You are on page 1of 36

QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỐP

LƯNG ĐIỆN THOẠI BẰNG


PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
GVHD: PGS.TS. Cao Xuân Thắng
Môn: Kỹ thuật gia công Polymer
NỘ I DUNG ĐỀ TÀ I
CHƯƠNG 01 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN

CHƯƠNG 02 QUY TRÌNH SẢN XUẤT ỐP LƯNG ĐIỆN


THOẠI

CHƯƠNG 03 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG


PHÂN BIỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG PHÁP Mô tả Ứng dụng Hình ảnh minh họa
GIA CÔNG

Sử dụng áp lực để đẩy vật liệu Ống, thanh, tấm


ĐÙN qua một khuôn dạng khe hoặc lỗ và các sản phẩm dẹp

Sử dụng áp lực để ép vật liệu vào đồ chơi nhựa,


ÉP một khuôn để tạo ra hình dạng sợi thủy tinh
mong muốn

Ép chảy vật liệu nhựa hoặc cao su Ốp lưng điện thoại, đồ chơi
ÉP PHUN vào khuôn để tạo ra các sản phẩm nhựa, bộ phận ô tô
chi tiết

Thổi khí vào trong ống nhựa Chai nước, chai sữa, đồ chơi
THỔI nóng để tạp ra các sản phẩm có nhựa, các sản phẩm hình trụ
hình dạng mong muốn
PHƯƠNG PHÁP Ưu điểm Nhược điểm
GIA CÔNG

ĐÙN Tạo ra các sản phẩm có hình dạng Không thể tạo ra các chi tiết phức
liên tục tạp

ÉP Dễ thực hiện trong sản xuất hàng Cần khuôn chính xác và đòi hỏi
loạt chi phí cao

ÉP PHUN Tạo ra các sản phẩm có chi tiết Chi phí thiết bị cao và thời gian
phức tạp thiết lập khuôn dài

THỔI Sản xuất nhanh chóng và giá Phù hợp với sản phẩm có hình
thành thấp dạng hình trụ hoặc thùng
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
PHƯƠNG PHÁP
ÉP PHUN
I. Giới thiệu chung về công nghệ ép phun

Công nghệ ép phun hiện nay đã tạo ra những


sản phẩm nhựa đa dạng về mẫu mã và kích cỡ
gắn liền với cuộc sống chúng ta. Công cụ này
cũng tạo ra những sản phẩm có hình dáng phức
tạp và trong mọi lĩnh vực của đời sống: tiêu
dùng, công nghệ thực phẩm, y tế, công nghệ
cao.
Chu trình ép phun

01 Khi vận hành, hạt nhựa được cấp vào máy thông qua phễu.
Khi vào thùng, vít sẽ quay và di chuyển các hạt về phía trước trong các kênh
02 vít. Các hạt bị ép vào thành thùng và tan chảy do cả nhiệt ma sát được tạo ra Lắp đầy

bởi trục vít quay và sự dẫn nhiệt từ các bộ phận gia nhiệt dọc theo thùng. Vật
liệu nóng chảy được chuyển đến đầu vít.
Giai
Đổ đầy
đoạn Làm mát
Trong thời gian này, áp suất phát triển chống lại vòi "đóng" và vít di chuyển về
03 phía sau để tích tụ một bể chứa chất tan chảy ở đầu phía trước của thùng vít. tiêm
Khi đạt được thể tích nóng chảy mong muốn, trục quay sẽ dừng lại, biểu thị sự
kết thúc của giai đoạn sản xuất dòng polymer nóng chảy
Đẩy ra

Giai đoạn này của quá trình còn được gọi là giai đoạn dẻo hóa. Sau đó giai
04 đoạn tiêm bắt đầu. Giai đoạn tiêm được đặc trưng bởi bốn giai đoạn sau.
II. Cấu tạo và phân loại máy ép phun.

1. Cấu tạo hệ thống ép phun


Máy ép phun là loại máy được sử dụng phổ biến trong các dây chuyền ứng dụng công nghệ ép phun. Máy
có tác dụng cố định khuôn đóng trong suốt quá trình đẩy nhựa nóng chảy bằng áp lực phun vào lõi khuôn.
Lúc này, nhựa sẽ lấp đầy lòng khuôn và sau khi được làm nguội, sản phẩm sẽ được đẩy ra ngoài thông qua
hệ thống lõi.
HỆ THỐNG HỖ TRỢ ÉP PHUN
• Thân máy (Frame) : Liên kết các hệ thống trên máy lại với nhau
• Hệ thống thủy lực (Hydraulic system): Cung cấp lực để đóng và mở khuôn, tạo ra và duy trì lực kẹp,
làm cho trục vít quay và chuyển động tới lui, tạo lực cho chốt đẩy và sự trượt của lõi mặt bên. Hệ
thống này bao gồm bơm, motor, hệ thống ống, thùng chứa dầu…..
• Hệ thống điện (Electrical): Cấp nguồn cho motor điện (electric motor) và hệ thống điều khiển cho
khoang chứa vật liệu nhớ các băng nhiệt (heater band) và đảm bảo sự an toàn điện cho người vận hành
máy bằng các công tắc. Hệ thống này gồm tủ điện (electric power cabiner) và hệ thống dây dẫn.
• Hệ thống làm nguội (Cooling system): Cung cấp nước hay dung dịch ethyleneglycol…. Để làm nguội
khuôn, dầu thủy lực và ngăn không cho nhựa thô ở cuống phễu ( feed throat ) bị nóng chảy. Vì khi
nhựa ở cuống phễu bị nóng chảy thì phần nhựa thô phía trên khó chảy vào khoang chứa liệu. Nhiệt trao
đổi cho dầu thủy lực vào khỏang 90-120oF. Bộ điều khiển nhiệt nước cung cấp một lượng nhiệt, áp
suất, dòng chảy thích hợp để làm nguội nhựa nóng trong khuôn.
Hệ thống phun
• Nhiệm vụ của hệ thống phun đó là làm nóng chảy nhựa và duy trì nhiệt độ nhựa hóa lỏng, nén và khử
khí trong quá trình tiêm phun, tiêm phun nhựa vào khoang khuôn và định hình sản phẩm.
Hệ thống phun
• Phễu cấp liệu: Nhựa nhiệt dẻo được cấp vào dưới dạng những viên nhỏ. Phễu cấp liệu có tác dụng
chứa những hạt vật liệu này. Những hạt vật liệu nhỏ này từ cửa của phễu cấp liệu đi vào trong xi lanh
nhiệt.
• Xi lanh nhiệt: Xi lanh nhiệt gia nhiệt cho vật liệu làm cho vật liệu chảy lỏng ra. Nó được nung nóng
bởi các may xo nhiệt.
Hệ thống phun
• Trục vít (Băng gia nhiệt): Trục vít bao gồm 3 đoạn
1. Đoạn nhập liệu: Ở gần phễu nhập liệu dùng để chuyển nguyên vật liệu về phía trước, ở cuối vùng này,
nguyên liệu mềm và bắt đầu chảy (50%L).
2. Vùng nén ép: Ở giữa vít, dùng để nén ép nguyên liệu lỏng (25%L).
3. Vùng định lượng: Trộn và tạo đồng nhất vật liệu trước khi phun vào khuôn.
Hệ thống phun
• Đầu phun: Là bộ phận gắn giữa đầu xi lanh và cuống phun của khuôn. Đầu phun phải có hình dạng
thích hợp với sự chảy nguyên liệu và gắn chặt với cuống phun trong quá trình ép phun. Lỗ đầu phun
nên nhỏ hơn lỗ cuống phun ở khuôn. Đầu phun có thể thay đổi và có vòng nhiệt riêng. Do các loại
nhựa có đặc điểm khác nhau nên đầu phun cũng có kết cấu khác nhau để giúp cho quá trình phun nhựa
vào khuôn được tốt nhất.
Hệ thống điều khiển
• Hệ thống điều khiển giúp người vận hành máy móc theo dõi và điều chỉnh các thông số gia công cũng
như nhiệt độ, áp suất, tốc độ phun và vị trí của các bộ phận trong hệ thống thủy lực. Quá trình điều
khiển có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sau cùng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của quá trình
hệ thống điều khiển giao tiếp với người vận hành máy qua bảng điều khiển (Control panel) và màn
hình máy tính (computer screen)
Hệ thống điều khiển

• Màn hình máy tính(Computer Screen) : Cho phép nhập các thông số gia công, trình bày các dữ liệu
của quá trình ép phun, cũng như các tín hiệu báo động và các thông điệp..
• Bảng điều khiển(Control Panel) : Gồm các công tắc và nút nhấn dùng để vận hành máy .Một bàn điều
khiển gồm có : nút nhấn điều khiển bơm thủy lực, nút nhấn tắt nguồn điện hay dừng khẩn cấp và các
công tắc điều khiển bằng tay.
Hệ thống khuôn
Bao gồm 2 thành phần cơ bản là nửa cố định và nửa khuôn di động. Nửa khuôn di động thường mang theo
phần lõi khuôn, còn nửa khuôn cố định thường mang phần khoang khuôn. Trong các tấm khuôn người ta bố
trí hệ thống làm mát và kênh dẫn nhựa. Ngoài ra còn các thanh nối và các bộ phận khác như hệ thống gia
nhiệt (chi tiết trông phần khuôn ép phun nhựa)

Hệ thống kẹp
Hệ thống kẹp với chức năng đóng mở khuôn, giúp giữ chặt khuôn trong quá trình chờ làm nguội và mở ra
để đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn.
Các dạng thường gặp của cụm kẹp khuôn gồm:
• Cụm kẹp cơ khí.
• Cụm kẹp thuỷ lực
• Cụm kẹp kết hợp cơ khí thuỷ lực.
2. Cấu tạo bộ khuôn

Quá trình ép phun sử dụng khuôn thường được làm bằng thép hoặc nhôm. Khuôn có nhiều
thành phần, nhưng có thể được chia thành hai nửa. Khi khuôn được đóng lại, khoảng trống
giữa lõi khuôn và khoang khuôn tạo thành lòng khuôn, sẽ được lấp đầy bằng nhựa nóng
chảy và sau đó được làm mát để tạo ra sản phẩm mong muốn
2. Cấu tạo bộ khuôn

1) Tấm kẹp trên : Tấm này có tác dụng kẹp chặt tấm khuôn trên và tấm kẹp trên thành một khối và kẹp
chặt cả khối này bàn tĩnh của máy ép nhựa.
2) Phần cố định (Khuôn cái) : phần này là phần không di chuyển trong toàn bộ quá trình ép phun. Phần
này được gắn chặt vào thành máy cố định máy ép nhựa và được nối với hệ thống vòi phun nhựa của
máy để đưa nhựa nóng chảy vào lòng khuôn thông qua hệ thống vòi phun và kênh dẫn.
3) Bạc cuốn phun: Chức năng dẫn nhựa từ đầu phun của máy ép vào khuôn (đầu tiên là dẫn nhựa vào
các kênh dẫn)
4) Vòng định vị: Dùng để định vị khuôn với thành máy, nó giúp cho đầu phun của máy ép được định vị
chính xác với vị trí tương ứng của bạc cuống phun. Chi tiết này có dạng vòng tròn và nhô cao hơn mặt
trên của tấm kẹp trước để đút vào một lỗ tương ứng trên thành máy.
2. Cấu tạo bộ khuôn
5) Vít lục giác: Cố định tấm kẹp và tấm khuôn cố định với nhau
6) Đường nước: Hệ thống làm mát (nguội) của khuôn. Nó còn có chức năng là giữ nhiệt độ cho khuôn trong
quá trình gia nhiệt đối với các loại nhựa có nhiệt độ nóng chảy thấp
7) Phần di động (Khuôn đực) : phần này là phần có chức năng đóng khuôn để ép sản phẩm và mở khuôn để
lấy sản phẩm. Phần di động sẽ được gắn chặt vào thành máy di động máy ép nhựa nối với hệ thống lói
khuôn nhằm đẩy sản phẩm ra ngoài thông qua hệ thống pin đẩy được thiết kế trong khuôn.
8) Tấm lót: Dùng để tăng độ cứng vững cho khuôn phía di động, tấm này chỉ dùng trong trường hợp tấm di
động quá mỏng.
9) Gối đỡ: Gối đỡ gồm 2 tấm 2 bên được gọi là một cặp. Gối đỡ dùng để trợ lực cho tấm di động đồng thời
tạo khoản hở cần thiết ở giữa để bố trí tấm kẹp pin đẩy và tấm đẩy cùng hệ thống pin.
10) Tấm kẹp pin: Giữ cho hệ thống pin đẩy không trượt ra ngoài trong quá trình khuôn hoạt động
2. Cấu tạo bộ khuôn
11) Tấm đẩy pin: Tấm này nối với lõi đẩy của máy ép, nó có chức năng đẩy hệ thống pin đẩy qua đó gián
tiếp đẩy sản phẩm ra ngoài
12) Tấm kẹp sau: Dùng để kẹp vào phần di động của máy ép nhựa
13) Pin đẩy: Dùng để đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn
14) Loxo: Đẩy cụm tấm kẹp và tấm đẩy lùi về phía sau để kéo dàn pin đẩy về chuẩn bị chu kỳ ép phun kế
tiếp
15) Chốt hồi: Dẫn hướng cụm tấm kẹp và tấm đẩy di chuyển theo một đường thẳng tịnh tiến nhằm giử cho
chúng không trượt ra ngoài và bảo vệ dàn pin dẩy không bị cong trong qua trình đẩy sản phẩm và lùi về.
16) Bạc dẩn hướng: Được gia công chính xác cùng với chốt dẫn hướng giúp chốt dẫn hướng dễ dàng di
chuyển và định vị
17) Chốt dẫn hướng: Giúp 2 phần của khuôn được định chính xác trong suốt qua trình đóng khuôn
CHƯƠNG 2

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


ỐP LƯNG
Nguyên liệu

Phối trộn Hạt màu


SƠ ĐỒ QUY
TRÌNH ÉP PHUN Sấy

Ép phun

Làm nguội

Ốp lưng
Nguyên liệu

Hạt nhựa TPU Hạt màu


TPU (Thermoplastic polyurethane) là loại nhựa nhiệt dẻo Hạt màu là nguyên liệu giúp tạo màu cho sản phẩm nhựa,
làm từ Thermoplastic có độ đàn hồi tốt, khả năng chống được cấu tạo từ bột màu cao cấp, nhựa nền và một số loại
mài mòn vượt trội. Do đó, chất liệu này độ bền cao và có phụ gia.
thể sử dụng trong thời gian lâu dài. (Chiếm 1-2% so với tổng khối lượng sản phẩm)
QUY TRÌNH

Nguyên liệu được nạp vào phễu Nguyên liệu sau khi sấy sẽ được nạp vào phễu nhập liệu của máy Nhựa dạng nhớt trong lòng
Nguyên liệu cho quá trình sấy tự động bằng bơm chân ép phun bằng hình thức đốt nhiệt từ cây điện trở. Nguyên liệu từ khuôn sẽ được kênh nước chảy
sản xuất ốp lưng thông không.Tại đây, nguyên liệu sẽ phễu sau đó được nạp vào trục vít tải tịnh tiến với các bộ phận cấp
ngang làm mát để đẩy nhanh quá
nhiệt bao xung quanh, có nhiệm vụ làm nóng chảy và đồng đều
thường gồm có: hạt nhựa được quạt hút lọc bụi đồng thời trình đông cứng. Sau khoảng thời
nguyên liệu trước khi bơm vào khuôn. Hai nửa khuôn sẽ đóng lại,
TPU và hạt màu (1-2%) sấy tách ẩm ở 60 – 80 oC trong 4 nhựa ở trạng thái chảy nhớt sẽ được phun từ trục vít vào lòng gian nhất định, khuôn sẽ mở ra
phối trộn theo tỷ lệ định – 6h tùy thuộc vào tỷ lệ sử dụng khuôn với áp lực mạnh nhờ hệ thống thủy lực và sản phẩm được đẩy ra ngoài
trước bằng máy trộn trước khi đưa vào máy ép phun. để cắt bavia.

PHỐI TRỘN SẤY ÉP PHUN LÀM NGUỘI


MÁY ÉP PHUN & KHUÔN ÉP
MÔ PHỎNG QUY TRÌNH ÉP PHUN
QUY TRÌNH THỰC TẾ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Nguyên liệu
SẢN PHẨM
Phối trộn Hạt màu

Sấy
KCS
Ép phun

Làm nguội

Ốp lưng
CHƯƠNG 3

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG


Nguyên liệu Quản lý chất thải Tiêu thụ năng lượng

Sử dụng hóa chất Đóng gói và vận chuyển


Phế liệu sau lọc

Xử lý phế liệu Tiếp tụ c đượ c


tá i chế là m
sả n phẩ m

Phế liệu nhựa Xay băm Sàng lọc bụi Tá i chế thà nh
sả n phẩ m
chấ t lượ ng thấ p,
bá n ra thị trườ ng
hoặ c tiêu hủ y

Bụi sau lọc


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Injection Molding Integration of Theory and Modeling Methods
2. Chuyên ngành kỹ thuật chất dẻo
3. Thiết kế chế tạo khuôn ép nhựa

You might also like