You are on page 1of 3

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của

-34 8 -19
Cho h = 6,625.10 Js ; c = 3.10 m/s, 1 eV = 1,6.10 J; e = -1,6.10 C -19 phôtôn ứng với ánh sáng đỏ so với năng lượng của phôtôn ứng với
1. Câu nào sau đây diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử. ánh sáng tím bằng
A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần. A. 9/5. B. 134/133. C. 133/134. D. 5/9.
B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử. 11. Hiện tượng các eléctron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng thích
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. hợp chiếu vào gọi là:
D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì A. Hiện tượng phát xạ nhiệt eléctron trên kim loại.
nó phát ra hay thu vào một lượng tử năng lượng. B. Hiện tượng nhiễm điện của của kim loại.
2. Trong thuyết lượng tử thì hạt mang năng lượng được gọi là hạt. C. Hiện tượng quang dẫn.
A. Nơtron. B. Prôtôn. C. Phôtôn. D. Nuleon. D. Hiện tượng quang điện.
3. Năng lượng của một phôtôn ánh sáng được xác định theo công thức 12. Chiếu chùm tia tử ngoại vào một tấm kim loại thì hiện tượng quang
ch cl hl điện có thể xảy ra trong trường hợp nào:
A. e = hl B. e = C. e = D. e = A. Kim loại mang điện tích âm. B. Kim loại không mang điện tích.
l h c
4. Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,86 eV C. Kim loại mang điện tích dương. D. Cả ba trường hợp trên.
A. 5,325.1014Hz. B. 6,482.1015Hz. 13. Quang eléctron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng,
C. 6,907.1014Hz. D. 7,142.1014Hz. nếu:
A. Cường độ chùm ánh sáng rất lớn.
5. Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng l = 0,589
B. Tần số chùm ánh sáng nhỏ.
mm theo đơn vị eV.
C. Bước sóng của chùm ánh sáng lớn.
A. 1,98 eV. B. 3,51 eV. C. 2,35 eV. D. 2,11 eV.
D. Bước sóng của chùm sáng phải nhỏ hơn một giới hạn xác định.
6. Tìm bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 4,09.10-
19 14. Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ, giới hạn
J.
quang điện của kim loại đó là λ0. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh
A. 434 nm. B. 0,486 mm. C. 410 nm. D. 0,656 mm. sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì
7. Giới hạn lượng tử của ánh sáng khả kiến thuộc vùng nào sau đây:
A. λ > λ0. B. λ < hc / l0 . C. λ ≥ hc / l0 D. λ ≤ λ0.
A. 5,23.10-19 J ³ e ³ 2,62.10-19 J B. 3, 27eV ³ e ³ 1, 63eV
15. Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50 μm. Hiện tượng quang
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
8. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ A. tia hồng ngoại. B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 0,656 μm.
màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì C. tia tử ngoại. D. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm.
A. ε1 > ε2 > ε3. B. ε2 > ε3 > ε1. C. ε2 > ε1 > ε3. D. ε3 > ε1 > ε2. 16. Hiện tượng quang điện là:
9. Gọi f1, f2, f3, f4, f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, A. Hiện tượng eléctron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh
tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn, và ánh sáng màu lam. Thứ tự sáng thích hợp chiếu vào nó.
tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau: B. Hiện tượng eléctron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim
A. f1<f2<f5 <f4<f3 B. f1<f4<f5<f2<f3 lọai bị nung nóng đến nhiệt độ cao.
C. f4<f1<f5<f2<f3 D. f4<f2<f5 <f1<f3 C. Hiện tượng eléctron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim
10. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1= 720 nm, loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.
ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền D. Hiện tượng eléctron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ một
trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi nguyên nhân nào khác.
trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34.
17. Coi các đại lượng: lo giới hạn quang điện; h hằng số Planck; A công C. Một trong những ứng dụng của hiện tượng quang dẫn là việc chế
thóat của kim loại. Tìm liên hệ đúng giữa ba đại lượng đó: tạo ra đèn ống (đèn neon).
hA A hc c D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng để giải phóng eléctron
A. l 0 = . B. l 0 = . C. l 0 = . D. l 0 = . liên kết thành eléctron dẫn được cung cấp bởi nhiệt.
c hc A hA
18. Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λo = 0,30 μm. Công thoát 25. Pin quang điện là một dụng cụ biến đổi năng lượng từ:
êlectron ra ngoài bề mặt của đồng là A. Hóa năng thành điện năng. B. Nhiệt năng thành điện năn
A. 6,625.10-19 J. B. 8,625.10-19 J. C. Cơ năng thành điện năng. D. Quang năng thành điện năng.
-19
C. 8,526.10 J. D. 6,265.10-19 J. 26. Chọn câu sai
19. Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là A = Các hiện tượng thể hiện tính chất lượng tử của ánh sáng là.
1,88 eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại đó. A. Hiện tượng quang điện.
A. 0,55 µm. B. 661 nm. C. 565 nm. D. 0,540 µm. B. Hiện tượng quang dẫn.
20. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,75 mm và l 2 = 0,25 C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. Hiện tượng phát quang của các chất.
mm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện lo = 0,35 mm. Bức xạ
27. Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Năng lượng
nào gây ra hiện tượng quang điện? kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết
A. Chỉ có bức xạ l1. B. Chỉ có bức xạ l2. thành êlectron dẫn) của chất đó là
C. Cả hai bức xạ D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. A. 0,44 eV. B. 0,48 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV.
21. Kim loại dùng làm Catot của một tế bào quang điện có A = 6,625 eV. 28. Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514
Lần lượt chiếu vào catot các bước sóng: l1 = 0,1875 mm; l2 = 0,1925 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát
mm; l3 = 0,1685 mm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng ra bức xạ có tần số.
quang điện? A.6,542.1012 Hz B. 3,879.1014 Hz
A. l1,l2,l3. B. ,l2,l3. C. l1, ,l3. D. ,l3 14
C. 4,572.10 Hz D. 2,571.1013 Hz.
22. Cho giới hạn quang điện của một số kim loại sau đây: Ag (0,26 mm); 29. Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một phôtôn ánh sáng có bước sóng 0,122
Al (0,36 mm); Ca (0,75 mm); Na (0,5 mm); K (0,55 mm). Nếu chiếu mm thì năng lượng của nguyên tử biến thiên một lượng:
vào các tấm kim loại này chùm ánh sáng trắng thì hiện tượng quang A. 5,5 eV B. 6,3 eV C. 10,2 eV D. 7,9 eV
điện sẽ xảy ra với kim loại nào. 30. Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidro lần lượt
A. Ag và Al. B. Ca, Na và K. từ trong ra ngoài là E1=-13,6 eV; E2=-3,4 eV; E3=-1,5 eV; E4=-0,85
C. Ag, Al và Ca. D. Với tất cả các kim loại trên. eV. Để lên một trong các mức trên, nguyên tử ở trạng thái cơ bản có
23. Giới hạn quang điện của natri là 0,50 mm. Công thoát của electron ra khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng
khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện A. 1,9eV. B. 12,2eV C. 10,2eV. D. 3,4eV.
của kẽm là 31. Nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang
A. 0,76mm B. 0,70mm C. 0,40mm D. 0,36mm trạng thái dừng có năng lượng E m thấp hơn. Cho biết En-Em= 10,2eV.
24. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? Tần số của phôtôn mà nhuyên tử hidrô phát ra là
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất A. 0,31.10-6 Hz. B. 0,96.1015Hz. C. 0,12.10-6Hz. D. 2,46.1015Hz.
bán dẫn khi được chiếu ánh sáng thích hợp. 32. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 =
B. Trong hiện tượng quang dẫn, các eléctron được giải phóng ra khỏi 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính
khối chất bán dẫn. A. 47,7.10-10 m. B. 4,77.10-10 m. C. 1,59.10-11 m. D. 15,9.10-11 m.
33. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Bán 42. Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
kính quỹ đạo dừng L có giá trị là quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
A. 3r0, B. 2r0 C. 4r0 D. 9r0. λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử
34. Bán kính quỹ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10- phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M
10
m ứng với bán kính quỹ đạo Bo thứ sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. thức xác định λ31 là
35. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là 13,25.10-10 m. Một bán kính khác bằng l32l21
4,77.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ: A. l31 = . B. l31 = l32 - l21.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 l21 - l31
36. Khi electron trong nguyên tử hidro từ quỹ đạo xa chuyển về các quỹ l32l21
C. l31 = l32 + l21. D. l31 = .
đạo gần hơn mà số vạch quang phổ tối đa có thể xuất hiện là 3 thì quỹ l21 + l31
đạo xa đó là quỹ đạo: 43. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử
A. N. B. O. C. L. D. M. hiđrô được xác định bởi công thức En = - 13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2,
37. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng của vạch quang phổ phát ra khi 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n =
electron chuyển từ quỹ đạo L về K là 0,1218 µm, bước sóng của vạch 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
quang phổ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo xa vô cùng về quỹ l1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2
đạo L là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng l2. Mối liên hệ giữa hai
nguyên tử hiđrô có thể phát ra.
bước sóng l1 và l2 là
A. 0,0913 µm B. 0,6563 µm C. 0,2434 µm D. 0,4866 µm
38. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô A. l 2 = 5l1 . B. 27 l 2 = 128 l1 . C. l 2 = 4l1 . D. 189 l 2 = 800 l1 .
chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái cơ bản có 44. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển
năng lượng - 13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức
bước sóng 0,1218 µm. Giá trị của En là xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì
A. −1,51 eV. B. −0,54 eV. C. −3,4 eV. D. −0,85 eV. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron
39. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng
chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng - 1,51 eV về trạng thái dừng với bức xạ có tần số
có năng lượng - 3,4 eV thì nó phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2
bước sóng λ. Giá trị của λ là C. f3 = f1 + f 2
2 2
D. f 3 = f1 f 2
A. 0,103.10−6 m B. 0,487.10−6 m C. 0,122.10−6 m D. 0,657.10−6 m f1 + f 2
40. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrô đang ở 45. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hidrô phát ra
trạng thái dừng có năng lượng - 3,4 eV, hấp thụ một phôtôn ứng với phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo
bức xạ có tần số f thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng L, nguyên tử hidro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861 µm. Khi
- 0,85 eV. Giá trị của f là chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hidro phát ra phôtôn
A. 6,16.1014 Hz B. 4,56.1014 Hz C. 4,56.1034 Hz D. 6,16.1034 Hz có bước sóng:
41. Tần số lớn nhất của vạch quang phổ có thể có trong quang phổ vạch A. 1,1424µm B. 1,8744µm C. 0,1702µm D. 0,2793µm
phát xạ của nguyên tử Hidrô là fmax= 3284,432.1012 Hz. Năng lượng 46. Đám khí Hyđro đang ở trạng thái dừng có năng lượng E4. Đám khí
iôn hoá nguyên tử Hidrô là: này có thể phát ra tối đa bao nhiêu bức xạ?
A. 13,6 eV. B. 3,4 eV. C. 1,5 eV. D. 0,85 eV. A. 4 bức xạ. B. 5 bức xạ C. 6 bức xạ D. 3 bức xạ.

You might also like