You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CHO VIỆC THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 1

1. Yêu cầu:
1.1. Chọn đề tài:
+ Cách 01: Chọn 01 trong 10 đề tài (xem phụ lục 1 cuối bản hướng dẫn này) được GV gợi ý
+ Cách 02: chọn 01 đề tài bất kỳ (ngoài 10 đề tài được GV gợi ý)
1.2. Nêu lý do chọn đề tài đó (trả lời câu hỏi: “Vì sao muốn viết luận về đề tài đó?” = nêu được tính có vấn đề của đề
tài.)
1.3. Tìm tài liệu tham khảo để tìm hiểu về đề tài
Đọc khảo sát tất cả các văn bản tìm được để hiểu về đề tài và liệt kê ít nhất 10 tài liệu
Lưu ý:
+ Số lượng tài liệu tham khảo không giới hạn tối đa, tối thiểu 10 tài liệu,
+ Thể loại: đa dạng thể loại: sách, bài báo đăng tạp chí khoa học, bài viết trên báo/tạp chí phổ thông, nguồn tài liệu
trên Web và một số nguồn tài liệu học thuật chuyên sâu: luận văn/luận án, kỷ yếu hội thảo, hội nghị, văn bản pháp
luật, bài tham luận trình bày tại hội nghị, hội thảo chưa xuất bản, thông cáo báo chí,…)
1.4. Thực hiện đọc hiểu sâu các tài liệu để làm nguồn (sử dụng làm luận cứ) cho bài luận
Xác định được hệ thống đề tài, hệ thống chủ đề của mỗi văn bản và hệ thống luận cứ được sử dụng
trong mỗi văn bản đó.

2. Nội dung bài nộp, thời hạn và cách thức nộp kết quả
2.1. Nội dung bài nộp ở giai đoạn 1
1. Tên đề tài: ………….
2. Lý do chọn đề tài: ………….
3. Danh mục các tài liệu tham khảo (lưu ý: trình bày theo đúng yêu cầu về trình bày tài liệu tham khảo ở phần
phụ lục 2 của hướng dẫn này)
4. Kết quả việc đọc hiểu ít nhất 03 văn bản được chọn để đọc hiểu trong các văn bản tham khảo được lựa chọn,
gồm:
(1) Hệ thống đề tài văn bản
(2) Hệ thống chủ đề văn bản
(3) Hệ thống các luận cứ được sử dụng trong văn bản
Xem ví dụ kết quả đọc hiểu sâu văn bản “Một số hiểu biết về stress” ở Phụ lục 3 cuối hướng dẫn này.
2.2. Thời hạn: 20g00 Chủ nhật, ngày 10 tháng 03 năm 2024
2.3. Cách thức nộp kết quả:
Nộp bản word và nộp trên Elearning. Đặt tên file: GĐ1 - thứ tự theo danh sách lớp học - họ và tên - lớp -
MSSV.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. HỆ THỐNG ĐỀ TÀI
1. Sự tác động của trí tuệ nhân tạo (AI - artificial intelligence) đến hoạt động học tập của sinh viên
2. Năng lực ngoại ngữ của sinh viên
3. Kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên
4. Sinh viên với các hoạt động phục vụ cộng đồng
5. Sinh viên với hoạt động làm thêm
6. Áp lực tài chính đối với sinh viên
7. Tác động của mạng xã hội đến sinh viên
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên
9. Tình yêu sinh viên
10. Sinh viên sống thử
Phụ lục 2. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo chỉ giới hạn những tài liệu được sử dụng trong bài tiểu luận. Tài liệu tham khảo được trình
bày theo thứ tự A, B, C theo tên của tác giả đối với tiếng Việt, theo họ của tác giả đối với tiếng nước ngoài…
Phần tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt được xếp trước, bằng tiếng nước ngoài được xếp sau. Cách trình bày tài
liệu tham khảo như sau:
a. Tài liệu tham khảo là sách:
Họ, tên tác giả (Năm xuất bản), Tên sách (in nghiêng), Tập hoặc tên mỗi tập (nếu có), Nhà xuất bản, Nơi xuất
bản.
Tác giả người Việt Nam: ghi đầy đủ họ tên; tác giả người nước ngoài: ghi họ và tên viết tắt. Nếu tác giả là tổ
chức: ghi tên tổ chức.
Ví dụ: Trần Đức Ba (2004), Công nghệ thủy sản, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
b. Tài liệu tham khảo là tạp chí khoa học:
Họ, tên các tác giả (Năm phát hành), “Nhan đề của bài báo”, Tên tạp chí (in nghiêng), tập số mấy, số trang đầu -
cuối.
Ví dụ: Nguyễn Quốc Đạt (2000), "Nghiên cứu chế tạo oligochitosan bằng kỹ thuật bức xạ", Tạp chí Hoá học,
Số 2(38), tr. 22-24.
c. Tài liệu tham khảo là Luật, nghị định, thông tư, quy định:
Tên cơ quan nhà nước hoặc chính phủ (Năm ký ban hành), Tên văn bản.
Ví dụ: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản - Luật số 17/2003/QH11.
d. Tài liệu tham khảo là Luận văn tốt nghiệp, Luận án:
Họ tên tác giả (Năm công bố), Nhan đề luận văn/ luận án (in nghiêng), Tên bằng cấp, Tên tổ chức cấp bằng.
Ví dụ: Ngô Thị Hoài Dương (2014), Tối ưu hóa quá trình sản xuất chitin chitosan từ phế liệu tôm thẻ chân
trắng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nha Trang.
e. Tài liệu tham khảo là Báo cáo đề tài NCKH:
Họ, tên tác giả (Năm công bố), Tên đề tài (in nghiêng), loại báo cáo, mã số đề tài, nơi thực hiện.
Ví dụ: Nguyễn Ngọc Duy (2011), Nghiên cứu hiệu ứng kháng bệnh của chitosan cắt mạch bằng phương pháp
chiếu xạ đối với cá rô phi, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp cơ sở, Mã số:
CS/11/07-02, TP. Hồ Chí Minh.
f. Tài liệu tham khảo lấy từ Internet:
Địa chỉ truy cập của trang web, (tên của trang web, thời gian đăng tải, tên của bài viết), thời gian truy cập. Lưu
ý: loại tài liệu tham khảo này được xếp ở phía cuối của danh mục TLTK.
https://tuoitre.vn/truong-dai-hoc-rao-riet-chong-dao-van-20171013085442991.htm (Tuoitre Online, 2017,
Trường đại học ráo riết chống đạo văn), truy cập ngày 3/5/2019./.
Phụ lục 3. Ví dụ kết quả đọc hiểu sâu 01 văn bản
Kết quả việc đọc hiểu sâu ít nhất 03 văn bản được chọn để đọc hiểu trong các văn bản tham khảo được lựa
chọn, gồm:
(1) Hệ thống đề tài văn bản
(2) Hệ thống chủ đề văn bản
(3) Hệ thống các luận cứ được sử dụng trong văn bản
Với mỗi văn bản làm một bảng như sau:
Ví dụ với văn bản “Chi phí học ĐH và giá trị lao động của người có bằng ĐH”

Hệ thống đề tài Hệ thống chủ đề Hệ thống luận cứ: 1/người thật việc thật; 2/ số liệu; 3/ luận
điểm đã được công nhận

1. Nguyên nhân dẫn đến 1. Tăng chi phí mà chủ - Chi phí cho bốn năm ĐH mà chủ yếu là học phí đã tăng
việc càng ngày càng có yếu là học phí là khoảng 150% kể từ năm 1980.
nhiều SV phải vay và mắc nguyên dẫn chính dẫn - Sau khi tốt nghiệp, rất nhiều SV có một khoản nợ khá lớn.
nợ để học ĐH đến ngày càng có nhiều
SV phải vay nợ và mắc
nợ để học ĐH.

2. Cách hiểu về chi phí học 2. Chi phí học ĐH là - chi phí cho việc học ĐH không chỉ là học phí mà là tổng
ĐH và số liệu thống kê của tổng của học phí với của học phí cộng với chi phí nhà trọ, sách vở,… và tiền
College Board về học phí chi phí nhà trọ, sách lương mà lẽ ra sẽ kiếm được khi làm việc ngay sau khi tốt
học ĐH, tỷ lệ SV vay nợ, vở,…, tiền lương mà lẽ nghiệp TH.
số tiền nợ để học ĐH ra sẽ kiếm được khi - Các số liệu của College Board:
làm việc ngay sau khi + trong năm học 2010 - 2011, chi phí trung bình cho một
tốt nghiệp TH và theo năm ĐH tại một trường ĐH tư nhân là $37,000 và là $16,000
thống kê của College tại một trường ĐH công lập.
Board thì để chi trả cho + Trong thập kỷ qua, chi phí thực tế để theo học bốn năm tại
việc học ĐH tỷ lệ SV một trường ĐH đã tăng trung bình 3,6% mỗi năm.
vay nợ và số tiền nợ để + tỷ lệ SV có các khoản vay như vậy đã tăng từ 27% trong
học ĐH ngày càng năm 2004 - 2005 lên 35% trong năm 2009 - 2010;
tăng. + trung bình một SV tốt nghiệp ĐH năm 2005 có khoản nợ
$24.000 và cứ tăng khoảng 6% mỗi năm.
3. Giá trị lao động của 3. Giá trị lao động của + Năm 2008, SV tốt nghiệp ĐH kiếm được trung bình nhiều
người có bằng ĐH và giá người có bằng ĐH là hơn 77% so với người tốt nghiệp TH.
trị lao động của người có rất cao: giúp nhanh + Từ năm 1998 đến năm 2008, sự khác biệt giữa thu nhập
bằng TH chóng trả nợ; bắt kịp và trung bình của những người có bằng cử nhân và những người
chỉ có bằng tốt nghiệp TH đã tăng khoảng 23%.
vượt qua mức thu nhập
của người chỉ có bằng + SV tốt nghiệp ĐH trả hết khoản vay cho việc học ĐH của
họ ở tuổi 33; “bắt kịp” tương đối nhanh và vượt qua thu nhập
TH; tạo ra thu nhập
của người tốt nghiệp TH;
ròng suốt đời cao hơn
+ thu nhập ròng suốt đời của họ cao hơn rất nhiều so với
rất nhiều người chỉ có người tốt nghiệp TH.
bằng TH.

4. Tỷ lệ thất nghiệp của 4. Tỷ lệ thất nghiệp của Từ năm 1998 đến năm 2011, tỷ lệ thất nghiệp trung bình của
những người có ít nhất bằng cử nhân là một nửa so với
người có bằng ĐH và của người có bằng ĐH chỉ những người chỉ có bằng TH.
người có bằng TH bằng 50% của người có
bằng TH

Đề tài văn bản: Chi phí học Chủ đề văn bản: Chi
ĐH và giá trị lao động của phí học ĐH là rất lớn
người có bằng ĐH song giá trị lao động
của người có bằng ĐH
là rất cao. Do đó, nếu
bạn có năng lực và nỗ
lực học tập thì học ĐH
là cách tốt nhất để đầu
tư cho cuộc đời của bạn
và những người xung
quanh.

Ví dụ với văn bản “Một số hiểu biết về stress”

Hệ thống đề tài Hệ thống chủ đề Hệ thống luận cứ: 1/người thật việc thật; 2/ số liệu; 3/ luận
điểm đã được công nhận

1. Nguyên nhân và cách


hiểu thông thường về stress

1.1. Nguyên nhân gây ra 1) Nhịp sống ngày nay làm Tiếng ồn, nạn kẹt xe, sự chạy đua với thời gian, những sự
stress mọi người chúng ta bị gò ép,…
stress.

1.2. Cách hiểu thông thường 2) Theo cách hiểu thông Ttrí óc chúng ta, stress là bị căng thẳng, làm việc quá sức,
về stress thường, stress là “bị căng bị đặt dưới áp lực.
thẳng, làm việc quá sức, bị
đặt dưới áp lực.”

2. Khái niệm stress, hai loại


stress và ba giai đoạn cơ thể
con người phản ứng với
stress

2.1. Khái niệm stress 3) Stress là “phản ứng của Theo các chuyên gia, stress là phản ứng của cơ thể trước
cơ thể trước một tình huống một tình huống khác thường, là phản ứng đương đầu đối
khác thường, là phản ứng phó.
đương đầu đối phó.”

2.2. Hai loại stress

2.2.1. Stress tốt và lợi ích 4) Có những loại stress tốt, Các loại stress tốt: Lợi ích:
có lợi cho con người. Loại 1. Một tin vui, một sự Lợi ích của loại 1: giúp
sung sướng đưa đến đột ngột con người tỉnh táo chuẩn
làm phát sinh loại stress tốt,. bị mọi việc trong cuộc
Loại 2. Các thử thách sống;
Lợi ích của loại 2. giúp
con người giữ được bình
tĩnh, gạn dạ, phản ứng
sáng suốt mặc dù trong
lúc ấy lòng chúng ta thực
sự có một cơn giông bão.
Các hormone, nhất là
Loại 3. Một em bé băng ngang adrenaline được phóng
đường trong khi bạn lái xe, ra, kích thích cơ thể ngay
lập tức. Máu chạy nhanh
trong cơ bắp và trong
não, tăng thêm sức mạnh
Loại 4. sự cần thiết phải hoàn cơ thể, động viên tối đa
tất một công việc vào ngày mai, sức chú ý.
trước kỳ thi, trước cuộc phỏng Lợi ích của loại 3. nhờ
vấn tuyển dụng... adrenaline bạn có thể
hãm xe lại với phản ứng
“siêu nhanh”. Hormone
phóng ra nhanh như vậy
rất có lợi cho hoạt động
trí não. tạo nên loại
stress hưng phấn.
Lợi ích của loại 4. Máu
chảy nhiều hơn trong
não, hoạt động của não
được thúc đẩy đạt đến
đỉnh cao.

2.2.2. Stress xấu và tác hại 5) Có những loại stress xấu, Loại 1. Những loại kích thích Tác hại 1: gặm mòn nội
bất lợi cho con người. lên quá cao. (Hiện tượng này có lực
thể so sánh với việc tiêu hóa.
Để có thể tiêu hóa được thực
phẩm, dạ dày tiết ra axit, nhưng
nếu quá nhiều axit, dạ dày sẽ bị
loét.)
Theo bác sĩ Patrick Légeron,
chuyên gia tâm thần, thuộc
bệnh viện Sainte Anna, Paris,
khi nói đến stress quá độ, chúng
ta nghĩ đến những biến cố quan
trọng trong đời như: cái chết
của một người thân, bị cho nghỉ
việc, đau ốm nặng, hoặc những
phiền muộn dai dẳng lo nghĩ về
tiền bạc, những cuộc xung đột
vợ chồng, gánh nặng công việc
chồng chất;
Loại 2. Loại stress ngấm ngầm Tác hại 2: làm hỏng sức
- những dấu ấn nho nhỏ hàng đề kháng của con người
ngày như: nhận được một cú
điện thoại làm bực mình, cãi
nhau với con cái, người khác
sai hẹn với mình…

2.3. Ba giai đoạn cơ thể con 6) Dù xảy ra từ nguyên nhân Đầu tiên nó bắt đầu với trạng thái sốc, kéo dài trong
người phản ứng với stress nào thì con người luôn phản khoảng vài phút đến 24 giờ. Trong khoảng thời gian này,
tủy thượng thận sẽ tiết ra một lượng noradrenalin và
ứng với stress qua 3 giai
adrenalin nhất định để làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim và
đoạn: báo động - kháng cự - tăng nhịp thở, đồng thời thúc đẩy quá trình tuần hoàn
kiệt sức. máu. Lúc đó, đồng tử bắt đầu giãn nở chúng ta sẽ nhìn rõ
hơn, trí nhớ trở nên sắc bén và các phản xạ vô cùng linh
hoạt.
Tiếp theo, cơ thể chúng ra sẽ đưa ra nhiều phản ứng
chống căng thẳng với mục đích tái thiết lập trạng thái cân
bằng. Để làm được điều này, tuyến thượng thận tiết ra các
hormon có khả năng kháng viêm, phòng ngừa hiện tượng dị
ứng, cung cấp năng lượng, ổn định hàm lượng natri trong
máu và ức chế các tác nhân gây căng thẳng.
Nếu tình trạng căng thẳng mệt mỏi vẫn tiếp diễn, nồng
độ các hormon stress sẽ tiếp tục tăng cao, sức đề kháng dần
dần suy yếu và cơ thể từ từ rơi vào trạng thái kiệt quệ.
ĐTVB: Một số hiểu biết về CĐVB: Sống lành mạnh, vị
stress tha, giàu lòng nhân ái, say
mê với công việc để thường
xuyên có được stress tích
cực, hạn chế tối đa stress
tiêu cực.

You might also like