You are on page 1of 2

Chương 1:

I. Trắc nghiệm:
1. D
2. A
3. D
4. C
5. A
6. D
7. D
II. Chọn đúng, sai và giải thích:
Câu 8: Đúng vì từ những trường phái khác nhau lẫn những suy nghĩ và quan điểm và các
giải thích khác nhau nhưng mỗi trường phái lại có cái đúng riêng của họ. Thì sau đó các
trường phái sẽ cùng rút ra một quan điểm chung cho nền kinh tế chính trị.
Câu 9: Đúng. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ xã
hội giữa người với người trong sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự
liên hệ chặt chẽ với sự phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng.
Câu 10: Đúng. Vì nó đòi hỏi sự gạt bỏ đi những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong các hiện
tượng quá trình nghiên cứu, để từ đó tách ra được những hiện tượng bền vững, mang tính
điển hình, ổn định của đối tượng nghiên cứu.
Câu 11: Sai. Vì Kinh tế chính trị Mác - Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế
chính trị của nhân loại, được hình thành và phát triển theo logic lịch sử như vậy. Kinh tế
chính trị Mác – Lênin được hình thành và đặt nền móng bởi C. Mác - Ph. Ănghen, dựa
trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của kinh tế chính trị của nhân loại
trước đó, trực tiếp là những giá trị khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh,
được V.I. Lênin kế thừa và phát triển.
Câu 12: Sai. Kinh tế chính trị Mác -Lênin được hình thành và đặt nền móng bởi C. Mác -
Ph. Ănghen. Kinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lý
thuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này
là Lenin phát triển trong giai đoạn mới.
Câu 13: Sai. thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị (political economy) được xuất hiện vào
đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị được xuất bản năm
1615 bởi Antoine de Montchrétien trong tác phẩm Traité d' économie politique.
Câu 14: Sai. Vì kinh. Nghiên cứu qui luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện
tượng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế. Qui luật kinh tế là
cơ sở của chính sách kinh tế. tế chính trị Mác – Lênin có các chức năng sau: Chức năng
nhận thức, chức năng tư tưởng, Chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận.
Câu 15: Đúng. Vì Để xây dựng nên một lý thuyết kinh tế chính trị đặc trưng cho chủ
nghĩa Mác, Các Mác và Ăng ghen đã nghiên cứu, kế thừa nhiều lý thuyết về kinh tế học
trước đó như các trường phái chủ nghĩa trọng nông (đề cao nông nghiệp), chủ nghĩa trọng
thương (đề cao vấn đề thương mại, mua bán, trao đổi...) và chịu ảnh hưởng của kinh tế
học cổ điển Anh
Câu 16: Sai. Kinh tế chính trị nghiên cứu về một phương thức sản xuất cụ thể và kết quả
của việc nghiên cứu là khám phá ra những quy luật kinh tế của phương thức sản xuất ấy.
Câu 17: Đúng. Quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ tất yếu, bản chất, thường
xuyên, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.
III. Tự luận:
Câu 18: Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lập vào thời kỳ
hình thành của phương  thức  sản  xuất  tư bản  chủ nghĩa.  A. Môngcrêchiên –  nhà kinh
tế học người Pháp là người đầu tiên nêu ra danh từ “kinh tế chính trị” để đặt tên cho môn
khoa học này vào năm 1615.
Vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được xác lập hoàn toàn
ở nhiều nước Tây Âu, những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt,
phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
ngày càng lên cao và chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh
chính trị, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản – chủ
nghĩa Mác đã ra đời. 
Các Mác (1818-1883) và Phriđrích ăngghen (1820-1895) là người sáng lập chủ nghĩa
Mác với ba bộ phận cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa
học dựa trên cơ sở kế thừa có lý luận khoa học của triết họ cổ điển Đức, kinh tế
chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. C. Mác và Ph. ăngghen đã
làm cuộc cách mạng sâu sắc nhất trong kinh tế chính trị trên tất cả các phương diện
v đối tượng và phương pháp nghiên cứu, nội dung, tính chất giai cấp… của kinh tế chính
trị. Kinh tế chính trị do C. Mác và Ph. ăngghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa
học và tính cách mạng, dựa vào phép biện chứng duy vật và đứng trên lập trường của giai
cấp công nhân xem xét hiện tượng và quá trình kinh tế của xã hội tư bản. C. Mác đã xây
dựng học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng của học thuyết kinh tế mác xít. C. Mác đã
vạch rõ sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản với những tiến bộ, hạn chế, mâu
thuẫn của nó và luận chứng khoa học về chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay

You might also like