có hồi tiếp âm điện áp nối tiếp trở kháng vào tăng
1+K.β lần
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp nối tiếp đến trở kháng vào ra
 Zr được xác định bằng điện áp cung cấp U sinh ra dòng điện I
khi ngắn mạch đầu vào (US = 0)
 U = I.ZR + K.UV khi Us = 0 thì Uv = -Uht →U = I.ZR – K.Uht
= I.ZR – K.β.U
ZR
→ Z Rf =
1+ K . β

 Khi có hồi tiếp âm điện áp nối tiếp trở kháng ra giảm


1+K.β lần
4. Trình bày ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp song song đến hệ số khuếch
đại, trở kháng vào, trở kháng ra
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp song song đến hệ số khuếch đại
Ur Ur
' Ur Ur Iv Iv K
K= = = = =
I S I v + I ht I ht I ht U r 1+ Kβ
1+ 1+ .
Iv Ur Iv
 Hệ số KĐ mạch hồi tiếp âm điện áp song song giảm đi 1 +
K.β so khi không có hồi tiếp

- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp song song đến trở kháng vào
UV
UV UV UV IV Zv
Z vf = = = = =
I S I V + I ht I V + βU r I V U 1+ K . β
+β r
IS IV
 Khi có hồi tiếp âm điện áp song song trở kháng vào giảm
1+K.β lần

- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm điện áp song song đến trở kháng vào ra
U = I.ZR + K.UV khi Us = 0 thì Uv = -Uht →U = I.ZR – K.Uht = I.ZR
– K.β.U
ZR
→ Z Rf =
1+ K . β

 Khi có hồi tiếp âm điện áp song song trở kháng ra giảm


1+K.β lần

5. Trình bày ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp đến hệ số khuếch
đại, trở kháng vào, trở kháng ra
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp đến hệ số khuếch đại
Ir Ir
' Ir Ir Uv Uv K
K= = = = =
U S U v +U ht U U I 1+ Kβ
1+ ht 1+ ht . r
Uv Ir U v
 Hệ số KĐ mạch hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp giảm đi 1 +
K.β so khi không có hồi tiếp
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp đến trở kháng vào
V U
 Ta có : ZV = I
V

 Khi có hồi tiếp :


U s U V +U ht U V + βI r U V + βKU V U V
Z vf = = = = = ( 1+ K . β )=Z v (1+ K . β )
IV IV IV IV IV

 Khi có hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp trở kháng vào tăng
1+K.β lần
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp đến trở kháng vào ra
 Khi Us = 0 thì Uv = - Uht
U U U
I= + K U V = −K U ht = −KβI
Zr Zr Zr

→ Z r I + Z r KβI=U → Z r I (1+ Kβ)

U
→ Z rf = =Z r (1+ Kβ)
I

 Khi có hồi tiếp âm dòng điện nối tiếp trở kháng ra tăng
1+K.β lần

6. Trình bày ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện song song đến hệ số
khuếch đại, trở kháng vào, trở kháng ra
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện song song đến hệ số khuếch đại
Ir Ur
' Ir Ir Iv Iv K
K= = = = =
I S I v + I ht I I I 1+ Kβ
1+ ht 1+ ht . r
Iv Ir Iv
 Hệ số khuếch đại dòng điện của mạch hồi tiếp dòng điện song song
sẽ giảm đi 1+K.β lần so với khi không có hồi tiếp.
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện song song đến trở kháng vào
V U
 Ta có : ZV = I
V

 Khi có hồi tiếp :


UV
UV UV UV IV Zv
Z vf = = = = =
I S I V + I ht I V + βU r I V U 1+ K . β
+β r
IS IV
 Hệ số KĐ mạch hồi tiếp âm dòng điện song song giảm đi 1
+ K.β so khi không có hồi tiếp
- Ảnh hưởng của hồi tiếp âm dòng điện song song đến trở kháng vào ra
 Khi Us = 0 thì Uv = - Uht
U U U
I= + K U V = −K U ht = −KβI
Zr Zr Zr

→ Z r I + Z r KβI=U → Z r I (1+ Kβ)

U
→ Z rf = =Z r (1+ Kβ)
I

 Khi có hồi tiếp âm dòng điện song song trở kháng ra tăng
1+K.β lần
7. Nêu cách nhận biết các loại hồi tiếp với một mạch điện thực tế
- Ta hiểu hồi tiếp là đưa 1 phần tín hiệu đầu ra quay trở về lối vào.Trong
mạch điện người ta thường sử dụng hai loại hồi tiếp sau:
+ Hồi tiếp âm: Tín hiệu quay về sẽ ngược pha với tín hiệu vào nên
làm yếu tín hiệu vào. Hồi tiếp âm hay gặp ở mạch khuếch đại âm
thanh,dòng và áp
+ Hồi tiếp dương: Tín hiệu về đồng pha với tín hiệu vào,do đó làm
mạnh thêm tín hiệu vào. Hồi tiếp dương thường làm cho bộ khuếch đại
mất ổn định.Nó thường hay được ứng dụng trong dao động, máy
phát,...

- Trên đây là mạch khuếch đại âm thanh có hồi tiếp âm

You might also like