You are on page 1of 4

CHƯƠNG II: SUPER PHOSPHATE ĐƠN

I/ Nguyên liệu (Quặng apatite):

1) Định nghĩa:

Là nhóm khoáng vật phosphate có công thức chung Ca5(PO4)3X

X là OH => hydroxylapatite; F => Floroapatite; Cl => Cloroapatite.

Là nguyên liệu sx phân bón: + Phân lân nung chảy (Văn Điển)

+ Super phosphate (Lâm Thao)

+ NPK (Lào Cai -> mỏ quặng lớn nhất ĐNÁ, 701tr tấn)

+ DAP (Đình Vũ)

Quặng hàm lượng P2O5 cao -> sx DAP, SSP

Quặng hàm lượng P2O5 thấp hơn -> sx phân lân nung chảy

Quặng nghèo P2O5 <18% -> làm giàu, tuyển nổi, sau tuyển nổi P2O5 tăng lên 32%.

2) Phân loại:

P2O5 MgO Fe2O3 Al2O3


Loại 1 (trữ 34-36% 0.3-1% 1-3% 1-3%
lượng càng
hiếm)-6%
Loại 2 (21%) 24-26% 2-6% 1.3-1.5% 0.8-1.2%
Loại 3 (38%)
Loại 4 (31) %

Đá phosphate
+ HNO3

+ H2SO4
Nitrophosphate
+ H2SO4

Phosphoric acid
SSP
CaSO4.xH2O
+ nguyên +Phosphate
Ammonia NPKs
liệu PHÙ rock
HỢP
DAP,MAP TSP (trisuperphosphate)
NPKs (S: lưu huỳnh)

II/ Super phosphate đơn (SSP-Single Super Phosphate)

1/ ĐN: Là phân lân có tên thương mại là supe đơn, công thức Ca(H2PO4)2H2O, có thành
phần chính là P2O5 tan trong nước, tan trong acid citric.

Là muối của acid super phosphoric khi phân hủy apatite bằng acid sulfuric theo tỷ
lệ thích hợp.

2/ Thành phần:

Thành phần thay đổi tùy theo chất lượng quặng, xuất xứ quặng. Chủ yếu là P2O5
hòa tan trong nước và acid, cùng với các oxit kim loại khác.

Pha rắn: phosphate canxi (MCP, DCP, TCP), sulfate canxi, muối phosphate của (Al, Fe,
Sr, Mg, Si), tạp không tác dụng với acid…

Pha lỏng: nước, acid phosphoric, muối hòa tan trong nước và acid.

Chất lượng SSP: dựa trên P2O5 hữu hiệu (16~20%)

Hàm lượng P: 7-9% (P2O5: 16-20%), Ca: 18-21%, S: 11-12%,

pH<2 => có tính chua.

3/ Ứng dụng:

Chủ yếu làm phân bón: + là phân chứa lân thông dụng và rẻ nhất.
+ thích hợp với tất cả các loại đất và cây

+ có thể phối trộn với phân khác để sx NP, NPK

Tạo lớp phủ chống cháy cho gỗ, vải.

*Chú ý: SSP không phù hợp với đất chua, đất bị nhiễm phèn

MCP và thạch cao (2 thành phần chính trong SSP) được sử dụng rộng rãi.

MCP: được thêm vào thức ăn chăn nuôi

Thạch cao: dùng trong xây dựng, dược phẩm, thực phẩm.

KL: SSP chứa 3 ngtố dinh dưỡng cho cây trồng: 1 đa lượng, 2 trung lượng

Có S và P trong SSP => lợi thế nông học do 2 chất này bị thiếu trong đất.

Nghiện cứu: SSP đc CM là vượt trội so vs các loại phân bón P khác do chứa cả S và
Ca.

4/ Các loại SP lân: Các dạng sản phẩm SSP:

+ Bột không trung hòa (~5.5% P2O5 tự do) -> ít sử dụng do giảm chất lượng
+ Bột trung hòa (loại bỏ P2O5 tự do)
+ Hạt có d~1-4mm ( thường đc trung hòa bằng CaO, CaCO3, phosphorite…)
+ Dạng bột hay hạt đã đc trung hòa bởi ammoniac (dạng phân bón NP)

5/ Tính chất của SSP:

Độ hút ẩm tùy thuộc: độ ẩm, [H3PO4] tự do và loại ngliệu phosphate ban đầu.

Độ phân tán và độ tơi xốp tăng khi trung hòa acid tự do và sấy khô.

Xác định thành phần khoáng bằng pp XRD -> thành phần khoáng CaSO4.H2O khá
nhiều, nhiều hơn SSP.

6/ Ứng dụng:

SSP chủ yếu làm phân bón:

+ Là phân chứa lân thông dụng và rẻ nhất, thích hợp với tất cả các loại cây, có thể phối
trộn với 1 vài loại phân khác để sx NP, NPK (không phối với urê)

+ Tạo lớp chống cháy cho gỗ, vải.


+ MCP và thạch cao (thành phần chính SSP) dùng trong nhiều sp: Thạch cao – dùng
trong xây dựng, thực phẩm, dược phẩm. MCP – thêm vào thức ăn chăn nuôi.

+ SSP là phân bón chứa 3 ngtố dd: P2O5, Ca, S=> lợi thế nông học do trong đất 2 chất
dinh dưỡng P và S bị thiếu. => nghiên cứu chứng minh SSP vượt trội phân bón khác do
chứa 3 ngtố P Ca S và giá cả phù hợp.

7/ Các sp phân lân từ âppatite.

I-TQ, II-Mỹ,

Có nhiều công nghệ thu hồi lân để đối phó tình hình cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa
thạch.

8/ Đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 4440:2018 thay cho TC2004

CÔNG NGHỆ SX SSP

3Phương pháp: Gián đoạn, bán liên tục, liên tục (sp có độ ẩm nhỏ, hàm lượng P2O5 lớn)

Công đoạn: - Hỗn hợp trộn bột phosphate với H2SO4

- Hóa thành: đóng rắn (sự chín) khối chất


- Ủ và đảo trộn tiếp tục phản ứng -> thu hàm lượng P2O5 đúng tiêu chuản
- Trung hòa: loại bỏ P2O5 tự do (H3PO4) dư
- Tạo hạt (nếu cần)

Phản ứng tổng: Ca10(PO4)6F2 + 7H2SO4 -> 3Ca(H2PO4)2.H2O + 7CaSO4+ 2HF

Phản ứng theo 2 giai đoạn:

+GĐ1: quặng appatit + acid sulfuric : pha loãng acid

Ca10(PO4)6F2 + 10H2SO4 + 5H2O -> 10CaSO4)2.0,5H2O + 6H3PO4+ 2HF

Acid sulfuric dư -> H% gđ1 càng lớn

Gđ1: dễ xảy ra hơn, trong vòng 20-40’

+GĐ2: quặng appatit + H3PO4 tạo SSP

Ca10(PO4)6F2 + 14H3PO4 -> 10Ca(H2PO4)2.H2O + + 2HF

You might also like