You are on page 1of 88

Chuyên đề

KỸ THUẬT XỬ LÝ NITƠ
TRONG NƯỚC THẢI
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1 TỔNG QUAN VỀ NITƠ

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI

3 TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI

4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ

5 HÌNH CÔNG TRÌNH


1. TỔNG QUAN VỀ NITƠ
CHU TRÌNH CƠ BẢN CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN
N2,
NH3 NH3 NO3-
N2

CacbonHydrat NH4+
Protein
Chất béo
...

Hiếu khí Yếm khí

NH3
NO2- NH4+

N2 NO3-

Vi khuẩn cố định N
NGUỒN PHÁT SINH NITƠ TRONG NƯỚC THẢI

1 Trong tự nhiên

- Dạng tự do: Tồn tại trong khí quyển


- Dạng hợp chất
+ Vô cơ: NH4+ , NO3-
+ Hữu cơ: Các acid amin, protein

2 Trong nước thải

- Nước thải sinh hoạt


- Nước thải công nghiệp
+ Ngành chế biến cao su
+ Ngành chế biến thủy sản
+ Ngành sản xuất thực phẩm
+ Ngành sản xuất phân bón v.v...
- Nước thải nông nghiệp, chăn nuôi
- Nước rỉ rác
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CÁC CHẤT DINH
DƯỠNG N, P

 Hàm lượng N-NH4+, N-NO3-, P trong nước dư thừa sẽ


gây nên hiện tượng “phú dưỡng hoá” rong tảo và một số
thực vật nước “bùng nổ”, sinh trưởng và phát triển quá
độ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt và
nuôi trồng thuỷ sản.
 N-NO3- có thể gây bệnh thiếu máu cho người ở nồng độ
cao và là một tiền chất của N-nitroso, Nitrosamin, có khả
năng gây ung thư.
 Xử lý nước thải chứa N, P bằng pp sinh hóa là một biện
pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước
CÁC DẠNG TỒN TẠI NITƠ TRONG NƯỚC THẢI

Hợp chất NITƠ


(protein, urê)
Vi sinh vật
Thủy phân Tạo sinh khối

Tế bào NITƠ
NH3/NH4+ Tế bào thực
hữu cơ

Phân hủy nội sinh


NO2-

N2

NO3-
Chất cho điện tử
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NITƠ
TRONG NƯỚC THẢI
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NITƠ
TRONG NƯỚC THẢI

1 PHƯƠNG PHÁP HÓA/LÝ

2 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

TRUYỀN THỐNG
SHARON
CANON
ANAMMOX
PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ

1 Trao đổi ion

Xử lý NH4+: Lọc qua bể Cationit (4<pH<8)


R -Na + NH4+ → R – NH4+ + Na+
NH4+ được hấp phụ kết nối trên nhựa trao đổi ion tạo thành R
–NH4+, còn ion Na+ ở trong hạt nhựa sẽ hòa tan trong nước.

Xử lý NO3-: Lọc qua bể anionit


R - Cl + NO3- → R - NO3- + Cl-
NO3- được hấp phụ kết nối trên nhựa trao đổi ion tạo thành R
- NO3-, còn ion Cl- ở trong hạt nhựa sẽ hòa tan trong nước.
PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC- HÓA LÝ

2 Oxy hóa - khử

Xử lý amoni:
NH3 + HOCl  NH2Cl + H2O
2NH2Cl + HOCl  N2 + 3HCl +H2O
Xử lý nitrit:
NO2- + OCL-  NO3- + Cl-
NO2- + H2O2  NO3- + H2O
2NO2- + (NH2)2CO  2N2 + CO2 + H2O + OH-

3 Làm thoáng

pH = 10.5-11.0
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC – TRUYỀN THỐNG

1 Nitrat hóa

NH4+ + 1.5O2  NO2- + 2H+ +H2O


NO2- + 0.5 O2  NO3-
NH4+ + 2O2  NO3- + 2H+ + H2O

2 Khử nitrat

NO3- đóng vai trò chất nhận electron

NO3- + CH3OH +H2CO3  C5H7O2N + N2 + H2O + HCO3-


NITRAT HOÁ/KHỬ NITRAT TRUYỀN THỐNG
Xử lý Nitơ theo 2 cách:
1. nitrat hóa – denitrat hóa (post-denitrification)
2. hay ngược lại (pre-denitrification).
+ Trường hợp thứ nhất, nguồn cacbon bên ngoài phải được
cung cấp cho bể khử nitrat;
+ Trường hợp thứ hai, phải hồi lưu lớn hơn (R = 2 – 3) từ
bể nitrat hóa.
 hoạt động hiếu khí trước tiên loại bỏ BOD và nitrat hóa
các chất hữu cơ và N-NH4+;
 sau đó là quá trình thiếu khí với vai trò chuyển Nitrat
thành khí N2, đồng thời sử dụng nước thải như một
nguồn cung cấp C hoặc sử dụng nguồn C bổ sung từ
bên ngoài.
CHU TRÌNH CHUYểN HOÁ NITƠ BởI VI
SINH VậT
QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA/KHử NITRAT SINH HọC
TRONG Hệ THốNG Xử LÝ NƯớC THảI

NGUỒN
CACBON

BỂ KỴ KHÍ NH4+ PHA HIẾU KHÍ NO3- PHA THIẾU KHÍ Khí N2

N hữu cơ

NITRAT HÓA KHỬ NITRAT

LOẠI BỎ N – TỔNG

quá trình nitrat hóa/khử nitrat sinh học là khả thi nhất,
cả về kinh tế lẫn kỹ thuật
HIệU SUấT CHUYểN HÓA N
CủA CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA

Các quá trình Hiệu suất chuyển Tổng N ở dòng


hóa tổng N, % ra, mg/l

Tăng trưởng lơ lửng


Hiếu khí 25 – 61 37 – 60
Bể phản ứng theo từng ngăn 60 15,5

Tăng trưởng bám dính


Bể lọc cát đơn (SPSF) 8 – 50 30 – 65
Bể lọc cát tuần hoàn (RSF) 15 – 84 10 – 47
Bể lọc đôi vật liệu sợi 14 – 38 9 – 83
Bể RSF lọc thiếu khí 40 – 90 7 – 23
Bể RSF thiếu khí với nguồn C bên ngoài 74 – 80 10 – 13
Hệ thống RUCK 29 – 54 18 – 53
Nitrex 96 2,2

Nguồn: Washington Depart of Health, 1/2005


NITRÁT HÓA SINH HÓA
QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
 Nitrát hóa là một quá trình tự dưỡng 2 giai đoạn
(sự nitrat hóa sử dụng CO2 thay cho nguồn C hữu
cơ như nguồn cung cấp C cho tổng hợp tế bào) để
chuyển hóa NH4+ thành Nitrat.
 Vi khuẩn tạo những tế bào vi khuẩn mới:

1.00NH4+ + 1.89O2 + 0.08CO2 → 0.98NO3- + 0.016C5H7O2N


+ 0.95H2O + 1.98H+
NHU CẦU HÓA CHẤT
 cần khoảng 4,32 mg oxy để oxy hóa 1mg NH4+,
 mất 7,1 mg chất kiềm (CaCO3) và tạo ra 0,1 mg tế bào
vi khuẩn.
 oxy hóa 20 mg/l NH4+ tiêu thụ 84,6 mg/l DO, phá hủy
141,4 mg/l chất kiềm CaCO3 , và tạo ra 2,6 mg/l các vi
sinh vật nitrat hóa.
 nitrat hóa có thể sử dụng nhu cầu oxy sinh hóa để
phân hủy N (NBOD) rất cao ngoại trừ nhu cầu oxy
sinh hóa để phân hủy chất hữu cơ (C) (CBOD).
 Theo phương trình phản ứng, để có 40 mg/l NO3- ở
dòng ra thì cần phải có 184 mg/l NBOD, không tính
CBOD.
 Nitrat hóa kéo theo sự giảm pH nếu không có đủ kiềm
đệm trong nước thải.
NITRÁT HÓA SINH HÓA
QUÁ TRÌNH VI SINH
 Các sinh vật tự dưỡng tham gia vào quá trình
nitrat hóa (sử dụng CO2 như nguồn C để hình
thành các mô tế bào) có tốc độ tăng trưởng thấp
hơn so với các vi sinh vật dị dưỡng (sử dụng C
hữu cơ để hình thành tế bào).
 Vì vậy, tốc độ nitrat hóa được kiểm soát bởi quá
trình oxy hóa C BOD của các vi sinh vật dị dưỡng.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC VSV NITRAT HÓA VÀ
TỶ LỆ BOD5/TKN TRONG BÙN HOẠT TÍNH
GIẢI THÍCH
 Khi tỷ lệ BOD5/TKN thấp (0,5 – 3) lượng vi
khuẩn nitrat hóa nhiềusự nitrat hóa sẽ không
bị ảnh hưởng bởi các vi khuẩn dị dưỡng;  quá
trình nitrat hóa toàn phần.
 Khi tỷ lệ BOD5/TKN cao, số lượng các vi khuẩn
nitrat hóa sẽ giảm xuống do các vi khuẩn dị
dưỡng cạnh tranh do oxy hóa CBOD;  quá trình
nitrat hóa bán phần.
QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA
TOÀN PHầN VÀ BÁN PHầN.

Tăng trưởng lơ lửng hoặc bám dính


BOD cao Loại bỏ CBOD và Nitrat hóa BOD thấp
Bể phân hủy Tỷ lệ CBOD/TKN cao
NH4-N NO3-N
N hữu cơ

a/ Nitrat hóa toàn phần

Nitrat hóa tăng trưởng lơ


Tăng trưởng lơ lửng hoặc lửng hoặc bám dính, Tỷ lệ
BOD cao BOD thấp CBOD/TKN thấp BOD thấp
Bể phân huỷ bám dính
NH4-N Loại bỏ CBOD NH4-N NO3-N
N hữu cơ

b/ Nitrat hóa bán phần


NHU CẦU DO VÀ TẢI LƯỢNG HỮU CƠ DÒNG VÀO

 Hệ thống tăng trưởng lơ lửng: nồng độ oxy hòa tan có ảnh hưởng quan
trọng trong sự nitrat hóa.
 nồng độ DO phải được duy trì ở mức xấp xỉ 2 mg/l trong hệ thống hiếu
khí sinh trưởng lơ lửng, nhất là khi tải lượng NH4+ luôn dao động khá
cao.
 Hệ thống tăng trưởng bám dính, bao gồm cả trường hợp ngập nước hay
không, nồng độ DO phải được duy trì ở mức tối thiểu gấp 2,7 lần so với
nồng độ NH4+ để chống lại sự di chuyển oxy qua màng sinh học làm
hạn chế tốc độ nitrat hóa.
 Nhưng trên thực tế số liệu này thường lớn hơn do việc sử dụng tải
lượng chất hữu cơ bề mặt thấp hơn so với nồng độ thường cung cấp cho
chuyển hóa CBOD để các vi sinh vật tăng trưởng; mặt khác, các vi sinh
vật dị dưỡng sẽ chiếm ưu thế hơn so với lớp màng vi sinh trong lớp giá
đỡ tăng trưởng bám dính. Việc tái tuần hoàn của dòng thải ra qua lớp
giá đỡ tăng trưởng bám dính, cũng như việc sử dụng các vật liệu giá đỡ
đặc biệt, như giá đỡ plastic trong bể lọc nhỏ giọt với diện tích tiếp xúc
bề mặt khá lớn có tác dụng làm giảm tải lượng chất hữu cơ bề mặt và
thúc đẩy tốc độ truyền oxy.
KHỬ NITRAT SINH HÓA

 Quá trình hóa học: Khử nitrat là một quá trình sinh
học sử dụng nitrat như một nguồn cung cấp điện tử,
ngoại trừ oxy, để oxy hóa các chất hữu cơ (khử nitrat
dị dưỡng) hay các chất vô cơ như S hay H (khử nitrat
tự dưỡng). Trong suốt quá trình, Nitrat sẽ giảm dần
và chuyển thành khí N2. Cả quá trình này sẽ xảy ra
trong điều kiện thiếu khí. Các vi sinh vật khử nitrat
hóa là các vi sinh vật ưa khí tùy nghi (chúng có thể
chuyển đổi giữa hô hấp trong điều kiện có oxy và
trong điều kiện có nitrat).
 Khử nitrat tự dưỡng thường sử dụng trong xử lý nước
mặt nhiều hơn là trong xử lý nước thải. Đối với quá
trình khử nitrat dị dưỡng, nguồn C có thể lấy từ nước
thải, các tế bào vi khuẩn hoặc từ nguồn C bên ngoài
như CH3OH hay acetat.
QUÁ TRÌNH KHử NITRAT Dị DƯỡNG VớI
CÁC NGUồN C KHÁC NHAU
Tuần hoàn

Bể phản ứng Bể phản ứng


Bể phân hủy Dòng ra
thiếu khí hiếu khí

Khử Nitrat Nitrat hóa

a/ Nước thải là nguồn C

Bể phản ứng Lắng


Bể phân hủy tăng trưởng lơ Dòng ra
(thiếu khí)
lửng hiếu khí
Khử nitrat
Nitrat hóa
Tuần hoàn bùn

b/ Tế bào vi khuẩn là nguồn C

Nguồn C

Bể phản ứng Bể phản ứng


Bể phân hủy Dòng ra
hiếu khí thiếu khí
Nitrat hóa Khử Nitrat

c/ Nguồn C từ bên ngoài


KHỬ NITRAT DỊ DƯỠNG
QUÁ TRÌNH VI SINH
 Quá trình khử nitrat dị dưỡng xảy ra với tốc độ
nhanh, thích nghi tốt với các chất ức chế, đòi hỏi
nồng độ hữu cơ cao và nồng độ DO thấp hoặc có
thể không có. Các vi khuẩn hiện diện trong hệ
thống là các vi khuẩn hiếu khí tùy nghi, việc thiết
kế vùng thiếu khí là một trong những nhân tố
quan trọng nhất trong quá trình khử nitrat.
QUÁ TRÌNH SHARON

NH3
N-fixation

NH2OH
N2

N 2O (NOH)

NO
HNO2
Denitrification Nitrification

HNO3
QUÁ TRÌNH SHARON

Đặc điểm cơ sở của quá trình

Nhiệt độ trên 150C, cụ thể là ở khoảng 30-400C


Chuyển đổi nitrit trong vùng thiếu khí thành khí nitơ

Quá trình Nitrit hóa 2 NH4+ + 3O2  2 NO2- + 4 H+ + 2 H2O

Quá trình khử Nitrit 2 NO2- + 4.8g COD + 2 H+  N2 + 1.8g Bùn

2 NH4++3 O2+4.8 COD  N2+2 H++1.8g Bùn

Quá trình loại bỏ amoni thông thường

2 NH4++4 O2+8 COD  N2+2 H++3g Bùn


CÔNG NGHỆ SHARON
 Quá trình Sharon (Single reactor system for High
activity Ammonium Removal Over Nitrite) là
một kỹ thuật xử lý mới, có tác dụng loại bỏ Nitơ
trong nước thải với nồng độ Nitơ ở mức cao.
 hoạt động với thời gian lưu bùn ít, thể tích bể
phản ứng nhỏ hơn so với quá trình Nitrat hóa/
khử Nitrat truyền thống.
 Cho phép tiết kiệm được 25% năng lượng oxy
cung cấp và 40% nguồn C cho sự tăng trưởng của
vi khuẩn khử Nitrat so với các quá trình thông
thường.
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU
(1) ở nhiệt độ trên 15oC, cụ thể là ở khoảng 30 –
40oC, tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn khử Nitrat
lớn hơn so với các vi khuẩn Nitrat hóa;
(2) các vi khuẩn khử Nitrat có khả năng chuyển đổi
Nitrit trong vùng thiếu khí thành khí Nitơ.
Do sự khác nhau ở tốc độ tăng trưởng của các loài
vi khuẩn ở nhiệt độ thiết kế của quá trình (30 –
40oC), các vi khuẩn oxy hóa Nitrit có thể được loại
trừ khỏi hệ thống, trong khi các vi khuẩn oxy
hóa Amôni vẫn được duy trì cùng với các vi
khuẩn khử Nitrat.
Cách thức chuyển hóa này cho phép giảm 25%
năng lượng thông gió cho nitrat hóa và giảm 40%
lượng BOD cho khử Nitrat.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 Quá trình phản ứng Sharon chỉ nhằm chuyển hóa
Amôni thành Nitrit thông qua quá trình oxy hóa với
thời gian lưu bùn rất ngắn và ở nhiệt độ từ 30 – 40oC.
 Bể phản ứng chỉ chọn vi khuẩn Nitrosomonas và loại
bỏ Nitrobacter.
 Nitrit sau đó sẽ được chuyển thành khí Nitơ.
 pH trong bể được kiểm soát bởi độ kiềm của các sản
phẩm từ quá trình khử Nitrat.
 Hiệu quả chuyển hóa Amôni khá cao, từ 85 – 95%,
được kiểm soát thông qua sự điều chỉnh thời gian lưu
bùn, pH, và lượng Oxy hòa tan (DO)).
 Bể phản ứng Sharon có thể tiếp nhận dòng vào với
nước thải có nồng độ Nitơ cao và dòng ra có tỷ lệ N-
NH4 và N-NO2 là 1:1, tùy thuộc vào tổng N-NH4 và
tổng cacbon vô cơ trong dòng vào của bể phản ứng
Sharon (Van Hulle, 2003).
 Tốc độ tăng trưởng của vi khuẩn Nitrit hóa
(Nitrosomonas) rất khác so với vi khuẩn Nitrat
hóa (Nitrobacter).
 < 12oC, tốc độ tăng trưởng của Nitrobacter cao
hơn của Nitrosomonas.
 > 12oC, Nitrosomonas tăng trưởng mạnh hơn
Nitrobacter và đặc biệt lớn khi ở nhiệt độ trên
25oC.
 Bể phản ứng có thể được thiết kế dựa trên
nguyên lý này để xác định lượng Nitơ tổng bị loại
bỏ khỏi nước thải.
 Quá trình sinh hóa dẫn đến sự biến đổi nhu cầu
oxy cần thiết để cung cấp cho quá trình oxy hóa,
và lượng C cần cung cấp thêm cho sự tăng trưởng
của vi khuẩn trong quá trình Nitrat hóa.
 Do sự oxy hóa Amôni chỉ chuyển sang dạng Nitrit
mà không thành Nitrat, do đó chỉ có sự biến đổi
của Nitrit trong cả quá trình. Vì vậy, kết quả là
làm giảm đến 25% nhu cầu oxy và 40% nhu cầu C
cần thiết.
MÔ HÌNH BỂ PHẢN ỨNG SHARON
 Bể phản ứng Sharon với thời gian lưu bùn nhỏ nhất và ở nhiệt
độ đủ cao để chọn lọc vi khuẩn Nitrosomonas ưu thế hơn loài
Nitrobacter.
 Quá trình xảy ra trước hết theo phương thức có oxy và sau đó
là thiếu oxy để thực hiện cả sự oxy hóa và biến đổi trong quá
trình nitrat hóa và khử nitrat, mà không xảy ra “nitrafication”.
 Điểm đặc trưng của bể phản ứng là thời gian lưu bùn cân bằng
với thời gian lưu nước. Điều này cho phép chọn lọc được giống
vi khuẩn Nitrosomonas.
QUÁ TRÌNH ANAMMOX

ANAMMOX = Anaerobic Ammonia Oxidation;


QUÁ TRÌNH ANAMMOX

Quá trình Nitrit hóa bán phần:


NH4+ + 1.5O2= NO2- + H2O + 2H+

Quá trình Anammox:


NH4+ + 1.3NO2-= N2 + 0.26NO3- + 2H2O

Tổng hợp hai phương trình:


2NH4+ + 1.5O2= N2 + 3H2O + 2H+
SINH HÓA CủA QUÁ TRÌNH ANAMMOX
cytoplasm
anammoxosome

N2

NH4
+

N2H4

4e- NH2OH NO2-


NH2OH

Cytoplasm 5H+
NR
NO2-
HH
4e-
NR: enzym khử nitrit (sản phẩm giả thiết là
NH2OH), HH: hydrazin hydrolaza (xúc tác
HZO
phản ứng tạo hydrazine từ Amôni và
hydroxylamin), HZO: enzym oxy hóa anammoxoso 4H+
hydrazin (tương tự enzym hydroxylamin me
NH4+ N2H4
oxido – reductaza tức là HAO ở N2
Nitrosomonas).
CƠ CHẾ ANAMMOX
 sản phẩm trung gian hydrazin (N2H4).HZO – một enzym
tương tự như enzym HAO tham gia trong quá trình oxy hóa
hiếu khí Amôni, sẽ xúc tác cho sự oxy hóa hydrazin thành
nitơ phân tử (Go = -288 kJ/mol). Các điện tử từ quá trình oxy
hóa này (4e) sẽ được chuyển cho quá trình khử nitrit thành
hydroxylamin với sự xúc tác của một enzym được gọi là NR
(Go = -22,5 kJ/mol). Hydroxylamin tạo ra sẽ phản ứng ngưng
tụ với Amôni để tạo ra hydrazin mới (xúc tác bởi enzym HH,
Go = -46 kJ/mol). Chu trình xúc tác sẽ được lặp lại nhiều lần.
SƠ Đồ PHÂN KHOANG Tế BÀO ANAMMOX

Thành tế bào
Màng trong tế bào chất

Anammox-
osome

Nucleoid
Riboplasm

Paryphoplasm Màng tế bào chất


VI SINH HỌC CỦA QUÁ TRÌNH ANAMMOX
Định danh và phân loại vi khuẩn anammox
 Có 3 chi của vi khuẩn anammox được phát hiện:
Brocadia, Kuenenia, Scalindua.
 Các vi khuẩn này là những thành viên mới và tạo
thành phân nhánh sâu của ngành
Planctomycetes, bộ Planctoycetales
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA VI KHUẨN
ANAMMOX

Vi khuẩn anammox có thể hoạt động trong khoảng:


 Nhiệt độ từ 20 – 43oC (tối ưu 40oC),
 pH 6,4 – 8,3 (tối ưu pH 8,0).
 Ở điều kiện tối ưu, tốc độ tiêu thụ cơ chất riêng cực đại là 55 µmol NH4-
N/g protein/phút.
 Ái lực với các cơ chất ammonium và nitrit rất cao (hằng số ái lực dưới
10 µM).
 Ở nồng độ 100 µM, và nitrat không bị ức chế bởi nitrit ở nồng độ trên
20 µM.
 Khi tiếp xúc với nồng độ nitrit trên 5 µM trong thời gian dài (12h), hoạt
tính anammox bị mất hoàn toàn. Tuy nhiên hoạt tính sẽ phục hồi khi
thêm lượng vết (50 µM) một trong các sản phẩm trung gian của phản
ứng anammox là hydrazin hay hydrolamin.
 Hoạt tính anammox bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ oxy trên 0,5%
MộT Số ĐặC TRƯNG SINH LÝ CủA VI
KHUẩN VÀ PHảN ứNG ANAMMOX
Thông số Đơn vị Anammox AOB
NH4+ + NO2-  N2 NH4+ + O2-  N2

ΔGo kJ/mol -357 -275


Y mol C/mol N 0,006 0,08
qmax hiếu khí nmol/ph/mg/protein 0 200 – 600

qmax kỵ khí nmol/ph/mg/protein 60 2

µmax 1/h 0,003 0,04


DT Ngày 10,6 0,73
ks (NH4+) µmol 5 5 – 2600
ks (NO2-) µmol <5 K.A
ks (O2) µmol K.A 10 - 50

Nguồn: Kenji Furukawa , Pham Khac Lieu, Hiroyuk Tokitoh, Ritsuko Hatozaki, Takao Fujii; 10/2005.
Chú thích: ΔGo – năng lượng tự do, Y – hiệu suất tạo sinh khối, qmax – hoạt tính cực đại, µmax – tốc độ sinh trưởng cực đại,
DT – thời gian nhân đôi, Ks – hệ số ái lực, K.A – không áp dụng. (Jetten et al., 2001).
CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐếN QUÁ
TRÌNH NITRIT HÓA VÀ ANAMMOX
Quá trình Yếu tố
- Thành phần tính chất dòng vào
- Oxy cung cấp
- Tỷ lệ N-NO2 : tổng N-NH4+ trong dòng ra
Nitrit hóa - pH giảm và tiêu thụ độ kiềm
- Thời gian lưu nước thủy lực
- Nhiệt độ
- Amôni tự do và nitrous tự do
- Nồng độ N vào
- Điều kiện thiếu khí
- Tỷ lệ N-NO2 : tổng N-NH4 trong dòng vào
- pH tăng lên
Anammox
- Nồng độ N-NO2 trong bể phản ứng
- Hoạt động của vi khuẩn Anammox tự do
- Thời gian lưu nước thủy lực
- Nhiệt độ
+ NỒNG ĐỘ TỔNG N-NH4,N- NO2, N-NO3
 Anammox không bị ức chế bởi nồng độ tổng N-NH4
hoặc các sản phẩm trung gian của quá trình nitrat hóa
ở nồng độ tối đa là 1gN/l.
 Vi khuẩn có thể bị ức chế khi nồng độ N-NO2 vượt quá
100 mg /l (Strous, 1999).
 Fux, 2003 tồn tại N-NO2- với nồng độ 40 mgN-NO2-/l
kéo dài nhiều ngày có thể ức chế hệ vi khuẩn
Anammox.
 Strous, 1999, khi tăng nồng độ N-NO2- có thể làm
thay đổi tỷ lệ tiêu thụ của tổng N-NH4 và N-NO2 từ
1,3 gN-NO2/g tổng N-NH4 ở nồng độ 0,14 gN-NO2-/l
lên 4 gN-NO2/g tổng N-NH4 ở nồng độ 0,7 gN-NO2-/l.
 Như vậy, hệ vi sinh vật có khuynh hướng sử dụng N-
NO2 nhiều hơn khi nồng độ N-NO2 tăng lên.
DO
 Oxy có thể ức chế vi khuẩn Anammox khi nồng
độ DO > 0,01 mg/l.
QUÁ TRÌNH CANON HAY OLAND

NH4+ O2 NO3- N2

NITROSO- NITRO-
MONAS BACTER
NO2
-

ANAMMOX
QUÁ TRÌNH CANON HAY OLAND

OXY HÒA TAN CAO


NH4+ O2 NO3-
x
N2

NITROSO- NITRO-
MONAS BACTER
NO2
-

x
ANAMMOX
QUÁ TRÌNH CANON HAY OLAND

OXY HÒA TAN THẤP


NH4+ O2
xNO3- N2

NITROSO-
MONAS
NO2
-
x
NITRO-
BACTER

ANAMMOX
QUÁ TRÌNH CANON
 Quá trình Canon (Completely Autotrophic N-removal Over Nitrite) là
sự kết hợp của quá trình Nitrit hóa với Anammox trong cùng 1 bể phản
ứng để khử Amôni.
 Đây là một kỹ thuật khử N hiệu quả, ít tốn năng lượng. Số lượng
Anammox trong bùn hoạt tính ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của quá
trình Canon.
 Sinh khối của quá trình Nitrit hóa được cấy ghép vào bể phản ứng
Anammox (khoảng 10%) cùng với lượng oxy cung cấp được giới hạn
(< 8ml/phút), làm cơ sở bắt đầu cho quá trình Canon diễn ra.
 Các thông số kiểm soát quá trình Canon là nồng độ Nitrit, nồng độ oxy,
pH và nhiệt độ.
 Trong thời gian khoảng 2 tuần, thành phần sinh khối trong bể phản ứng
Canon gồm có: 40% là các vi khuẩn oxy hóa Amôni (AOB), các tế bào
vi khuẩn Anammox chiếm khoảng 40%, và không có loài vi khuẩn oxy
hóa Nitrit (NOB) trong điều kiện hiếu khí nào được phát hiện (loài
Nitrospira hay Nitrobacter). Các vi khuẩn này chỉ có thể phát triển
trong bể phản ứng Canon sau một thời gian dài (>1 tháng) để hạn chế
lượng Amôni.
SO SÁNH MỘT SỐ CHU TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC

Hệ thống Sharon Anammox Canon nitrat hóa/


khử nitrat
Số bể phản ứng 1 1 1 2
Nguyên liệu Nước thải Hỗn hợp amôni Nước thải Nước thải
- nitrit
Sản phẩm NH4+, NO2- N2, NO3- N2, NO3- N2, N2O, NO3-
Điều kiện hoạt Có oxy Thiếu khí Hạn chế oxy Có oxy, thiếu khí
động
Nhu cầu oxy Thấp Không Thấp Cao
Kiểm soát pH Không Không Không Có
Lưu sinh khối Không Có Có Không
Nhu cầu COD Không Không Không Có
Tạo bùn Thấp Thấp Thấp Cao
Năng suất bể 1 6 - 12 1-3 0,05 – 4
phản ứng (kg
N/m3.ngày)
Vi khuẩn Oxy hóa NH4+ Planctomyces Oxy hóa NH4+ và Các loài dị dưỡng
Planctomyces và khử nitrat
ĐộNG HọC QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA SINH
HọC
Tốc độ tăng trưởng rieâng cuûa vi sinh vaät trong quaù
trình nitrat hóa được xác định bằng phương trình động học
Monod:
(  n , max) N
n 
Kn  N

 n ,max : Tốc độ tăng trưởng đặc trưng tối đa của các vi sinh
vật nitrat hóa, g tế bào được tạo thành/g tế bào/ ngày.
Kn : Hệ số bán bão hòa, mg/l.
N : Nồng độ NH4-N, mg/l.
ẢNH HƯởNG CủA NHIệT Độ LÊN TốC
Độ TĂNG TRƯởNG TốI ĐA CủA QUÁ
TRÌNH NITRAT HÓA
Nguồn  n ,max n ,max (ngày-1)
10o 15o 20o
Downing (1964a) (0,47)e0,098(T-15) 0,29 0,47 0,77
Downing (1964b) (0,18)e0,116(T-15) 0,10 0,18 0,32
Hultman (1971) (0,50)100,033(T-20) 0,23 0,34 0,50
Barnard (1975) 0,33(1,127)T-20 0,10 0,18 0,37
Painter (1983) (0,18)e0,0729(T-15) 0,12 0,18 0,26
Beccan (1979) 0,27
Bidstrup (1988) 0,65
Hall (1980) 0,46
(1976) 0,50

Nguồn: Washington Depart of Health, 1/2005


Hệ Số BÁN BÃO HÒA, KN

Phụ thuộc nhiệt độ (Knowles et al., 1965):


Kn = 100,051T – 1,148

Thời gian lưu bùn, ngày (Poduska, 1973):


SRTd = S.F.(SRT)
SRTd : Thời gian lưu bùn thiết kế, ngày
S.F : thiết kế các thông số an toàn
SRT : Thời gian lưu bùn cần thiết, ngày.
THờI GIAN LƯU BÙN CầN THIếT
quan hệ với sự tăng trưởng của các vi sinh vật nitrat hóa.

1
SRT 
 n  K nd

n : Tốc độ tăng trưởng đặc trưng của các VSV nitrat hóa, g tế bào mới/g tế bào, ngày.

K nd : Tốc độ phân hủy nội bào của các vi khuẩn nitrat hóa, g tế bào bị phân hủy/g tế bào,
ngày.
nhiều kinh nghiệm cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc trưng của vi khuẩn vẫn gia tăng
mà không phụ thuộc tốc độ phân hủy nội bào hay bất kỳ một yếu tố quan trọng nào
khác.
ĐộNG HọC QUÁ TRÌNH KHử NITRAT SINH
HọC
Động học quá trình khử Nitrat sinh học cho 3 loại hệ thống chuyển hóa N

•Hệ thống với vùng thiếu khí ở trước vùng hiếu khí, dòng thải đầu
vào cung cấp nguồn C cần cho Nitrat hóa.
•Bể phản ứng có chức năng thông khí, nhu cầu oxy cần cho hô hấp
nội bào của vi khuẩn được sử dụng để làm giảm nitrat.
•Hệ thống phản ứng có chức năng nitrat hóa, có bể lọc riêng, nơi
methanol được cung cấp cho sự tăng trưởng của vi sinh vật và tạo ra
điện tử cho quá trình khử Nitrat.
ĐộNG HọC QUÁ TRÌNH KHử NITRAT “TIềN THIếU
KHÍ”

Nhu cầu oxy cần thiết trong hệ thống sinh học làm chức năng chuyển hóa chất
nền và phân hủy nội bào (Metcaft và Eddy, 1990) để khử Nitrat:

1,42
Rno  ARsu  K d X ( FDN )
2,86

Trong đó:
Rno : tốc độ giảm Nitrat, mg/l/ngày
Rsu : tốc độ loại bỏ các chất nền, mg/l/ngày
A : NO3-N sử dụng loại bỏ các chất nền hữu cơ để tổng hợp tế bào, g/g.
Giá trị A có thể được xác định như sau:

1  1,42Y
A
2,86
Trạng thái ổn định cân bằng của các chất nền trong giai đoạn thiếu khí của hệ
thống thiếu-hiếu khí được thể hiện ở phương trình:

O  QS O  rQSe  RQSe  (Q  rQ  RQ )S1  RsuV

Với tốc độ sử dụng chất nền:


Rxn
Rsu 
Y
m  S  Ko  NO1 
Rsu  ( FDN )  1    
Y  K  S1  K d  O1  NOs  NO1
Trong đó:
Rxn : tốc độ tăng trưởng của các vi sinh vật khử Nitrat, mg/l/ngày
m : tốc độ tăng trưởng đặc trưng tối đa của các vi sinh vật dị dưỡng, g/g/ngày
FDN :tỷ lệ các vi sinh vật dị dưỡng sử dụng Nitrat làm chất nhận điện tử, g/g
S : nồng độ chất nền dễ bị phân hủy sinh học, mg/l
Ks : Hệ số bán bão hòa của các chất nền dễ bị phân hủy sinh học, mg/l
Ko : Hệ số ức chế DO, mg/l
O : nồng độ DO, mg/l
NO : nồng độ N-NO3, mg/l
NOs : hệ số bán bão hòa của nồng độ Nitrat- N, mg/l
Giá trị Rno có thể được sử dụng trong trạng thái ổn định cân bằng
Nitrat tiếp theo ở giai đoạn 1 để xác định nồng độ N-NO3 trong
dòng vào ở giai đoạn 2:

O  RQNO  rQNO  (Q  rQ  RQ ) NO1  RnoV

Tốc độ khử Nitrat đặc trưng - SDNR (mg NO3-N/mg VSS/ngày):

A( Rsu ) 1,42K d FDN hoặc Rno


SDNR   SDNR 
XH 2,86 XH

Nhiệt độ cũng có ảnh hưởng đến tốc độ khử nitrat trong vùng tiền thiếu khí:
SDNRT = (SDRN20) T-20
TốC Độ KHử NITRAT VÙNG THIếU KHÍ –
HÔ HấP NộI BÀO

Sau nitrat hóa, vùng khử nitrat có thể được kết hợp vào hệ thống bùn hoạt tính
trước khi lắng thứ cấp.
Sau khi nitrat hóa, nồng độ các chất nền hữu cơ ở mức thấp nhất và tốc độ khử
nitrat phụ thuộc vào tốc độ hô hấp của các vi khuẩn sử dụng thức ăn từ quá
trình phân hủy nội bào.
hệ thống bùn hoạt tính luân phiên hiếu-thiếu khí, và SDNR có liên quan đến
hoạt động của SRT và tốc độ sử dụng oxy để xử lý cacbon đặc trưng
(SCOUR). Giá trị SDRN tỷ lệ nghịch với giá trị của SRT ở nhiệt độ 20oC, theo
phương trình:
SDRN = 0,12(SRT)-0,706
KHỬ NITRAT VỚI NGUỒN C TỪ BÊN NGOÀI
 Methanol được sử dụng như nguồn C bên ngoài cung
cấp cho quá trình khử Nitrat trong các hệ thống bùn hoạt
tính riêng biệt ngay sau quá trình Nitrat hóa.
 Methanol cũng được bổ sung thêm vào vùng thiếu khí
tiếp theo quá trình nitrat hóa để cung cấp chất nền hữu cơ
cần thiết hoặc góp phần đẩy nhanh tốc độ khử Nitrat.
Hệ Số ĐộNG HọC CủA QUÁ TRÌNH KHử
NITRAT KHI Sử DụNG METHANOL.

Thông số 20oC 10oC

Hệ số sản lượng sinh khối, Y gr VSS/gr COD đã 0,18 0,17


dùng.
Hệ số phân hủy nội sinh, , g/g. 0,04 0,05

Tốc độ sử dụng các chất nền đặc trưng tối đa, K g 10,3 3,1
COD/g VSS

Hệ số bán vận tốc, Ks, mg/l 9,1 12,6

Nguồn: Clifford W. Randall, James L. Barnard, H. David Stensel


ẢNH HƯởNG CủA SRT LÊN THIếT Kế Bể
PHảN ứNG KHử NITRAT (T = 20OC) (NO3-N Bị
LOạI Bỏ LÀ 29,0 mg/L)

SRT, ngày 2 3 4 5 6 8

S, mg/l 3,7 2,3 1,7 1,4 1,1 0,9

So, mg/l 105,8 103,6 102,3 101,3 100,0 99,0


X HRT, mg/l-ngày 35,3 50,0 63,5 74,9 87,1 108,
0
Thời gian lưu (MLVSS = 0,4 0,6 0,8 0,9 1,0 1,3
2.000 mg/l), giờ

SDNR, g/g-ngày 0,82 0,58 0,46 0,40 0,33 0,27

Nguồn: Clifford W. Randall, James L. Barnard, H. David Stensel


Dưới điều kiện kỵ khí, các sinh vật tích lũy P (PAOs) tăng trưởng bằng cách sử dụng
PHB tích lũy từ nguồn cacbon và năng lượng, chứa poly-P trong quá trình:

 X PHB / X B , P  S P  S O 
rXBP  P     X B , P
 K PHB  ( X PHB / X B , P )  K P  S P  K O  S O 

Trong đó:
P : hệ số tốc độ tăng trưởng tối đa của PAOs
XPHB : nồng độ PHB tích lũy, mg COD/l
SP : nồng độ phosphat hòa tan , mg P/l
KP : hệ số bán bão hòa của phosphat hòa tan, mg O2/l
SO : nồng độ oxy hòa tan
KO : hệ số bán bão hòa của oxy hòa tan
Giá trị các hệ số lần lượt là: KPHB = 0,01 mg PHB COD/mg PAO COD; KP = 0,20 mg P/l, và KO = 0,20
mg O2/l.
Tốc độ tích lũy các hợp chất photpho thường đi kèm với tốc độ tăng trưởng sinh khối, và vì vậy phương
trình của chúng là gần như nhau.
3. CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI
Xử lý NITƠ Sinh học

Hóa lý Hybrid Bám dính Lơ lửng

Oxy hóa Nitrat hóa Nitrat hóa


Air stripping SBC Trickling Filter Aeroten
Trao đổi Ion IFAS BAF Thổi khí kéo dài
MBBR
Lọc
Denitrat Nitrat / Denitrat
NF
RO SBF Ludzack Ettinger
EDR MBBR MLE
FBBR Bardenpho
Step feed
BAF : Biologically Active Filter Oxidation Ditch
MBBR : Moving Bed Biological Reactor A2O
SBC : Submerged Biological Contactor SBR
IFAS : Integrated Fixed-film Activated Sludge Sharon
SBF : Submerged Biologycal Filter Anammox
SBR : Sequencing Batch Reactor
FBBR : Fluidized Bed BioReactor
ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ LỰA CHỌN
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NITƠ

1 NỒNG ĐỘ AMONI TRONG NƯỚC < 100 mg/L

Phương pháp vi sinh là phù hợp

2 NỒNG ĐỘ AMONI TRONG NƯỚC 100 – 5000 mg/L

Phương pháp vi sinh là phù hợp


Phương pháp bay hơi hoặc kết tủa

3 NỒNG ĐỘ AMONI TRONG NƯỚC > 5000 mg/L

Phương pháp hóa lý có lợi về kỹ thuật và kinh tế


MỘT SỐ CÔNG NGHỆ

1 IFAS

2 FBBR

3 SBR

4 AIR STRIPPING (PP HÓA LÝ)

5 XỬ LÝ CÔNG NGHỆ MBBR (PP SINH HỌC)

6 SHARON + ANAMMOX (PP KẾT HỢP)

7 XỬ LÝ BẰNG MÀNG MBR

8 XỬ LÝ BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH


IFAS
IFAS

Dạng công Giá thể Phần trăm Bề mặt giá MLSS cần HRT
nghệ giá thể so thể đảm bảo Hiếu khí (h)
với thể tích m2/m3 ở 120C
bể
Bùn hoạt - 0 3000 7
tính
IFAS – cố Bioweb, 70 ÷ 80 50 ÷ 100 3000 5
định Accuweb
IFAS – Linpor, 20 ÷ 40 100 ÷ 150 2500 4
MBBR – xốp Captor
IFAS – K1(Kaldnes) 30 ÷ 60 150 ÷ 300 2500 4
MBBR – Entex,
nhựa Hydroxyl
MBBR – K1(Kaldnes) 40 ÷ 67 200 ÷ 335 ≤ 1000 3
K12
CÔNG NGHỆ FBBR - LỌC SINH HỌC GIÁ THỂ CỐ ĐỊNH

Khí

Nước ra
Vật liệu Tải trọng
(Nitrat)
Nước vào
Kg/m3/ngày
Cát 12 - 16
Than 4.8 - 6
CÔNG NGHỆ SBR

1. Làm đầy
2. Sục khí, khuấy trộn
3. Pha lắng
4. Pha tách nước
5. Pha chờ, ổn định bùn
AIR STRIPPING (PP HÓA LÝ)
XỬ LÝ CÔNG NGHỆ MBBR (PP SINH HỌC)

MBBR: Moving Bed Biofilm Reactor


SHARON + ANAMMOX (PP KẾT HỢP)

50% N-NH4
MÀNG MBR

MBR: Membrane Bio-Reactor


XỬ LÝ BẰNG CHẾ PHẨM VI SINH
5. HÌNH CÔNG TRÌNH
AIR STRIPPING
AIR STRIPPING
SPILLWAY
THÁP DẠNG BẬC THANG
BỂ MBBR
BỂ MBR
BỂ MBR
BỂ MBR
MƯƠNG OXY HÓA

You might also like