You are on page 1of 52

Chương 8

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ


NITƠ, PHOT PHO VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC
8.1. GIỚI THIỆU
8.2. QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA
1. Oxy hóa amonia thành nitrit

2. Oxy hóa amonia thành nitrit


Vi khuẩn nitrat hóa cần ít lượng oxy từ
bên ngoài. Vi khuẩn sử dụng độ kiềm
trong quá trình nitrat hóa

Quá trình nitrat hóa ít thuận lợi về mặt nhiệt động


học. Vi khuẩn nitrat hóa phát triển chậm nên thời gian
lưu phải kéo dài trong bể AST
Tổng phản ứng nitrat hóa có thể được viết:

1 g N cần 4,25 g O2, 0,16 g tế bào mới và 7,07 g kiềm theo


CaCO3
8.2.1. Động học nitrat hóa

KS đối với vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacteri <


1 ở 200C.
KS << [NH4+], động học tăng trưởng vi khuẩn nitrat
hóa là phản ứng bậc zero.
Sự biến đổi của nitơ trong
quá trình xử lý sinh học
Nitơ hữu cơ
(proteins, urea, etc.)
Bacterial decomposition
and hydrolysis


N-Ammonia Đồng hóa N- hữu cơ N-hữu cơ
(NH3-N) (bacterial cells) (net growth)
O2 Lysis and autooxidation

Nitrite (NO2-)
O2
Khử nitrat
Nitrate (NO3-) (N2)

C- hữu cơ
(Chất nền)
7
8.2.2. Khử nitrat
 Chuyển nitrat thành N2 nhờ nhóm vi sinh
vật Pseudomonas, Micrococus,
Archrombacter và Bacillus. Nhóm sinh vật
này sử dụng nitrat hoặc oxy là chất nhận
electron

 Khử nitrat xảy ra ở điều kiện hiếu khí và


thiếu khí
Nếu chất hữu cơ được sử dụng để làm nguồn carbon, ví dụ metanol thì
metanol đóng vai trò là chất cho electron.
Các quá trình xử lý nitơ trong nước thải

Quá trình kết hợp hiếu khí – thiếu khí


Quá trình bùn hoạt tính kép
Quá trình bùn bậc ba
Khử nitrat bằng mương oxy hóa
Aeration Tank
Oxic Tank

Overflow Weir

Submerged Mixer
Anoxic Tank
Recycle Pipe
Overflow Weir

Recycle Pipe

Submerged Mixer

Ceramic Diffusers

Oxic Tank

Aeration Tank Anoxic Tank


Aeration Tank

Oxic Tank

Overflow

Anoxic Tank
Aeration Tank

Air Pipe Header


Diffusers

Recycle Pipe
8.3. Khử phốt pho
Đạt 10 – 30% tổng P trong xử lý sinh học bậc
hai.

Tạo điều kiện cho vi khuẩn tích lũy P (PAO). Vi


khuẩn Acinetobacter tổng hợp polyphosphate
và lưu giữ tong tế bào.

PAO phát triển trong điều kiện


anaerobic/aerobic.
8.3.1. Các giai đoạn khử P

1. Giai đoạn kỵ khí

 Tạo điều kiện để polyhydroxybutyrat PHB và các axit


dễ bay hơi lưu giữ electron và carbon

 Polyphotphat bị phân hủy và ortho-P giải phóng ra


dung dịch.

Cyclic Adenosine
triphosphoric acid Polyphosphoric acid trimetaphosphate diphosphate (ADP)
2. Giai đoạn aerobic

 Vi khuẩn chuyển hóa PHB, hấp thu ortho-P


và lưu giữ Poly-P.
 Vi khuẩn làm giàu P ở dạng Poly-P

3. Giai đoạn loại bùn sinh học giàu P


Tạo điều kiện cho vi khuẩn tích lũy P phát triển
bằng cách cung cấp acetat là thức ăn cho PAO
Biological Phosphorus Removal 3-
PO 4

Facultative bacteria Energy Acinetobacter spp.


Substrate Acetate plus (Phosphorus
fermentation Poly-P removing
products PHB bacteria, slow
Anaerobic grower)

Aerobic
Energy PHB
BO D + O 2
3-
PO 4
Poly-P +
CO 2 + H2O New biomass
Biological Phosphorus Removal (BPR)
Return sludge

Influent Anaerobic Aerobic To clarifier

Sol. BOD
Conc. Orthophosphorus

Time
8.3.2. Các quá trình xử lý P

Quá trình A2O


Quá trình Baeenpho
Quá tình Pstrip
8.3.2.2. Xử lý P bậc một tăng cường chất
hóa học (chemically enhanced primary
treatment)

CEPT – xử lý sơ cấp bậc cao.

Chất hóa học sử dụng để trợ giúp cho qúa trình


lắng: FeCl3, Al2(SO4)3, các polymer
Khử P bằng CEPT kết hợp với bùn hoạt tính
8.4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH
HỌC
 Xử lý bằng các quá trình tự nhiên
 Tốc độ oxy hóa chậm

8.4.1. Các loại hồ sinh học


1. Hồ kỵ khí: Khử COD khi bị lắng
2. Hồ tùy ý : Vi khuẩn phân hủy chất thải sử dụng oxy
3. Hồ trưởng thành: Khử trùng
Ôn-Cân bằng vật chất

Qo, So Qo - Qw, S1, X2


S1, V1, X1
Xo  0

RAS Qw, Sw  S1,


Qr, Sr  S1, Xr Xw  Xr
Cân bằng khối lượng sinh khối
Tích lũy = vào - ra + tăng trưởng thực- thải ra
V1dX1 = QoXo - (Qo - Qw)X2 + V1(µX1 - kdX1) - QwXw
dt
0
1. X0 và X2  0
2. S0 trở thành S1 trong bể CSTR.
3. Tất cả các phản ứng xảy ra trong CSTR.
(Qo - Qw) X2 + QwXw
= µ - kd
V1 X1
1 = Yq - kd
c
Xác định Y và kd
1
c

Y
µ

q n
kd S
µ = nS
= Yq
q = n/Y S
Hiệu suất quan sát, Yobs
dX dS
- -Y - k dX Y(-qX) - k X
dt net groth dt d
Yobserved = = =
dS -qX -qX
dt
 Yq - k kd kd
d Y
= =Y- =Y- =
q q 1 k d 1 + ck d
+
cY Y
Xác định X1 và S1
QwXr Qo Y
= (So - S1) - kd (a)
V1X1 V1 X1
1 = Yq - kd (b)
c

 cY S 0 + S 1
X1 = (c)
 1 + kdc

Ks 1 + kdc (d)
S1 =
c µmax - kd - 1
Ví dụ 1
Tiêu chuẩn dòng ra: BOD & SS = 30 mg/L
BOD5 của SS = 0.63·SS
Q1 = 0.15 m3/s; S0 (BOD5) = 84 mg/L
Ks = 100 mg BOD5/L; µm = 2.5 d-1; kd = 0.05 d-1;
Y = 0.5 mg VSS/mg BOD5 bị loại.
X1 = 2000 mg VSS/L
Xác định V của bể aerotank.
Giải:
S1 đòi hỏi = 30 - 0.63·30 = 11.1 mg/L
100 1 + 0.05 c
S1 = 11.1 =
c· (2.5 + 0.05) - 1
c = 5 days
Example 1 - continued

Sử dụng PT. c,
5·0.5 84 - 11.1
2000 =
 1 + 0.05·5
 = 0.073 ngày hoặc 1.8 hrs
Thể tích của bể

= V1 = 1.8 hrs = V 1
Q0 m 3 3600 s
0.15 s ·
hrs
V1 = 972 m3
Ví dụ 2 Tính lưu lượng bùn tuần hoàn theo m3/d và phần
trăm của lưu lượng dòng vào bằng 37850 m3/d. Kết quả thí
nghiệm cho biết SVI = 110 mg/L và MLSS bằng 2500 mg/L

Bước 1. Tính chất rắn trong RAS theo SVI


𝟏𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎
Xr trong RAS = = = 9090 mg/l
𝑺𝑽𝑰 𝟏𝟏𝟎
Bước 2. Tính lưu lượng dòng tuần hoàn, Qr theo SVI
𝑚𝑔
𝑋 2500 ×37850 𝑚3/𝑑
𝑙
Qr= Q= 𝑚𝑔 = 14360 m3/d
𝑋𝑟 −𝑋 9090 −2500 𝑚𝑔/𝑙
𝑙
Bước 3. Tính % lưu lượng dòng tuần hoàn so với lưu lượng
vào
𝑄𝑟 ×100%
Lưu lượng RAS, % = = 37,9%
𝑄
Đo SVI
• Một ống đong hình trụ
• Lắng 30 phút
• SVI = (mL/L)/(g/L) = mL/g, nghĩa là, thể tích bị
chiếm bởi 1 gam chất rắn lắng.

1-L

mL
Ví dụ 3. Thiết kế hệ thống xử lý bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn
chỉnh
Cho:
Lưu lượng thiết kế trung bình: 0,32 m2/s
Lưu lượng thiết kế đỉnh: 0,80 m3/s
BOD5 của nước thải: 240 mg/L
TSS của nước thải: 280 mg/L
BOD5 sau xử lý: 20 mg/L
TSS sau khi xử lý: 24 mg/L
Nhiệt độ nước thải: 200C

Các tham số hoạt động và các hệ số hằng số sinh học:


Thời gian lưu bùn, c = 10 d
MLVSS = 2400 mg/L ( có thể đến 3600 mg/L)
VSS/TSS = 0,8
Nồng độ TSS trong RAS = 9300 mg/L
Y = 0,5 mg VSS/ mg BOD5
kd = 0,06/d
BOD5/BODu = 0,67
Giả sử:
1. BOD ( tức là BOD5) và TSS bị loại trong bể lắng bậc 1 tương
ứng là 33 và 67%.
2. Tỷ trọng của bùn thứ cấp bằng 1,05 và bùn có 4,4 % lượng
chất rắn.
3. Oxy tiêu thụ là 1,42 mg/tế bào bị oxy hóa

Giải:
Bước 1. Tính tải trọng BOD và TSS vào nhà máy:
Lưu lượng thiết kế: Q = 0,32 m3/s × 86400 s/d = 27.648 m3/d
Vì 1mg/L = 1 g/m3 = 0,1 kg/m3
Tải trọng BOD = 0,24 kg/m3 × 27.648 m3/d = 6636 kg/d
Tải trọng TSS = 0,28 kg/m3 × 27.648 m3/d = 7741 kg/d
Bước 2. Tính tính chất của bùn thứ cấp
BOD bị khử = 6636 kg/d × 0,33 = 2190 kg/d
TSS bị khử = 7741 kg/d × 0,67 = 5186 k/d
Tỷ khối của bùn = 1,05
Nồng độ chất rắn = 4,4% = 0,044 kg/kg

𝟓𝟏𝟖𝟔 𝒌𝒈/𝒅 𝒌𝒈
Lưu lượng bùn = ÷ 𝟎, 𝟎𝟒𝟒 =
𝟏,𝟎𝟓 ×𝟏𝟎𝟎𝟎 𝒌𝒈/𝒎𝟑 𝒌𝒈
𝟏𝟏𝟐 𝒎𝟑/𝒅
Bước 3. Tính lưu lượng, BOD và TSS trong dòng ra (dòng vào hệ thống
bậc hai)
Lưu lượng = lưu lượng thiết kế, = 27.648 m3/d – 112 m3/d =
= 27.536 m3/d
= Q cho bước 6.
BOD = 6636 kg/d – 219 kg/d = 4446 kg/d
𝒌𝒈
𝟒𝟒𝟒𝟔 ×𝟏𝟎𝟎𝟎 𝒈/𝒌𝒈
𝒅
= = 161,5 g/m3 = 161,5 mg/L = S0
𝟐𝟕𝟓𝟑𝟔 𝒎𝟑/𝒅
TSS = 7741 kg/d – 5186 kg/d = 2555 kg/d
𝒌𝒈
𝟐𝟓𝟓𝟓 ×𝟏𝟎𝟎𝟎 𝒈/𝒌𝒈
=
𝒅 3
= 92,8 g/m = 92,8 mg/L
𝟑
𝟐𝟕.𝟓𝟑𝟔 𝒎
Bước 4. Tính BOD5 tan thoát ra ( không xử lý) trong dòng ra

Sử dụng mối quan hệ:


BOD của dòng ra = BOD tan của dòng vào không xử lý,
S + BOD của chất rắn lơ lửng
(a) Xác định BOD5 của SS ở dòng ra ( giả sử có 63% có khả năng phân
hủy sinh học)
Chất rắn của dòng ra có khả năng phân hủy sinh học = 24 mg/l
× 𝟎, 𝟔𝟑 = 𝟏𝟓, 𝟏 𝒎𝒈/𝒍.
BODu của chất rắn ở dòng ra có khả năng phân hủy sinh học = 15,1
mg/L × 𝟏, 𝟒𝟐 𝒎𝒈 O2/ mg tế bào = 21,4 mg/L
BOD5 = 0,67 BODu = 0,67 × 21,4 mg/L = 14,3 mg/L

(b) Tính BOD5 tan không xử lý của dòng ra:


20 mg/L = s + 14,3 mg/L = 5,7 mg/L
Bước 5. Tính hiệu suất xử lý E
(a) Hiệu suất xử lý sinh học dựa trên BOD:

𝒎𝒈
𝑺𝟎−𝑺 𝟏𝟔𝟏,𝟓 −𝟓,𝟕 ×𝟏𝟎𝟎%
𝑳
E= × 𝟏𝟎𝟎 = 𝒎𝒈 = 96,5 %
𝑺𝟎 𝟏𝟔𝟏,𝟓
𝑳

(b) Hiệu suất của toàn bộ quá trình bao gồm cả xử lý bậc 1

𝟐𝟒𝟎 −𝟐𝟎 𝒎𝒈
×𝟏𝟎𝟎%
E = 𝑳
= 91,7 %
𝟐𝟒𝟎 𝒎𝒈/𝑳
Bước 6. Tính thể tích của bể
Áp dụng công thức: c = 10 d
Q = 27.536 m3/d ( từ bước 30
Y = 0,5 mg/g
S0 = 161,5 mg/L (từ bước 3)
S = 5,7 mg/L (từ bước 4(b))
X = 2400 mg/L
kd = 0,06 d-1
𝒎𝟑
𝟏𝟎 𝒅 𝟐𝟕.𝟓𝟑𝟔 𝟏𝟔𝟏,𝟓−𝟓,𝟕 𝒎𝒈/𝑳
V= 𝒎𝒈
𝒅
− = 5586 m3
(𝟐𝟒𝟎𝟎 )(𝟏+𝟎,𝟎𝟔𝒅 𝟏 ×𝟏𝟎 𝒅
𝑳

Bước 7. Xác định kích thước của bể


Cung cấp 4 bể hình chữ nhất với tường chung
Sử dụng tỷ lệ rộng (w) : dài (L) = 1: 2 với độ sâu
4,4 m và 0,6 m phần nổi.
w × 2w × (4,4 m) × 4 = 5586 m3
w = 12,6 m
L = 25,2 m
Độ sâu của nước = 4,4 m (tổng độ sâu = 5,0 m)
Bước 8. Tính lưu lượng bùn thải từ bể sục khí

V = 5586 m3 và VSS = 0,8 SS

Áp dụng công thức 𝑉𝑋


𝜃𝑐 =
𝑄𝑤𝑋 + 𝑄𝑒𝑋𝑒
3 2400𝑚𝑔
5586 𝑚 ( )
10 d =
𝑙
𝑚𝑔 𝑚3 𝑚𝑔
𝑄𝑤 3000 +(27536 )(24 ×0,8)
𝑙 𝑑 𝑙

Qw = 270 m3/d
Bước 9. Tính lượng bùn thải ra hàng ngày

(a)Tính Y quan sát, Yobs


𝑌 0,5
Yobs = = = 0,3125
1+𝑘𝑑𝜃𝑐 1+0,06 ×10

(b) Tính sự tăng khối lượng của MLVSS:

Px = YobsQ(S0 – S) ÷ 100 𝑔/𝑘𝑔


𝑚3 161,5 −5,7 𝑔
= 0,3125 27.536 × ÷
𝑑 𝑚3
𝑔
1000 = 𝟏𝟑𝟒𝟐 𝒌𝒈/𝒅
𝑘𝑔
(c ) Tính sự tăng MLSS (hoặc TSS), Pss:

Pss = 1341 kg/d ÷ 𝟎, 𝟖 = 𝟏𝟔𝟕𝟔 𝒌𝒈/𝒅

(d) Tính TSS mất trong dòng ra, Pe


𝒈
Pe = (27536 – 270) m3/d × 24 g/m3 ÷ 𝟏𝟎𝟎 = 𝟔𝟓𝟒 𝒌𝒈/𝒅
𝒌𝒈

(e) Tính lượng bùn phải bị thải :

Bùn bị thải = Pss – Pe


= 1676 kg/d – 654 kg/d = 1022 kg/d
Bước 10. Định lượng lưu lượng dòng bùn tuần hoàn

VSS trong bể sục khí = 2400 mg/L


VSS trong RAS = 9300 mg/L × 0,8 = 7440 mg/L
2400 (Q + Qr ) = 7440Qr
Qr/Q = 0,4762
Qr = 0,4762 × 27536 m3/d = 13112 m3/d = 0,152 m3/s

Bước 11. Tính lượng oxy lý thuyết đòi hỏi

𝑸(𝑺𝟎 −𝑺)
O2 = 𝒈 - 1,42 Px
𝟏𝟎𝟎𝟎 𝒇
𝒌𝒈
= 6403 kg/d (từ bước 3) – 1,42 ×
1341 kg/d (từ bước 9)
= 4499 kg/d
Bước 12. Tính thể tích không khí đòi hỏi

𝟒𝟒𝟗𝟗 𝒌𝒈/𝒅
Không khí = 𝒌𝒈 𝑶𝟐 = 16200 m3/d
𝟏,𝟐𝟎𝟐 ×𝟎,𝟐𝟑𝟐 𝒈 𝒌𝒉ô𝒏𝒈 𝒌𝒉í
𝒎𝟑 𝒈

You might also like