You are on page 1of 7

I.

Tổng quát

1. định nghĩa massive mimo

2. tiềm năng của massive mimo

3. hạn chế của massive mimo

4. ước tính kênh

5. csi

6. Hiệu suất phổ

II. Cơ sở lý thuyết

1. Hê thống massive mimo cơ bản


i. Mạng MM tiêu chuẩn
ii. Khối kết hợp
2. Mô hình truyền sóng ,,,

Có 1 phần dẫn vô chỗ này

i. Kênh rayleight
ii. Correlated Rayleigh fading
iii. Kênh Rician
iv. Correlated Rayleigh fading

3. Các phuong pháp ước lượng kênh truyền


i. Uplink Pilot Transmission
ii. MMSE
iii. EW-MMSE
iv. LS Channel Estimator

III. UPLINK SPECTRAL EFFICIENCY WITH MR COMBINING

1. Mô hình hệ thống Uplink


2. Uplink Spectral Efficiency with MMSE estimator
3. Uplink Spectral Efficiency with EW-MMSE Estimator
4. Uplink Spectral Efficiency with LS Estimator

IV . DOWNLINK SPECTRAL EFFICIENCY WITH MR COMBINING

1. Mô hình hệ thống Downlink


2. Downlink Spectral Efficiency with MMSE estimator
3. Downlink Spectral Efficiency with EW-MMSE Estimator
4. Downlink Spectral Efficiency with LS Estimator
A. Mô hình truyền sóng
1. Kênh rayleight

Ta thấy rằng, mô hình phân bố của môi trường tán xạ chiếm một vai trò quan
trọng trong việc thiết kế hệ thống. Nhiều mô hình phân bố của môi trường tán xạ khác nhau đã
được đề xuất, với các thuộc tính và độ chính xác khác nhau. Một số mô hình đã được phát triển cho
thực tế, còn hầu hết mô hình khác có xu hướng phục vụ cho mục đích mô phỏng.
Hàm truyền đạt của kênh thực chất là một quá trình xác suất phụ thuộc cả thời
gian và tần số. Biên độ hàm truyền đạt của kênh tại một tần số nhất định sẽ tuân theo phân bố
Rayleigh nếu các điều kiện dưới đây của môi trường truyền dẫn được thõa mãn:

+ Môi trường truyền dẫn bao gồm cả tuyến trang tầm nhìn thẳng (LOS) lẫn các tuyến trong tầm
che khuất (NLOS), có nghĩa là không có tuyến có công suất tín hiệu vượt trội.
+ Tín hiệu ở máy thu nhận được từ vô số các hướng phản xạ và nhiễu xạ khác nhau (đa đường)
Hàm phân bố Rayleigh dựa trên hai biến ngẫu nhiên Gauss (biến số thực) do độ suy hao đường
che khuất dựa trên biến ngẫu nhiên phân bố Gauss. Các biến phân bố Rayleigh là đại lượng phức
biểu diễn sự thay đổi về cả cường độ, pha/tần số tín hiệu

1. Kênh rician

Trong trường hợp fading Rayleigh, không có thành phần tín hiệu đến trực tiếp đến máy thu mà không bị
phản xạ hay tán xạ (thành phần light-of-sight LOS) với công suất vượt trội. Khi có thành phần này, phân
bố sẽ là Ricean. Trong trường hợp này, các thành phần đa đường ngẫu nhiên đến bộ thu với những góc
khác nhau được xếp chồng lên tín hiệu LOS. Tại ngõ ra của bộ tách đường bao, điều này có ảnh hưởng
như là cộng thêm thành phần không đổi vào các thành phần đa đường ngẫu nhiên.
Giống như trong trường hợp dò sóng sin trong khi bị nhiễu nhiệt, ảnh hưởng của tín hiệu LOS (có công
suất vượt trội) đến bộ thu cùng với các tín hiệu đa đường (có công suất yếu hơn) sẽ làm cho phân bố
Ricean rõ rệt hơn. Khi thành phần LOS bị suy yếu, tín hiệu tổng hợp trông giống như nhiễu có đường bao
theo phân bố Rayleigh. Vì vậy, phân bố bị trở thành phân bố Rayleigh trong trường hợp thành phần LOS
mất đi.

Phân bố Ricean thường được mô tả bởi thông số k được định nghĩa như là tỉ số
giữa công suất tín hiệu xác định (thành phần light-of-sight) và công suất các thành
phần đa đường

Khi A → 0, k 0 ( dB) thành phần light-of-sight bị suy giảm về biên độ, phân
bố Ricean trở thành phân bố Rayleigh .

2. Fading Rayleigh tương quan


M
k l j
Các đáp ứng kênh giữa UE ở cell và BS ở cell được kí hiệu h j
lk   , trong
j

Mj
đó mỗi phần tử tương ứng với đáp ứng kênh từ UE đến một trong anten của BS. Đáp
ứng kênh là như nhau ở cả UL và DL của một khối kết hợp. Để thuận tiện kí hiệu, ta sử

 hlkj 
H
j
dụng h lk cho kênh UL và cho kênh DL, mặc dù chỉ có một chuyển vị và không có
bất kì liên hợp phức nào trong thực tế. Việc thêm liên hợp phức không làm thay đổi SE
hoặc bất kì số liệu hiệu suất nào khác, nhưng đơn giản hóa kí hiệu.

Do đáp ứng kênh là một vector, nó được đặc trưng bởi định mức và định hướng
của nó trong không gian vector. Cả hai đều là các biến ngẫu nhiên trong kênh fading. Mô
hình kênh đặc trưng cho sự phân phối và độc lập / phụ thuộc thống kê tương ứng của nó.

Định nghĩa tương quan kênh không gian: một kênh fading h   là không
M

2
h h/ h
tương quan không gian nếu độ lợi kênh và định hướng kênh là các biến ngẫu
nhiên độc lập , và định hướng kênh được phân phối đồng nhất. Ngược lại, kênh là tương
quan không gian.

Các kênh thực tế thường có mối tương quan về mặt không gian, còn được gọi là
fading chọn lọc không gian, vì các anten có các mẫu bức xạ không đồng nhất và môi
trường lan truyền vật lý làm cho một số hướng không gian có thể có khả năng truyền tín
hiệu mạnh từ máy phát đến máy thu hơn các hướng khác. Mối tương quan kênh không
gian đặc biệt quan trọng đối với các mảng lớn vì chúng có độ phân giải không gian tốt so
với số lượng cụm tán xạ. Các kênh fading Rayleigh tương quan được rút ra từ phân bố
Gauss phức cân đối tròn có trung bình bằng 0 và ma trận tương quan R :

 j
hlkj  N  0M j , R lk  (2.1)
Phân bố Gauss được sử dụng để mô hình hóa sự sai lệch fading small-scale. Đáp
ứng kênh được giả định để lấy một thông số mới độc lập từ phân bố này trong mỗi khối
kết hợp. Mặt khác, ma trận tương quan không gian mô tả ảnh hưởng lan truyền vĩ mô
(macroscopic), bao gồm sự tăng anten và các mẫu bức xạ tại máy phát và máy thu. Vết

chuẩn hóa xác định trung bình độ lợi kênh từ một trong các anten ở BS j đến UE k ở

cell l . Tham số  lk cũng được gọi là hệ số fading large-scale và thường được mô hình
j

hóa ở giai dB có biểu thức như sau:

 dlkj  (2.2)
    10 log10 
j
lk   Flk
j

 1km 
j
Trong đó, dlk là khoảng cách giữa máy phát và máy thu;  là hệ số suy hao đường
truyền nó xác định công suất tín hiệu suy hao nhanh như thế nào với khoảng cách;  xác
định độ lợi kênh trung bình ở khoảng cách tham chiếu của 1km. Số hạng không xác định

trong biểu thức ( 2 .2) là Flk


j
~ N 
 0, sf2 
, được gọi là shadow fading.

Shadow fading có thể được xem như là mô hình chặn vật lí từ các chướng ngại vật lớn hoặc đơn giản là
các số hạng điều chỉnh nhẫu nhiên để có được một mô hình phù hợp hơn với các phép đo kênh thực tế.
 sf2
Phương sai shadow fading xác định mức độ lớn của sự sai lệch ngẫu nhiên và thường được báo cáo
 sf
theo độ lệch chuẩn

3. correlated Rician fading

Trong trường hợp môi trường truyền phân bố theo Rician, kênh truyền có thêm các thành phần LoS với
công suất vượt trội nên ta có Các kênh fading Rician tương quan được rút ra từ phân bố Gauss phức cân
đối tròn có trung bình và ma trận tương quan R :

Trong đó trung bình tương ứng với thành phần LoS và là ma trận hiệp phương
sai bán xác định dương mô tả mối tương quan không gian của các thành phần không đường thẳng
(NLoS).
Sự mờ dần ở quy mô nhỏ được mô tả bởi phân phối Gaussian trong khi Rlk j và h¯lk j mô hình các hiệu
ứng lan truyền vĩ mô, bao gồm pathloss, Shadowfading, và mức tăng anten và các mẫu bức xạ ở máy
phát và máy thu

Độ tăng kênh trung bình từ một trong các anten tại BS j đến UE k trong ô l được xác định bởi dấu vết
chuẩn hóa là

Tham số
 lkj cũng được gọi là hệ số fading large-scale
Kết luận chương 2

Chương 2 đã cho thấy được cái nhìn khái quát về hệ thống MM cũng như hiệu suất phổ trong hệ thống
này.

Chương này cũng nêu ra sự khác biệt của hệ thống MM trong 2 kênh truyền Rician và Rayleight cũng
như các phương pháp ước lượng kênh khác nhau dựa vào mức độ hiểu biết của các phân phối thống kê
của kênh truyền từ đó đưa ra các phương pháp ước ượng phù hợp.

Hơn thế nữa,


các mẫu tái sử dụng pilot cho các cell cũng được xem xét để khắc phục hiện tượng
nhiễu pilot. Ngoài ra, ta cũng thấy rằng hiệu suất phổ đường lên đạt được tùy vào
các phương pháp kết hợp bộ thu và hiệu suất phổ đường xuống đạt được với các
phương pháp tiền mã hóa khác nhau, bên cạnh đó cũng cho thấy độ phức tạp của
từng phương pháp mang lại

You might also like