You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ II

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NĂM HỌC 2016-2017


Môn: HÓA HỌC CHO KỸ THUẬT
Mã môn học: GCHE130603
Thời gian: 75 phút.
Được phép sử dụng tài liệu (1 tờ cỡ A4 viết tay)

Câu 1: (2 điểm)
Ứng dụng rộng rãi nhất của CaCl2 là làm tan băng tuyết nhờ khả năng làm giảm nhiệt độ đông
đặc của nước khi được pha thành dung dịch. Biết rằng CaCl2(aq) trong nước bị phân ly hoàn toàn
theo phương trình:
CaCl2(aq)  Ca2+(aq) + 2 Cl-(aq)
a) Vào một ngày mùa đông trên núi cao với nhiệt độ -5,00 oC, cần hòa tan vào 1000,0 g H2O(l)
tối thiểu bao nhiêu g CaCl2(s) (M = 111 g/mol) để thu được một dung dịch không bị đóng
băng ở nhiệt độ này?
b) Nếu dùng một chất tan không điện ly như C6H12O6 (M = 180 g/mol) thì cần dùng khối lượng
gấp mấy lần lượng CaCl2 tính được ở câu a) để đạt được cùng một hiệu quả chống đóng
băng như trên?
Cho biết nhiệt độ đông đặc của nước tinh khiết ở cùng điều kiện áp suất là 0,30 oC và hằng số
nghiệm đông (Kf) của nước là 1,86 0C.kg/mol.

Trả lời: a) Để dung dịch không đóng băng thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch phải nhỏ hơn
hoặc bằng nhiệt độ ngoài trời là -5,00 oC.
Tdm-Tdd = i.Kf.Cm, trong đó i = 3 do 1 mol CaCl2 phân ly hoàn toàn thành 3 mol ion.
T T 0,30  (5, 00) mol
Cm  dm dd   0,94982 (0,5 đ)
iKf 3 1,86 kg
Khối lượng CaCl2 tối thiểu cho 1 kg nước:111 × 0,94982 × 1,0000 = 105,43 ≈105 g (0,5 đ)
b) Nếu dùng chất không điện ly (i = 1) như C6H12O6 (M = 180 g/mol) thì khối lượng cần dùng
là 180 × 0,94982 × 3 ×1,0000 = 512,9 ≈513 g (0,5 đ),
tức gấp 512,9/105,43 = 4,86 lần so với dùng CaCl2 (0,5 đ).
Câu 2:( 2 điểm)
a) Acid acetic (CH3COOH) là một acid yếu, thường gặp trong cuộc sống dưới
dạng dấm ăn (dung dịch nước 5-20%). Hãy tính pH ở 25 oC của một dung dịch dấm
ăn, trong đó acid acetic có nồng độ 1,10 M. Biết hằng số phân ly của acid acetic tại
nhiệt độ này bằng 1,75 x 10-5.
b) Vào năm 1901, tại Mỹ, Thomas Edison đã đăng ký sáng chế và thương mại hóa
ắc-quy NiFe với mục đích sử dụng trong các xe chạy điện thời đó. Mặc dù hiện nay
không còn được sử dụng, nhưng đây là loại ắc-quy có nhiều ưu điểm hơn hẳn ắc-quy
chì. Ắc-quy NiFe sử dụng Fe(OH)2(s) trong môi trường kiềm làm một trong hai hoạt
chất điện hóa chính.

1
Hãy tính độ tan (mol/L) ở 25 oC của Fe(OH)2(s) trong nước nguyên chất và trong
dung dịch NaOH với pH=13,00. Cho biết nguyên nhân sự chênh lệch độ tan trong hai
trường hợp này.
Biết tại 25 oC, Ksp(Fe(OH)2)= 7,9×10-15.

Trả lời: a) Do nồng độ acid khá lớn và Ka nhỏ nên có thể áp dụng công thức gần đúng:
[H ]  Ka  C  1,75 105 1,1  4,39 103 ( M )

(0,5 đ)
pH = -log[H+] = 2,4 (0,25 đ)
2+ -
b) Fe(OH)2  Fe + 2 OH
K 7,9 1015
Trong nước: S1  3 sp  3  1, 25 105 ( M ) (0,5 đ)
4 4
Trong dung dịch có pH = 13,00 tức [OH-] = 0,10 M. Do nồng độ OH- có sẵn khá lớn nên có
thể bỏ qua lượng OH- sinh ra do sự phân ly của Fe(OH)2.
2
K sp 7,9 1015
Khi đó S2  [Fe ]   2
 2
 7,9 1013 ( M ) (0,5 đ)
[OH ] 0,1
Như vậy độ tan của Fe(OH)2 giảm 1,25.10-5/7,9.10-13 ≈ 1,6.107 lần. Nguyên nhân của sự giảm
độ tan này là hiệu ứng ion chung (sự có mặt của ion chung OH- làm cân bằng hòa tan Fe(OH)2
dịch về bên trái). (0,25 đ)

Câu 3:( 2 điểm)


a) Trong khí quyển, khí NO được sinh ra từ phản ứng giữa khí N2 và khí O2 khi
có những tia sét với nhiệt độ cực cao:
N2(g) + O2(g)  2 NO(g)
Sử dụng các số liệu nhiệt động học trong bảng bên dưới, hãy chứng minh rằng phản ứng
trên không thể tự xảy ra ở điều kiện tiêu chuẩn và 25 oC
b) Thủy ngân là nguyên tố kim loại duy nhất ở thể lỏng tại điều kiện tiêu chuẩn
và 25 oC. Thủy ngân ở dạng lỏng, dạng hơi, và dạng hợp chất đều rất độc. Sự bay hơi của
thủy ngân có thể biểu diễn bằng quá trình:
Hg(l)  Hg(g)
Sử dụng bảng số liệu nhiệt động học dưới đây để tính áp suất hơi bão hòa của thủy ngân
(atm) ở 25 oC và tính nhiệt độ sôi của thủy ngân dưới áp suất khí quyển (1,00 atm). Xem
ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ.
Bảng 1. Một số đại lượng nhiệt động học tại 25 oC.
Hf0 (kJ.mol-1) S (J mol K )
0 . -1. -1
Chất
N2(g) 0 191,5
O2(g) 0 205,0
NO(g) 90,25 210,7
Hg(l) 0 76,02
Hg(g) 61,32 174,96

2
Trả lời:
a) N2(g) + O2(g)  2 NO(g)
G  H o  T S o  2  90, 25  298  (2  210,7  191,5  205,0) 103  173kJ (0,75 đ)
o

Vì ΔGo>0 nên phản ứng không thể xảy ra ở đktc và 25 oC. (0,25 đ)
b) Hg(l)  Hg(g)
G298o  H o  T S o  61,32 103  298  (174,96  76,02)  31386 J
Kết hợp biểu thức hằng số cân bằng và mối liên hệ giữa Kp với ΔGo ta được:
Go   RT lnK p   RT lnPHg
Áp suất hơi bão hòa của thủy ngân ở 25 oC:
G o 
31386

PHg  e RT
e 8,314298
 2, 6 106 atm (0,25 đ)
Thủy ngân sôi khi PHg = Pkhí quyển = 1,00 atm, khi đó ΔGo = -RTlnPHg = 0, tức
H o 61320
Go  H o  T S o  0 , khi đó T    619,8 K = 346,7 C (0,5 đ)
o
S o
174,96  76, 02

Câu 4: (2 điểm)
Quá trình phân hủy dầu mỏ bởi các vi sinh vật đóng một vai trò quan trọng trong việc xử lý các sự
cố ô nhiễm nước do tràn dầu. Giả sử có một hồ nước bị nước ô nhiễm dầu tràn vào. Sau 10 ngày kể
từ khi có sự cố, người ta đo được hàm lượng dầu trong nước là 1,25×10-3 mol/L, và sau 20 ngày kể
từ khi có sự cố, hàm lượng dầu đo được là 0,95×10-3 mol/L. Giả sử quá trình phân hủy dầu này tuân
theo quy luật động học phản ứng bậc zero (bậc không).
a) Xác định hằng số tốc độ phản ứng.
b) Tính thời gian (tính từ lúc xảy ra sự cố) để lượng dầu trong hồ giảm còn 0,40×10-3 mol/L.

Trả lời: a) Nếu xem đây là phản ứng với bậc zero thì
C  C 1, 25 103  0,95 103
k o   3, 0 105 (M/ngày) (1 đ)
t 20  10
b) Mất 20 ngày để lượng dầu trong hồ còn 0,95×10-3 mol/L, và để từ nồng độ này giảm còn
0,95 103  0, 40 103
0,40×10-3 mol/L thì cần thêm:  18,33 ngày.
3, 0 105
Như vậy tính từ lúc bắt đầu xảy ra sự cố thì cần 20 + 18,33 = 38,33 ngày. (1 đ)

Câu 5: (2 điểm)
Một pin điện hóa được thiết lập với sơ đồ như sau,và sức điện động ở 25 oC đo được bằng 0,60 V:
(-) X(s)| X3+(aq), 1M || Sn2+(aq), 1M || Sn(s) (+)
a) Trong pin trên, kim loại nào đóng vai trò là cathode, kim loại nào nào là anode?
b) Tính thế khử của cặp X3+/X và dựa vào bảng cho bên dưới để cho biết X là kim loại nào.
c) Viết phản ứng toàn phần xảy ra trong pin và tính hằng số cân bằng ở 25 oC của phản ứng này.

3
Bảng 2. Thế khử tiêu chuẩn ở 25 oC
Bán phản ứng E0 (V)
Fe (aq) + 3e- → Fe(s)
3+
-0,036
Sn2+(aq) + 2e- → Sn(s) -0,14
Al3+(aq) + 3e- → Al(s) -1,676
Cr3+(aq) + 3 e– → Cr(s) -0,74
Au3+(aq) + 3 e– → Au(s) +1,50

Trả lời:
a) Dựa vào cực âm, dương của pin ta xác định được anode là X, cathode là Sn. (0,5 đ)
b) Pin này ở đktc do nồng độ các ion đều bằng 1M.
ΔEo = Eo (+)-Eo (-) hay 0,60 = -0,14 – EoX3+/X
EoX3+/X = -0,74 V, vậy X là Cr. (0,5 đ)
c) 2 Cr(s) + 3 Sn2+(aq)  2 Cr3+(aq) + 3 Sn(s) (0,25 đ)
nE o 60,60
[Cr 3 ]2
KC   10 0,059  10 0,059  1061 (0,75 đ)
[Sn2 ]3

You might also like