You are on page 1of 20

13/03/2020

Chương 2
BỘ GIAO THỨC TCP/IP

Nội dung
• Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP
• Các giao thức của bộ giao thức TCP/IP
• Các dịch vụ trên mạng sử dụng bộ giao thức TCP/IP

1
13/03/2020

Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP

Kiến trúc bộ giao thức TCP/IP


Bộ giao thức TCP/IP được phân làm 4 tầng
• Tầng ứng dụng (Application Layer)
• Tầng giao vận (Transport Layer)
• Tầng Internet (Internet Layer)
• Tầng truy cập mạng (Network access Layer)

2
13/03/2020

Kiến trúc bộ giao thức TCP/IP


APPLICATION SNTP FTP HTTP DNS SNMP SNMP SNMP

TRANSPORT TCP UDP

IGMP ICMP
INTERNET ARP RARP IP

NETWORK WIRELESS FRAME


ETHERNET ATM
ACCESS LAN RELAY

Network Access Layer


• Bao gồm các thiết bị giao tiếp mạng
• Chương trình cung cấp thông tin hoạt động
• Truy cập đường truyền vật lý

3
13/03/2020

Internet Layer
• Xử lý qua trình truyền gói tin trên mạng
• Gồm các giao thức: IP (Internet Protocol), ICMP
(Internet Control Messages Protocol), IGMP (Internet
Group Messages Protocol), ARP (Address
Resolution Protolcol), RARP (Reverse Address
Resolution Protolcol).

Transport Layer
• Phụ trách luồng dữ liệu giữa 2 trạm
• Gồm 2 giao thức: TCP (Transmission Control
Protocol), UDP (User Datagram Protocol)
• TCP: Cung cấp luồng dữ liệu tin cậy
• UDP: Cung cấp luồng dữ liệu không tin cậy

4
13/03/2020

Application Layer
• Gồm các tiến trình và các ứng dụng để truy cập
mạng.
• Các ứng dụng: Telnet, FTP, Email, www.

Quá trình đóng/mở gói DL TCP/IP


User Data

Application
App
Header User Data

TCP

TCP Header Application Data

TCP Segment IP

IP Header TCP Header Application Data


Ethernet
IP Datagram
Driver
Ethernet Ethernet
IP Header TCP Header Application Data
Header Trailer
Ethernet 10
Ethernet Frame

5
13/03/2020

Cấu trúc dữ liệu TCP/IP

Application Layer
TCP Stream UDP Message

Transport Layer
Segment Packet

Internet Layer
Datagram Datagram

Network Access
Layer Frame Frame

11

Các giao thức của bộ giao thức


TCP/IP

12

6
13/03/2020

Các giao thức của TCP/IP


• IP
• UDP
• TCP

Giao thức liên mạng IP


• Cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên
mạng
• Cung cấp dịch vụ phân phát Datagram theo kiểu
không liên kết.

14

7
13/03/2020

Cơ chế làm việc của IP v4


• Định danh một nút mạng và mạng xác định
• Các địa chỉ IP là duy nhất
• Định dạng kiểu dấu chấm số thập phân
• Độ dài 32 bit với 4 trường
• Có 5 lớp (từ lớp A đến lớp E)
• Các lớp nói lên kích cỡ mạng và gói tin được chuyển theo
dạng unicast hay multicast

Cơ chế làm việc của IPv6


• Cung cấp đường dẫn lôgic từ IPv4 để các ứng dụng
và thiết bị mạng có thể quản lý được các nhu cầu
mới
• Thay thế các lớp địa chỉ nền tảng
• Thiết kế để phục vụ CIDR
• Cung cấp nhiều lựa chọn để tạo các địa chỉ đơn duy
không trùng nhau

8
13/03/2020

Tính năng của IPv6


• Đánh địa chỉ tới 128-bit
• Kết hợp điạ chỉ đơn với các đa giao diện
• Tự động cấu hình địa chỉ và đánh địa chỉ CIDR
• Header 40-byte thay thế cho 20 của header IPv4
• Phần mở rộng mới của header IP có thể thực hiện
cho trường hợp cần thiết đặc biệt bao gồm cả nhu
cầu bảo mật và định tuyến

Giao thức UDP


• Cung cấp dịch vụ giao vận không tin cậy
• Không thiết lập và giải phóng liên kết
• Không có cơ chế báo nhận ACK
• Không sắp xếp tuần tự các datagram
=> Có thể mất hoặc trùng dữ liệu mà không báo lỗi

18

9
13/03/2020

Khung gói UDP

19

Cơ chế làm việc của UDP


• Luân phiên hủy kết nối để TCP giảm thiểu quá tải
nhưng vì thế mà bị giảm tính tin cậy đi
• Tính tin cậy chỉ được dựa trên phép tổng kiểm tra đảm
bảo độ tin cậy
• Điều khiển và chuyển dữ liệu nhanh hơn; thực hiện
truyền dữ liệu mà không cần điều khiển dòng, xếp
chuỗi hay dựa trên hồi đáp báo nhận

10
13/03/2020

Giao thức TCP


• Tạo mối liên lạc chung giữa phần mềm trên mạng
• Cung cấp phân phát dữ liệu một cách tin cậy bằng
cách điều khiển dòng dữ liệu
• Sắp chuỗi và có khung dữ liệu thông báo nhận

Khung gói TCP

Source Port Destination Port


Sequence Number
Acknowledgement Number
H Len Reserved Flags Window
Check Sum Urgent Pointer
IP Option (If Any) Padding
DATA
***
DATA

22

11
13/03/2020

Các cổng nguồn và đích TCP

Các cổng TCP

12
13/03/2020

Các dịch vụ trên mạng sử dụng


bộ giao thức TCP/IP

25

Các ứng dụng giao tiếp của TCP/IP


• Telnet
• File Transfer Protocol (FTP), Trivial File Transfer
Protocol (TFTP), và Network File System (NFS)
• HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)
• Simple Mail Transfer Protocol (SMTP)
• Domain Name System (DNS)
• Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP)
• Address Resolution Protocol (ARP)

13
13/03/2020

Telnet
• Mô phỏng thiết bị đầu cuối
• Được cung cấp bởi hầu hết các nhà sản xuất hỗ trợ
TCP/IP
• Chuẩn mở
• Hỗ trợ rất nhiều máy trạm

Các lựa chọn liên lạc Telnet


• Tương thích với 7- hay 8-bit
• Dùng các nút đầu cuối khác nhau
• Có tính năng thông báo khi thao tác gửi và nhận kết
thúc
• Kết nối đồng bộ
• Truyền ký tự theo dòng hay từng ký tự đơn lẻ
• Điều khiển dòng dữ liệu

14
13/03/2020

FTP
• Truyền file theo các dòng dữ liệu lớn
• Dùng 2 cổng TCP (20 và 21)
• Thường dùng trên Internet

Ví dụ về các lệnh FTP

15
13/03/2020

TFTP
• Thiết kế để truyền file cho phép các máy trạm không
có ổ cứng vẫn có thể khởi động được
• Không có kết nối; chạy với UDP
• Dành cho truyền các file nhỏ khi dữ liệu truyền bị lỗi
không cần quan tâm và cũng không cần bảo mật

NFS
• Truyền thông tin theo kiểu ghi nhận luồng khi truyền
các file lớn
• Kết nối có định hướng
• Thích hợp với các máy tính có khả năng xử lý một
lượng lớn dữ liệu

16
13/03/2020

HTTP
• Chuẩn để truyền các siêu văn bản trên Web.
• HTTP hoạt động gần giống FTP nhưng không duy trì
kết nối truyền lệnh, kênh truyền dữ liệu được thiết
lập và giải phóng ngay sau khi tài liệu được truyền -
nhận

33

SMTP
• Thiết kế để trao đổi thư giữa các hệ thống mạng
• Không yêu cầu đăng nhập với các hệ thống từ xa
• Có thể gửi chỉ các file văn bản
• Tin nhắn có hai phần
• Phần header chứa địa chỉ gửi đến
• Nội dung tin nhăn

17
13/03/2020

DNS
• Chuyển đổi một máy tính hay một tên miền thành địa
chỉ IP hay ngược lại
• Tên có hay phần được ngăn cách bởi ký tự @
• Tên máy tính
• Tên tổ chức (tên miền mức gốc)

DHCP
• Tự động cung cấp địa chỉ IP trên mạng

18
13/03/2020

ARP
• Cho phép máy tính/thiết bị xác định địa chỉ MAC của
các máy tính/thiết bị khác
• Reverse Address Resolution Protocol (RARP)
• Được dùng bởi một nút mạng để xác định chính địa chỉ IP
của nó

Câu hỏi & Bài tập

38

19
13/03/2020

Câu hỏi & bài tập


• Câu 1: Trình bày so sánh kiến trúc phân tầng giữa
mô hình OSI và giao thức TCP/IP
• Câu 2: Cho 2 địa chỉ IP 192.168.5.9/28,
192.168.5.39/28. Hãy cho biết các địa chỉ network,
host của từng IP trên. Các máy trên có cùng mạng
hay không? Hãy liệt kê tất cả các địa chỉ IP thuộc các
mạng vừa tìm được.
• Câu 3: Hãy chia địa chỉ mạng 172.16.0.0 theo các
yêu cầu sau:
• Mạng có 8 mạng con.
• Mạng sử dụng 1000 host trên mỗi mạng con.

THANK YOU

40

20

You might also like