You are on page 1of 16

BÀI TẬP ÔN TẬP KTMĐT TUẦN 4

Bài 1: Vẽ mạch phân cực sơ đồ hồi tiếp âm điện áp cho BJT với các thông số:
RC = 4.7KΩ, RB = 250KΩ, RE = 1.2KΩ, β = 90, UCC = 10V,
a. Tính thông số 1 chiều IB0, IC0, IE0, UB0, UC0, UE0, UCE0 và xác định điểm làm
việc Q trên đặc tuyến ra
b. Khảo sát sự thay đổi của Q khi RE, RC, RB và UCC thay đổi
Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch

+UCC

RC
4.7K I’C
RB
250K

UR
IB IC C2
UV

C1
E

RE
1.2K

a. Ta có:I’C = IE = IC + IB = β.IB + IB = (β+1) IB


+ Mạch vào
Theo định luật Kirchhoff ta có:
UCC = URC + URB + UBE +URE
= I’C.RC – IB.RB – UBE – IE.RE
=(β+1)IB.RC + IB .RB + UBE + (β+1)IB .RE
U CC−U BE 10−0,7 V
I B 0= = 3 3
=11,8. 10−6 A=11.8 μA
R B +(β +1)(R C + RE ) 250.10 + 91.(4,7+ 1,2).10

UBO = UCC - IBO.RB = 10 -11,8.10-6 .250.103= 7.05V


+ Mạch ra
IC0 = β.IB0 = 90 X 11,8.10-6 = 1.06mA
IE0 = (β+1)IB0 = 91 X 11,8.10-6 = 1.07mA
UE0 = IE0.RE = 1.07. 10-3 .1200 = 1,29
UC0 = UCC – IC0.RC = 10V – 1,06.10-3.4700 = 5V
- Phương trình đặc tuyến tải tĩnh
UCC = URC + UCE + URE = I’C. RC + UCE + IE.RE
(β +1)I C
U CE =U CC − ( R C+ R E )
β

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (10,0) và (0,1.67)


Ta có IC0 = β.IB0 = 90 X 11,8.10-6 = 1.06mA
( β+1 ) I C ( 90+1 ) 1,06.10−3
U CE 0=U CC − ( RC + R E )=10− ( 4,7+ 1,2 ) .103 =3,66 V
β 90

→ Điểm làm việc Q(3.66, 1.06) trên đặc tuyến


IC (mA)

1.67
1.5
1.39

Qa 11.8 μA
1 10.38 μA
0.93 Qb2 Qb3
0.8
8.97 μA
0.69 7.66 μA
Qb1
0.5

UCE (V)
3.66
2.5
2.6 5 5.2 7.5 10
3.32

b.
 Giả sử ta tăng RC lên 2 lần: RC = 9.4 KΩ

U CC−U BE 10−0,7 V
I B 0= = 3 3
=7,66. 10−6 A=7.66 μA
R B +(β +1)(R C + RE ) 250.10 + 91.(9,4+ 1,2).10
- Phương trình đặc tuyến tải tĩnh

(β +1)I C
U CE =U CC − ( R C+ R E )
β

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (10,0) và (0,0.93)


Ta có IC0 = β.IB0 = 90 X 7,66.10-6 = 0.69mA
( β+1 ) I C ( 90+1 ) 0,69.10−3
U CE 0=U CC − R + R
( C E) =10− ( 9,4+ 1,2 ) .103 =2,6 V
β 90

→ Điểm làm việc Q(2.6, 0.69) trên đặc tuyến

 Khi tăng RE lên 2 lần ta có

U CC−U BE 10−0,7 V
I B 0= = 3 3
=7,66. 10−6 A=10.38 μA
R B +(β +1)(R C + RE ) 250.10 + 91.(4,7+ 2,4). 10
- Phương trình đặc tuyến tải tĩnh

(β +1)I C
U CE =U CC − ( R C+ R E )
β

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (10,0) và (0,1.39)


Ta có IC0 = β.IB0 = 90 X 10,38.10-6 = 0.93mA
( β+1 ) I C ( 90+1 ) 0,93.10−3
U CE 0=U CC − ( RC + R E )=10− ( 4,7 +2,4 ) .103=3,32 V
β 90

→ Điểm làm việc Q(3.32, 0.93) trên đặc tuyến

 Khi tăng RB lên 2 lần ta có


U CC−U BE 10−0,7 V
I B 0= = 3 3
=8,97.10−6 A=8.97 μA
R B +(β +1)(R C + RE ) 500.10 + 91.(4,7+1,2).10

- Phương trình đặc tuyến tải tĩnh

(β +1)I C
U CE =U CC − ( R C+ R E )
β

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (10,0) và (0,1.67)


Ta có IC0 = β.IB0 = 90 X 8,97.10-6 = 0.8mA
( β+1 ) I C ( 90+1 ) 0,8.10−3
U CE 0=U CC − ( RC + R E )=10− ( 4,7 +1,2 ) .103 =5,2V
β 90

→ Điểm làm việc Q(5.2, 0.8) trên đặc tuyến

Kết luận:-Khi thay đổi RE và RC đặc tuyến tải tĩnh thay đổi và điểm làm việc Q
dịch gần về phía gốc tọa độ khi RE và RC.Khi thay đổi RB đặc tuyến tải tĩnh
không thay đổi ,điểm Q dịch dần xuống dưới khi RB tăng.
-Khi UCC thay đổi thì cả IB0 và đặc tuyến tải thay đổi. Điểm làm việc Q dịch
chuyển vào gần hay ra xa gốc tọa độ trong trường hợp này UCC tăng nên điểm
làm việc di chuyển ra xa gốc tọa độ so với điểm làm việc ban đầu

Bài 2:Vẽ mạch tự phân cực cho JFET với các thông số: UDD = 20V, RD =
3.3KΩ, Rs = 1KΩ, RG = 1MΩ, IDSS = 8mA, UP = -6V
a. Phân tích chế độ 1 chiều và xác định điểm làm việc Q
UV

b. Xác định UG0, UD0, US0 UDS0, ID0, UGS0


c. Khảo sát sự thay đổi của Q khi RS thay đổi. Tìm khoảng giá trị của RS khi
ID0max = 0,8IDSS ID0min = 0,2IDSS
C1

Sơ đồ nguyên lý của mạch


1MΩ
RG
1KΩ

3.3K
RS

RD
Ω

UDD
UP=-6V
IDSS=8mA

C2
CS

UR
Bài làm
a.
- Ở chế độ một chiều tụ điện được coi hở mạch. Điện trở RG được coi là
ngắn mạch vì IG = 0 dẫn đến URG = 0. Dòng chạy qua điện trở RS là
dòng IS nhưng IS = ID
 Phương pháp đồ thị
Theo phương trình Shockley ta có:
U GS 2 U 2
I D 0 =I DSS . (1− ) =8. 10−3 (1− GS )
UP −6

Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (0,8); (-3,2) và (-6,0)


Phương trình đường tải tĩnh là :
UGS = -ID.RS Suy ra UGS0 = -ID0.RS = -ID0.103
Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (0,0) và (6V,-6)

ID (mA)
Đặc tuyến tải tĩnh
8

Đặc tuyến truyền đạt Q ID0


2

UGS(V)
-6 -3 -1.5
UGS0
Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q
 Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình
2
U GS

{¿ I D=8.10 1−
−3

3
(
−6
¿ U GS=−1.1 0 . I D
)
−1000. I D 2 500. I D 2 1000. I D 250000. I 2D 8. I D 200
→ I D=0,008 1− ( −6 )
=0,008 1−
3 ( )
=0,008 1−
3
+ ( 9 ) =0,008−
3
+

2000. I 2D 11. I D
→ − + 0,008=0
9 3
ID1 = 0.014 A = 0.014mA →UGS1 = -1.103.0.014 = -14V (loại)
ID2 = 2,59.10-3A = 2.59mA →UGS1 = -1.103.2.59.10-3 = -2.59V
→ Tọa độ của điểm làm việc Q là (-2.59, 2,59)
b.
Theo sơ đồ ta có
- UG0 = 0 (do IG = 0)
- UD0 = UDD – ID0.RD = 20 – 2.59.10-3.3,3.103 = 11.45V
- US0 = ID. RS = 2.59.10-3.1.103 = 2.59V
- UDS0 = UD0 – US0 = 11.45 – 2.59 = 8.86V
- ID0 = 2.59mA
- UGS0 = - 2.59V

c. Khảo sát sự thay đổi của Q khi RS thay đổi. Tìm khoảng giá trị của RS khi
ID0max = 0,8IDSS ID0min = 0,2IDSS

-Khi RS thay đổi → đặc tuyến tải tĩnh thay đổi → điểm làm việc Q dịch
chuyển lên xuống trên đặc tuyến truyền đạt

Theo phương trình Shockley ta có:


U GS 2
I D 0 =I DSS . (1− )
UP

+) Với ID0max = 0,8IDSS =6,4.10-3 A


2 U GS U 2GS
(
6,4.1 0−3 =8.10−3 . 1+
6
+
36 )
U 2GS U GS −3
→ + +1,6.10 =0
4500 375

UGS1 = -0.63 (Thỏa mãn UGS1>UP)


UGS2 = -11.36 (Loại do UGS2<UP)
−U
GS −0,63
Ta có: R S= I = =105 Ω
D 6.10−3

+) Với ID0min = 0,2IDSS =1,6.10-3 A


2 U GS U 2GS
(
1,6.1 0−3=8.10−3 . 1+
6
+
36 )
U 2GS U GS −3
→ + +6,4.10 =0
4500 375

UGS1 = -3.3 (Thỏa mãn UGS1>UP)


UGS2 = -8.6 (Loại do UGS2<UP)
−U GS −3,3
Ta có: R S= I = =550 Ω
D 6.10−3

Bài 3: Vẽ mạch tự phân cực cho MOSFET kênh dẫn có sẵn với các thông số: RG
= 1MΩ, RS = 1,5KΩ, RD = 3KΩ, IDSS = 6mA, UP = -4V, UDD = 9V,
a. Xác định tọa độ của điểm làm việc Q bằng cả hai phương pháp đồ thị và giải
tích
b. Xác định UG0, UD0, US0 UDS0, ID0, UGS0
c. Để điểm làm việc Q nằm giữa đường đặc tuyến tải tĩnh (ID0 = IDSS/2) cần thay
đổi thông số nào? Và thay đổi bao nhiêu?
UV
Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch C1

UDD =9V
1MΩ
RG
1,5KΩ

3KΩ
RS

RD
UP=-4V
IDSS=6mA

Từ sơ đồ nguyên lý ta có:
C2
CS

- Phương trình đặc tuyến tải tĩnh


UGS = UG – US
UG = 0 (do IG = 0
UV

UR

US = ID. RS
→ UGS = 0 – ID.RS = -ID.RS = - 1,5.103.ID
Đặc tuyến tải tĩnh đi qua hai điểm (0,0) và (-4, 1.8)
- Phương trình đặc tuyến truyền đạt (phương trình Shockley
2 2
U U
I D=I DSS
( )
1− GS =6 . 10−3 1− GS
UP −4 ( )
Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (-4,0) , (-2, 1.5) và (0,6)
ID (mA)

Đặc tuyến tải tĩnh 4


Qc 3

2 1.5
Đặc tuyến truyền đạt Qa
1.4
1
UGS(V)
-4 -2 -1.2
Giao của hai đường đặc tuyến là điểm
-2.1 làm việc Q
Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình
2
U GS
{ ( )
I D=6.10−3 1− ¿ ¿¿¿
−4
−1500 . I D 2
(
→I D=0 , 006 1−
−4 )
=0 , 006 ( 1−375 I D ) 2=0 ,006 ( 1−750 I D +140625 I 2D )

=0 , 006−4,5 I D +843 , 75 I 2D
→843 ,75 I 2D −5,5 I D +0 , 006=0

ID1 = 1,4.10-3A = 1,4mA →UGS1 = -1,5.103.1,4.10-3 = -2.1V


ID2 = 5,1.10-3A = 5.1mA →UGS2 = -1,5.103.5,1.10-3 = -7,65V
ID2 loại do có UGS2<UP
→ Tọa độ của điểm làm việc Q là (-2.1, 1.4)
b. Theo sơ đồ ta có
- UG0 = 0 (do IG = 0)
- UD0 = UDD – ID0.RD = 9 – 1,4.10-3.3.103 = 4,8V
- US0 = ID. RS = 1,4.10-3.1,5.103 = 2.1V
- UDS0 = UD0 – US0 = 4,8- 2.1 = 2,7V
- ID0 = 1,4mA
- UGS0 = - 2,1V
c. Khi muốn thay đổi điểm làm việc Q giữa đường đặc tuyến (
I DSS
I D 0= =3 mA
2 ) thì chỉ cần thay đổi RE Khi RE thay đổi thì đặc tuyến truyền
đạt không đổi còn đặc tuyến tải tính luôn đi qua gốc tọa độ nhưng có độ dốc
thay đổi và điểm làm việc Q sẽ di chuyển trên đặc tuyến truyền đạt
U GS 2 U 2

Theo trên ta có
I D=I DSS
( 1−
UP ) (
=6 . 10−3 1− GS
−4 )
U GS 2 U GS0 2 1 U 1
−3
3 . 10 =6 .10 1−
−4
−3
(
→ 1−
−4 ) (
= → 1− GS 0 =
2 −4 )√2 ( )
U GS0 1 1

→ −4
=1− →U GS 0 =−4 1−
√2 √2
=−1,2V ( )
U GS 0 −1,2
→R S =− =− =0,4 . 103 Ω=0,4 K Ω
Từ phương trình UGS = -ID.RS ID 0 3 .10−3

Kết luận: Để điểm làm việc Q giữa đường đặc tuyến tải tĩnh ta chỉ thay
đổi RE từ 1,5kΩ, xuống còn 0,4kΩ
Bài 4:Vẽ mạch phân áp cho JFET với các thông số:UDD = 16V, RD = 2.4KΩ, Rs
= 1.5KΩ, R1 = 2.1MΩ, R2 = 270KΩ, IDSS = 8mA, UP = -4V
a. Phân tích chế độ một chiều và xác định điểm làm việc Q

UV
b. Xác định UG0, UD0, US0 UDS0, ID0, UGS0
Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch

C1
270KΩ

2.1M
R2

R1
Ω
1.5K

2.4K
RS
Ω

RD
Ω
UP=-4V
IDSS=8mA

C2
CS

a.
 Phương pháp đồ thị
+UDD
UR

Theo phương trình Shockley ta có:


U GS 2 −3 U GS 2
I D 0 =I DSS . (1− ) =8. 10 (1− )
UP −4

Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (0,8); (-2,2) và (-4,0)


Phương trình đường tải tĩnh là :
R 2 . U DD
UGS =UG -ID.RS Suy ra UGS0 = R + R -ID0.RS = 1,82 – 1,5.103.ID0
1 2

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (1.82,0) và (0,1.22)

ID (mA)

6
4
Q
ID0
2
1.22

-4 -2 UGS(V) 1.82
UGS0

Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q


 Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình
U GS 2

{ −3
¿ I D =8.1 0 1− (
−4 )
¿ U GS=1,82−1,5.1 03 . I D

2
1,82−1,5.1 03 . I D
−3
→ I D=8.10 1−
2
( −4 )
=8.1 0−3 ( 1.455−375 I D )2=8.1 0−3 ( 2.12−1091.25 I D +1 40625. I 2D ) =0

→ 1125 I D−9.73 I D +0.017=0


ID = 6,22.10-3A = 6,22mA →UGS1 = -7.51V (loại)
ID = 2,42.10-3A = 2,42mA →UGS1 = -1.81V
→ Tọa độ của điểm làm việc Q là (1.81, 2,42)
b.
Theo sơ đồ ta có
- UG0 = 0 (do IG = 0)
- UD0 = UDD – ID0.RD = 16 – 2,42.10-3.2,4.103 = 10.2V
- US0 = ID. RS = 2,42.10-3.1,5.103 = 3.63V
- UDS0 = UD0 – US0 = 6.57V
- ID0 = 2,42mA
- UGS0 = -1.81V
Bài 5: Vẽ mạch phân áp cho MOSFET kênh dẫn có sẵn với các thông số: UDD =
18V, RD = 1.8KΩ, Rs = 750Ω, R1 = 110MΩ, R2 = 10MΩ, IDSS = 6mA, UP = -3V
a. Xác định tọa độ của điểm làm việc Q bằng cả hai phương pháp đồ thị và
giải tích
b. Xác định UG0, UD0, US0 UDS0, ID0, UGS0
UV
Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch

110MΩ
C1
10MΩ

R1
R2

1.8KΩ
750K

RD
RS
Ω
UP=-4V

UP=-3V
IDSS=6m

C2
CS
UV

UR
a.

UDD=18V
 Phương pháp đồ thị
Theo phương trình Shockley ta có:
U GS 2 U 2
I D 0 =I DSS . (1− ) =6. 10−3 (1− GS )
UP −3

Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (0,6); (-1.5,1.5) và (-3,0)


Phương trình đường tải tĩnh là :
R 2 . U DD
UGS =UG -ID.RS Suy ra UGS0 = R + R -ID0.RS = 1,5 – 750.ID0
1 2

Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (1.5,0) và (0,2)


Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q
ID (mA)

4
Q
ID0

2 1.5

1
UGS(V)
-3 -2 -1.5 -1 1 1.5
UGS0
 Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình
2
U

{
¿ I D=6.10 1− GS
−3
(−3
¿ U GS =1,5−750. I D
)
1,5−750. I D 2 9. I
→ I D=0,006 1−( −3 )=0,006 ( 1,5−250 I D )2=0,006 ( 2,25−750. I D +62500 I 2D ) =0,0135− D +37
2
2 11. I D
→ 375 I D− +0,0135=0
2
ID1 = 0.012 A = 0.012mA →UGS1 = 1.5-750.0,012 = -7.5V (loại)
ID2 = 3,12.10-3A = 2.59mA →UGS1 = 1.5-750.3,12.10-3 = -0.84V
→ Tọa độ của điểm làm việc Q là (0.84, 2.59)

b.
Theo sơ đồ ta có
- UG0 = 0 (do IG = 0)
- UD0 = UDD – ID0.RD = 18 – 3,12.10-3.1,8.103 = 12.38V
- US0 = ID. RS = 3,12.10-3.750 = 2.34V
- UDS0 = UD0 – US0 = 10.04V
- ID0 = 3,12mA
- UGS0 = -0.84V

Bài 6: Vẽ mạch phân cực hồi tiếp âm điện áp cho MOSFET kênh dẫn không có
sẵn với các thông số
RD = 2KΩ, RG = 10MΩ, UDD = 12V, Idon = 8mA, UGSon = 6V, UT = 3V
a. Xác định điểm làm việc Q bằng cả hai phương pháp đồ thị và giải tích
b. Khảo sát sự thay đổi của Q theo RG , RD, Xác định lại điểm làm việc Q khi
RD = 2.7KΩ
Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch

+UDD=12V
RG RD
10M 2KΩ C2
Ω
a. UR
C1 UT=3V
UV Idon=8mA,UGson=6v

RS
-UDD

 Phương pháp đồ thị


Theo phương trình Shockley ta có:
I D 0 =k . ( U GS −U T )2

I don 8.1 0−3 8.1 0−3


Ta có: k= 2
= = =0,89.10−3
( U GSon −U T ) ( 6−3 )2 9

Phương trình đặc tuyến truyền đạt:


I D 0 =k . ( U GS−U T )2=0,89.1 0−3 ( U GS −3 )2
Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (3,0); (4,0.89) và (6,8.01)
Phương trình đường tải tĩnh là :
UGS = UDS =UDD -ID.RD = 12 -2000.ID
Đặc tuyến tải tĩnh đi qua 2 điểm (12,0) và (0,6)
Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q
 Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình
¿ I D=0,89.1 0−3 ( U GS −3 )2
{ ¿ U GS =12−2.1 03 . I D

2 2
→ I D=0,89.1 0−3 ( 12−2.10 3 . I D −3 ) =0,89.1 0−3 ( 9−2.1 03 . I D ) =0,89.1 0−3 ( 81−36 .1 03 . I D + 4.1 06 I 2D ) =72
→ 3560 I 2D −33,04. I D +72,09 .10−3=0
ID1 = 5,77.10-3A = 5.77mA →UGS1 = 12 -2000.5,77.10-3 = 0.46V (loại)
ID2 = 3,51.10-3A = 3.51mA →UGS1 = 12 -2000.3,51.10-3= 4.98V
Điểm làm việc Q (4.98; 3,51)
ID(mA)

8.01

1
0.89 UGS(V)
1 2 3 4 5 6 12
b. Khảo sát
- Khi RG thay đổi ta có:
 Phương trình đặc tuyến truyền đạt:
I D 0 =k . ( U GS−U T )2
→ Đặc tuyến truyền đạt không thay đổi
 Phương trình đường tải tĩnh là :
UGS = UDS =UDD -ID.RD
→ Đặc tuyến tải tĩnh không thay đổi
Điểm làm việc Q không thay đổi
- Khi RD thay đổi ta có:
 Phương trình đặc tuyến truyền đạt:
I D 0 =k . ( U GS−U T )2
→ Đặc tuyến truyền đạt không thay đổi
 Phương trình đường tải tĩnh là :
UGS = UDS =UDD -ID.RD
→ Đặc tuyến tải tĩnh thay đổi
Điểm làm việc Q thay đổi lên xuống trên đặc tuyến truyền đạt

Bài 7: Vẽ mạch phân áp cho MOSFET kênh dẫn không có sẵn với các thông
số:RD = 3KΩ, RS = 1.8KΩ, UDD = 15V, Idon = 3mA, UGSon = 10V, UT = 5V, R1
= 22MΩ, R2 = 18MΩ
a. Phân tích chế độ 1 chiều và xác định điểm làm việc Q của mạch
b. Xác định lại Q khi sử dụng linh kiện có Idon = 5mA, UGSon = 8V, UT = 3V,
UV

cho nhận xét


Bài làm
Sơ đồ nguyên lý của mạch
C1
18MΩ

22MΩ
R2

R1
1,8KΩ

3KΩ
RS

RD
Idon=3mA,UGson=10v
UT=5V

C2
CS

a. Chế độ 1 chiều
+Đặc tuyến tải tĩnh
UR

Theo sơ đồ nguyên lý ta có:


UDD =15V
U DĐ . R2 15 . 18
U G= = =6 . 75V
R 1 + R2 22+18
U S =I D . R S =1,8 .103 . I D
→Phương trình đặc tuyến tải tĩnh:
UGS = UG – US = 6,75 – 1,8.103.ID
Đặc tuyến tải tĩnh là đường thẳng qua 2 điểm (6.75,0) và (0, 3.75)
+ Đặc tuyến truyền đạt
I don 3 . 10−3 3 . 10−3
k= 2
= =
2 25
=0 , 12 .10−3
Theo bài ra ta có ( U GSon−U T ) (10−5 )
Phương trình đặc tuyến truyền đạt:
2 2
I D=k ( U GS −U T ) =0 ,12 .10−3 ( U GS −5 )
Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (5,0) ; (8, 1,1) và (10, 3).
Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q
Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình

I{ D=0,12.10−3 ( U GS−5)2 ¿ ¿¿¿


2 2
→I D=0 , 12 .10−3 ( 6 , 75−1,8 . 103 I D −5 ) =0 , 12 .10−3 ( 1 ,75−1,8 .10 3 I D )
=0 ,12 .10−3 (3 . 1−6300 I D +3240000 I 2D )=0 , 00037−0 ,761 I D +388 , 8 I 2D
→388 ,8 I 2D −1 ,761 I D +0 , 00037=0
ID1 = 4,3.10-3A=4,3.mA →UGS1 = 6,75-1,8.103.4,3.10-3 = -1,0V Loại vì UGS<0
ID2 = 0,2.10-3A=0,2mA →UGS2 = 6,75-1,8.103.0,2.10-3 = 6,4V
Điểm làm việc Q (6.4;0,2)

ID(mA)

3.5

Qb
1.1
0.9
Qa
0.5
0.2 UGS(V)
1 5 5.1 6.4 7 8 10
b. Khi sử dụng MOSFET kênh dẫn không có sẵn khác với các thông số: Idon
= 5mA, UGSon = 8V, UT = 3V
Đặc tuyến tải tĩnh
Khi thay loại Transistor nhưng các linh kiện trong mạch không đổi thì đặc
tuyến tải tĩnh không đổi
→Phương trình đặc tuyến tải tĩnh:
UGS = UG – US = 6,75 – 1,8.103.ID
Đặc tuyến tải tĩnh là đường thẳng qua 2 điểm (6.75,0) và (0, 3.75)
Đặc tuyến truyền đạt
I don 5 . 10−3 5 . 10−3
k= 2
= 2
= =0,2 . 10−3
Theo bài ra ta có: ( U GSon−U T ) ( 8−3 ) 25
Phương trình đặc tuyến truyền đạt:
2 2
I D=k ( U GS −U T ) =0,2 . 10−3 ( U GS −3 )
Đặc tuyến truyền đạt đi qua 3 điểm (3,0) ; (5, 0,8) và (7, 3.2).
Giao của hai đường đặc tuyến là điểm làm việc Q
Phương pháp giải tích
Theo trên ta có hệ phương trình

I{ D=0,2 .10−3 (U GS−3)2 ¿ ¿¿¿


2 2
→I D=0,2 . 10−3 (6 ,75−1,8 .103 I D−3 ) =0,2. 10−3 ( 3 ,75−1,8 .10 3 I D )
=0,2. 10−3 (14 .1−13500 I D + 3240000 I 2D )=0 ,0028−2700 . I D+ 648000 I 2D
→648 I 2D−3,7 I D + 0 ,0028=0
ID1 = 4,8.10-3A=4,8mA →UGS1 = 6,75-1,8.103.4,8.10-3 = -1,9V Loại vì
UGS<0
ID2 = 0,9.10-3A=0,9mA →UGS2 = 6,75-1,8.103.0,9.10-3 = 5,1V
→Có điểm làm viêc Q (5,1; 0.9)

You might also like