You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

NĂM HỌC 2019-2020


KHOA CN HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN: CN HÓA HỌC Môn: Hóa đại cương - Mã môn học: GCHE130103
Đề số: 01

Đề mẫu làm
sương sương
PHIẾU TRẢ LỜI
https://www.facebook.com/Choongardenshop (hihi <3)

Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến 20)


Câu A B C D Câu A B C D
1 X 11 X
2 X 12 X
3 X 13 X
4 X 14 X
5 X 15 X
6 X 16 X
7 X 17 X
8 X 18 X
9 X 19 X
10 X 20 X
Điền kết quả cuối cùng (từ câu 21 đến câu 40)
21 0,62 mmHg 31 1,8.10-7 mol/L
22 70oC 32 60 g/mol
23 - 219 kJ 33 4 lần
SINH VIÊN SINH VIÊN
24 1 34 23,2 Kcal/mol
KHÔNG KHÔNG
25 0,1% 35 9,9 kg và 72,6 kg
TRẢ LỜI TRẢ LỜI
26 9 lần 36 -55,97 KJ và 6,5.10-9
VÀO PHẦN VÀO PHẦN
27 12,64 Kcal/mol 37 2000
NÀY NÀY
28 4,46.10-5 mol/L.s 38 64 g/mol
29 19,65g 39 159 mmHg
30 0,194 L/mol.s 40 65044 g/mol

Trang 1/8 - Mã đề thi 01


I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3d6 ; Cấu hình electron của ion
X3+ là
A. 1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d3
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Câu 2: Một nguyên tử có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử : n = 4, l = 2, ml = +2,
ms = -1/2, nguyên tử đó có cấu hình phân lớp cuối là:
A. 3d10 B. 3d8 C. 4d10 D. 4d6
Câu 3: Cho phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+. Phát biểu đúng là:
A. Ion Fe3+ là chất khử.
B. Cu2+/Cu và Fe3+/Fe2+ là hai cặp oxi hóa – khử liên hợp.
C. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+.
D. Trong phản ứng trên, kim loại Cu bị khử thành ion Cu2+.
Câu 4: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau :
C(than chì) + O2 (k) → CO2(k) ∆H0298 = -393,5 kJ
C(kim cương) + O2 (k) → CO2(k) ∆H0298 = -395,4 kJ
C(gr) + 2N2O(k) CO2(k) + 2N2(k) H0298 = – 557,5 kJ
CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) ∆H0298 = – 890,2 kJ
Nhiệt tạo thành chuẩn của CO2 là
A. – 557,5 kJ/mol. B. -393,5 kJ/mol. C. – 890,2 kJ/mol. D. -395,4
kJ/mol.
Câu 5: Cho các ý kiến sau?
1) Các chất hóa học có có số oxi hóa giảm ở cực dương.
2) Sự khử xảy ra ở cực dương.
3) Cực dương là một thanh kim loại.
4) Sự oxy hóa xảy ra ở cực âm.
5) Kim loại đóng vai trò là cathode hòa tan ion dương vào dung dịch điên li.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Trong các phân tử CO2, NH3, BCl3, CH4; phân tử có  (momen lưỡng cực) ≠ 0 là
A. CH4. B. CO2. C. NH3. D. BCl3.
Caâu 7: Choïn bieän phaùp ñuùng.
Phaûn öùng toûa nhieät döôùi ñaây ñaõ ñaït traïng thaùi caân baèng:
2 A(k) + B(k) 4D (k)
Ñeå dòch chuyeån caân baèng cuûa phaûn öùng theo chieàu höôùng taïo theâm saûn phaåm, moät soá

Trang 2/8 - Mã đề thi 01


bieän
phaùp sau ñaây ñaõ ñöôïc söû duïng:
1) Taêng nhieät ñoä 2) Theâm chaát D 3) Giaûm theå tích bình phaûn öùng
4) Giaûm nhieät ñoä 5) Theâm chaát A 6) Taêng theå tích bình phaûn öùng
A. 1, 3, 5 B. 4,5,6 C. 2,3 D. Giaûm theå tích bình
Câu 8: Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = -571,68 kJ
Nhiệt phân hủy của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol. B. – 285,84 kJ/mol.
C. +571,68 kJ/mol. D. + 285,84 kJ/mol.
Câu 9: Phản ứng bậc 1 ở 500C có k1 = 0,071 s−1. Hỏi sau bao lâu nồng độ mol ban đầu [A0]
= 0,01 M giảm đi 10 lần?
A. 1,23s. B. 3,243s. C. 32,43s. D. 42,43s.
Câu 10: Phát biều nào sau đây là đúng?
1. Các chất khí hòa tan trong nước nhiều hơn khi áp suất riêng phần của chất khí trên bề
mặt chất lỏng tăng lên.
2. Các chất khí ít tan trong nước khi nhiệt độ tăng lên.
3. Sự tăng áp suất ảnh hưởng lớn đến độ tan của một chất lỏng trong chất một chất lỏng
khác.
4. Độ tan của các hợp chất ion trong nước tăng với sự tăng của nhiệt độ.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho phương trình nhiệt hoá học
2C2H6(k) + 7O2(k) → 4CO2(k) + 6H2O(l)  H0 = -3119,6kJ
Nhiệt đốt cháy của etan (C2H6) là
A. -1559,8 kJ. B. +3119,6 kJ. C. -3119,6 kJ. D. +1559,8 kJ.
Câu 12: Cho phản ứng sau: CCl3COOH CHCl3 + CO2
Cho biết hằng số tốc độ : k317 = 2,19.10 -7 và k373 = 1,32.10 -3. Năng lượng hoạt hóa Ea
của phản ứng trên là
A. 4,22 kJ. B. 152,79 kJ. C. 36,52 kJ. D. 127,42 kJ.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Pin là thiết bị biến hóa năng của phản ứng oxy hóa - khử thành điện năng.
(2) Điện phân là quá trình biến điện năng của dòng điện một chiều thành hóa năng.
(3) Pin là quá trình biến hóa năng của một phản ứng oxy hóa - khử thành điện năng.
(4) Các quá trình xảy ra trong pin và bình điện phân trái ngược nhau.
Số phát biểu đúng là

Trang 3/8 - Mã đề thi 01


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Dãy gồm các hidroxit có tính bazơ tăng dần là
A. NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2, KOH. B. KOH, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2.
C. Mg(OH)2, Be(OH)2, NaOH, KOH. D. Be(OH)2, Mg(OH)2, NaOH, KOH.
Câu 15: Chọn câu sai
A.Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất, không trao đổi năng lượng với môi trường
B. Hệ kín là hệ không trao đổi chất,nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi trường
C. Hệ mở (hở) là hệ có thể trao đổi chất và năng lượng với môi
D.Cả 3 câu A, B, C đều sai.

Câu 16: Choïn tröôøng hôïp ñuùng: ÔÛ ñieàu kieän tieâu chuaån, phaûn öùng: H2 (k) + 1/2O2 (k)
= H2O(l) phaùt ra moät löôïng nhieät laø 245,17kJ. Töø ñaây suy ra:

A. Hieäu öùng nhieät ñoát chaùy tieâu chuaån cuûa H2 laø –245,17kJ/mol.
B. Nhieät taïo thaønh tieâu chuaån cuûa nöôùc loûng laø –245,17kJ/mol.
C. Hieäu öùng nhieät phaûn öùng treân laø –245,17kJ.
D. Caû ba caâu treân ñeàu ñuùng

Câu 17: Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng
tăng
lên nhờ các đặc tính sau :
1/ Làm cho ∆G của phản ứng âm hơn
2/ Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng
3/ Làm tăng tốc độ chuyển động của các tiểu phân chất phản ứng
4/ Làm cho ∆G của phản ứng từ dương sang âm
A. 1, 2, 3 B. 1, 2 C. 2 D. 3, 4
Câu 18: Choïn phaùt bieåu ñuùng:
1) Noàng ñoä phaàn phaân töû gam laø soá phaàn khoái löôïng (tính theo ñôn vò gam) cuûa chaát
tan
hoaëc cuûa dung moâi trong dung dòch.
2) Noàng ñoä ñöông löôïng gam ñöôïc bieåu dieãn baèng soá mol chaát tan trong 1 lít dung dòch.
3) Ñoái vôùi moät dung dòch, noàng ñoä ñöông löôïng gam cuûa moät chaát coù theå nhoû hôn noàng
ñoä
phaân töû gam cuûa noù.
4) Noàng ñoä molan cho bieát soá mol chaát tan trong moät lít dung dòch.
5) Caàn bieát khoái löôïng rieâng cuûa dung dòch khi chuyeån noàng ñoä phaàn traêm C% thaønh
noàng

Trang 4/8 - Mã đề thi 01


ñoä phaân töû gam hoaëc noàng ñoä ñöông löôïng gam.
6) Khoái löôïng rieâng cuûa moät chaát laø khoái löôïng (tính baèng gam) cuûa 1 cm3 chaát ñoù.
A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 5, 6 C. 5, 6 D. 3, 5, 6
Câu 19: Troän 50 ml dung dòch Ca(NO3)2 10-4 M vôùi 50 ml dung dòch SbF3 2.10-4M. Tính
tích [Ca2+][F-]2. CaF2 coù keát tuûa hay khoâng, bieát tích soá tan cuûa CaF2 T = 1.10-10,4.
A. 1.10-10,74 , khoâng coù keát tuûa B. 1.10-9,84 , coù keát tuûa.
C. 1.10-11,34, khoâng coù keát tuûa D. 1.10-80, khoâng coù keát tuûa
Câu 20: Choïn caâu ñuùng vaø ñaày ñuû nhaát:
Theá ñieän cöïc cuûa moät chaát laøm ñieän cöïc coù theå thay ñoåi khi moät trong caùc yeáu toá sau
thay ñoåi:
A) Noàng ñoä muoái cuûa kim loaïi laøm ñieän cöïc ; nhieät ñoä.
B) Beà maët tieáp xuùc giöõa kim loaïi vôùi dung dòch ; noàng ñoä muoái cuûa kim loaïi laøm ñieän
cöïc.
C) Noàng ñoä muoái cuûa kim loaïi laøm ñieän cöïc ; nhieät ñoä ; noàng ñoä muoái laï.
D) Noàng ñoä muoái cuûa kim loaïi laøm ñieän cöïc; noàng ñoä muoái laï.

Trang 5/8 - Mã đề thi 01


II. Phần tự luận
Câu 21: ÔÛ 25oC, aùp suaát hôi baõo hoøa cuûa nöôùc nguyeân chaát laø 23,76mmHg. Khi hoøa tan
2,7mol glyxerin vaøo 100mol H2O ôû nhieät ñoä treân thì ñoä giaûm aùp suaát hôi baõo hoøa
(mmHg) cuûa dung dòch baèng?
Câu 22: Biết rằng: khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng tăng 2 lần. Nếu
phản ứng đó đang xảy ra ở 20oC, để tăng tốc độ phản ứng lên 32 lần thì phải thực hiện phản
ứng ở bao nhiêu oC?
Câu 23:Tính ∆H của phản ứng: 4NO2(k) + O2(k) -----> 2N2O5(r)
Cho NO(k) + 1/2 O2(k) -----> NO2(k), ∆H01 = -57,1kj
N2O5(r) ----> 2NO(k) + 3/2 O2(k), ∆H02 = -223,7kj
Câu 24: Xét phản ứng: 2NO(k) + O2(k) <--------> 2NO2(k) ở T không đổi khi [NO] =
0,6M; [O2] = 0,5M thì VT bằng 0,018 M.phút. Vậy hằng số tốc độ phản ứng thuận KT bằng?

Câu 25: Hoaø tan 155 mg moät bazô höõu cô ñôn chöùc (M = 31) vaøo 50ml nöôùc, dung dòch
thu ñöôïc coù pH = 10. Tính ñoä phaân li cuûa bazô naøy?

Câu 26: Cần pha loãng 1 thể tích nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch HCl có pH =
4, để có dung dịch có pH = 5?
Câu 27: Cho phản 3CH3COOH + 8NO2- → 4N2 + 6CO2 + 2H2O + 8OH-. Ở 25oC có k=
5,1.10-3 (s-1). Nếu nhiệt độ tăng lên 35oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. Tính năng
lượng hoạt hóa (Kcal/mol) của phản ứng.
Câu 28: Cho phản ứng 2A + B → C. Nồng độ của A giảm từ 0,3629M đến 0,3187M trong
8,25 phút. Tốc độ phản ứng trung bình (M.s-1) của phản ứng trên bằng bao nhiêu?
Câu 29: Cho phản ứng 2NO (k) + Cl2 ↔ 2NOCl (k) diễn ra trong bình 2L. Nồng độ ban
đầu của NO là 0,5M, của Cl2 là 0,2M, của NOCl là 0,05M. Tại lúc cân bằng có 20% NO
phản ứng. Khối lượng NOCl (g) tại trạng thái cân bằng là bao nhiêu?
Câu 30: Hằng số tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 trong CCl4 ở 450C bằng 6,2.10-4 L/mol.s
. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng 103 Kj/mol. Nếu coi năng lượng hoạt hóa không
phụ thuộc vào nhiệt độ thì hằng số tốc độ của phản ứng ở 1000C bằng bao nhiêu?
Câu 31: Độ tan S (mol/L) của Zn(OH)2 trong nước bằng bao nhiêu? Biết tích số tan của
Zn(OH)2 là 2,2.10-20
Câu 32: Hòa tan 6g một chất tan không bay hơi vào 50g nước. Nhiệt độ đông đặc của dung
dịch là -3,72oC; hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 kg.oC/mol. Xác định khối lượng
phân tử chất tan (g/mol)

Trang 6/8 - Mã đề thi 01


Câu 33: Ở 25oC, dung dịch axit yếu HA 0,5M có độ điện ly là 6%. Cần pha loãng dung
dịch bao nhiêu lần để độ điện ly dung dịch tăng gấp ba?
Câu 34: Ở 250C và 1atm 2,1 gam bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra lượng nhiệt là 0,87
kcal. Vậy nhiệt phân hủy của sắt sunfur là bao nhiêu?
Câu 35: Cần bao nhiêu kg KOH và nước để điều chế 75 lít dung dịch KOH 12% có khối
lượng riêng d = 1100 kg/m3?
Câu 36: Biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn và hằng số cân bằng của phản ứng:
Sn(r) + 2Cu2+(dd) ↔ Sn2+(dd) + 2Cu+(dd) ở 250C lần lượt là bao nhiêu?
Biết: (E0Sn2+/Zn = -0,14V, E0Cu2+/Cu+ = 0,15V)
Câu 37: Cân bằng 2SO2(k) + O2(k) ↔ 2SO3(k) được thực hiện trong một bình dung tích
100 lít ở nhiệt độ không đổi 25oC. Ban đầu, người ta cho vào bình 8 mol SO2 và 4 mol O2
. Áp suất trong bình lúc đầu là 3 atm, khi cân bằng áp suất trong bình là 2,2 atm. Tính hằng
số cân bằng áp suất của phản ứng trên?
Câu 38: Có một dung dịch chứa 3,24 gam chất tan không bay hơi không điện li với 200
gam nước. Dung dịch sôi ở 100,130C. Hằng số nghiệm sôi của nước là 0,5130C mol-1.kg.
Chất tan có khối lượng phân tử là?
Caâu 39: Áp suất hơi, theo mmHg của một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan
3,00.102 g Ure (NH2)2CO (một chất tan không bay hơi) trong 9,00.102 g nước ở 63,50C
bằng bao nhiêu? Cho biết áp suất hơi của nước ở 63,50C là 175 mmHg?
Câu 40: Người ta hòa tan 44,1 g hemoglobin (Hb) vào nước và thu được 1 L dung dịch.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch này là 12,6 mmHg ở 25 oC, hãy tính khối lượng molcủa
hemoglobin (Biết 1 atm = 760 mmHg).

CHO BIẾT

CÁC HẰNG SỐ CƠ BẢN


R = 0,082 L.atm.mol-1.K-1 R = 8,314 J.mol-1.K-1 R = 1,987 cal.mol-1.K-1
F = 96500 C.mol-1 1 V = 1 J/C

CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN


1) Ho = Hott,sản phẩm − 8) Đối với phản ứng bậc 2 có 12) GoT= − RT ln K
Hott,tác chất nồng độ ban đầu các tác chất 13) Pdung dịch = Pdung
bằng nhau: môi.Ndung môi

Trang 7/8 - Mã đề thi 01


2) Ho = Hođc,tác chất− 1 1 1 (với N là nồng độ phần mol)
𝑘= ( − )
𝑡 𝐶 𝐶𝑜
Hođc,sảnphẩm 14) ts = ks .Cm
9) Qui tắc thực nghiệm Vant’
3) Ho = Uo + RTn 15) tđ = kđ .Cm
Hoff
4) So= Sosản phẩm−Sotác chất 16) π = CM.R.T
𝑣2 𝑘 𝑇2 𝑇2−𝑇1
17) pH = -lg[H+]
5) Go = Ho− TSo = = 𝛾 10
𝑣1 𝑘 𝑇1
6) Đối với phản ứng bậc 0 18) pH + pOH = 14 (ở 25oC)
10)Phương trình Arrhenius:
1 19) Eopin = o(Catot) - o(Anot)
𝑘 = 𝑡 (𝐶𝑜 − 𝐶) −𝐸𝑎∗
𝑙𝑛𝑘 =
𝑅𝑇
+ 𝑙𝑛𝐴 20) Gopin = - n.F.Eopin
7) Đối với phản ứng bậc 1:
1 𝐶 11) KP = KC (RT)n = KX
𝑘 = 𝑡 (𝑙𝑛 𝐶𝑜 )
(P)Δn

Trang 8/8 - Mã đề thi 01

You might also like