You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thiết kế hệ thống xử lý
nước thải cho nhà máy bia
công suất 400m3/ngày đêm

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

MÔN HỌC: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mỹ Hiền
SVTH: (nhóm 2)
HÀ ÂU NHƯ HẢO
BÙI NHẬT HOÀNG
ĐỖ HỒNG NHẬT HẠ
Nội dung
Tổng quan về các phương pháp xử lý
I nước thải

II Phân tích công nghệ xử lý nước thải

Đề xuất và lựa chọn công nghệ xử lý


III nước thải

IV Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải


I. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

1. Thành phần nguyên liệu để sản xuất bia


Thành phần nguyên liệu để sản xuất bia

 Nấm mem: Là nguyên liệu chính tạo nên


 Bia được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là nước,
 độ cồn Thành
Nước: cho biaphần (C2Hchính
5OH) củavà oxit
bia cacbon

malt hay còn gọi là mạch nha,hoa
Malthoublon,
Hoa bia:
đại Là mạch
nguyên
men(mạch
bialiệu
,…nha):
làm choLà bia
loạicócây
vị
nước) chiếm
(CO trong từ
quá 80-trình
90%chuyển
nên nguồn hóa nước
dịch
 Ngoài ra, còn có thêm phụ liệu,đắng
nông
chất

2 nghiệp
các dịu,
hỗđặc hương
thuộc
trợ trưng
sản xuất thơm
nhóm
củanhư đặc
ngũ trưng,
cốc,
nó ảnh hưởng đến được
làm
đường.
các loại enzym, khoáng chất,... tăng
trồng đểNgoài
chất khả
lượng bia.ra,
năng
cung tạo
cấpmen
Nước

tinh này
cứng
giữbột giúp
bọtthì
cho kiểm
phù
giúpđộng soát
ổnhợp
định
vật
cho sản xuất bia đen, nước mềm phù
được

thành
con vịngười.
phầnchuasinhcủa
Loại
họcbia
đại
củabởi
mạchcáchai
bia. vi hàng
sinh vật

hợp cho sản xuất bia sáng màu.
không
hạt mong
to tròn muốn
đều, võ mỏng có sọc mãnh, có
 hàm lượng
Enzym: Tại chất
côngtan nhiều
đoạn nấu,nên
tinhđược lựa
bột trong
chọn để phân
malt bị sản xuất
hủybia.
bởi hệ amylase thành
đường lên men.
I. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

2.Quy trình sản xuất bia


Real Estate
I. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

3. Đặc tính của nước thải bia

Beer

Characteristic
Real Estate
Nhà máy bia Sài Nhà máy bia Bình Nhà máy bia
Thông số Đơn vị
3. Đặc tính củaGònnước thải
Tây bia Hoà Bình
pH   4,5-5,0 6-8 5,17
Hàm lượng BOD5 mg/l 1700-2700 1400 298
 Đặc
Hàm lượng COD tính nước
mg/l thải của3500-4000
công nghệ sản2200xuất bia là có 847,5
chứa
Chất rắn lơ lửng SS hàm lượng chất hữu cơ cao ở trạng thái hoà tan
mg/l 250-300 500 192
và trạng thái lơ lửng, trong đó chủ yếu là
Hàm lượng N- NH
hiđratcacbon,mg/lprotein và 12-15
3   là các chất
vài axít hữu cơ, 2,85

Tổng Ncó khả năng mg/l


phân hủy sinh  học . 30 4,21
Tổng P mg/l 20-40 25 0,8
Coliform Tế bào/ml     22.104
Màu (tại hố thải) Pt-co 250-350   Hơi đen (có lúc trắng đục).
Mùi (tại hố thải)       Hơi thối

Nguồn: + Báo cáo ĐTM dự án nhà máy bia Bình Tây công suất 50.000.000 lít/năm
– Công ty bia Sài Gòn Tp.Hồ Chí Minh tháng 7/1997.

+ Nghiên cứu nước thải Công ty bia Bình Tây.


I. Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải

3. Ảnh hưởng của nước thải bia


Ảnh hưởng của nước thải bia
 Đến môi trường  Đến con người

Ức chế đến sự phát triển của Các vi khuẩn trong nước thải gây
cây trồng và vật nuôi. cho con người bệnh cấp và mãng
tính như : tiêu chảy , ung thư

Phân hủy vi sinh vật từ các chất Các chất hữu cơ có độ bền sinh học
hữa cơ. Giải phóng các khí Co2 , khá cao , khó phân hủy gây ảnh
NH4 ,H2S .Gây mùi hôi thối . hưởng đén sức khỏe con người

Gây tác hại về mặt cảm quan , Những người dân sống gần đó thì
gây tắc nghẽn và bồi lắng dòng sẽ mấc các loại bệnh tình nghi do
chảy sử dụng nước trong sinh hoạt .

Real Estate
II. Phân tích công nghệ xử lý nước thải

Trong xử lý nước thải, người ta phân biệt các phương pháp xử lý


nước thải:

 Xử lý cơ học

 Xử lý hóa lý

 Xử lý hóa học

 Xử lý sinh học
1. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

• Là phương pháp cơ học để


loại bỏ tạp chất như: Chất rắn
lơ lững, cát, sỏi, dầu mỡ, rơm
cỏ, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ…
• Đây là phương pháp đơn giản,
rẻ tiền, hiệu quả xử lý chất lơ
lửng cao và đang được sử
dụng rộng rãi.
• Một số công trình xử lý như
sau: Song chắn rác, bể lắng
cát, bể lắng 1, bể lắng bùn, bể
vớt dầu, bể tuyển nổi…
Song
Bể chắn
lắng cát rác
2. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
• Là phương pháp dùng các phẩm hoá
học, cơ chế vật lý để loại bỏ cặn hòa
tan, cặn lơ lửng, kim loại nặng góp
phần làm giảm BOD và COD.

• Phương pháp này được ứng dụng rộng


rãi để xử lý nước cấp và nước thải dựa
trên cơ sở của những quá trình : keo tụ-
tạo bông, hấp thụ, trích ly, trao đổi ion,
Bể
Keotuyển
tụ tạonổi
bông bay hơi, tuyển nổi, cô đặc, khử khí,…
3. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

• Là phương pháp dùng các phản ứng hóa học để chuyển các chất ô
nhiễm thành các chất ít ô nhiễm hơn, chất ít ô nhiễm thành các chất
không ô nhiễm
• Thường chỉ sử dụng khi trong nước thải tồn tại các chất hữu cơ, vô cơ
khó phân hủy sinh học.
• Áp dụng cho các loại nước thải như: nước thải rò rỉ rác, nước thải dệt
nhuộm, nước thải giấy...
4. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
• Phương pháp sinh học là sử dụng các vi sinh vật để phân giải các chất ô nhiễm
hữu cơ có trong nước thải

• Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số khoáng chất làm nguồn dinh
dưỡng để xây dựng tế bào, đồng thời tổng hợp năng lượng cho quá trình sống

• Nhờ hoạt động sống của vi sinh vật, các chất ô nhiễm được chuyển hoá và nước
thải được làm sạch.

• Quá trình xử lý sinh học nước thải có thể chia làm hai quá trình là phân huỷ yếm
khí và phân huỷ hiếu khí; có thể xử lý trong điều kiện tự nhiên hay trong điều kiện
nhân tạo.
III. Đề xuất và lựa chọn công nghệ xử lý nước thải

Offer
Real Estate
Phương án 1 Nước thải

Song chắn rác

Bể gom

Bể điều hòa Máy thổi khí

Bề lắng đứng bậc I

Bể UASB Thu Khí

Máy thổi khí


Cặn tươi
Bể Aerotank
Bùn
hoạt
tính Bùn
Bể lắng đứng bậc II Bể chứa
tuần

Clorine Bể khử trùng Xử ký theo quy định

Nguồn tiếp nhận


Hiệu suất xử lý phương án 1

  SS BOD COD
% mg/l % mg/l % mg/l
Song chắn rác Vào - 600 - 1400 - -
Ra 4 576 4 1344 - -
Bể điều hòa Vào - 576 - 1344 - 2200
Ra 5 518 10 1209 10 1980
Bể lắng 1 Vào - 518 - 1209 - -
Ra 45 285 25 1008 - -
Bể UASB Vào - - - 1008 - 2200
Ra - - 70 303 70 660
BỂ aerotank Vào - - - 303 - 660
Ra - - 90 30,3 90 66
Bể lắng 2 Vào - 285 - - - -
Ra 65 99 - - - -

Table
Real Estate
Nước thải
Phương án 2
Song chắn rác

Bể gom

Bể điều hòa
Máy thổi khí

Bể lắng đứng bậc I


Cặn tươi

Bể UASB Thu Khí

Bể trung gian

Máy thổi khí


Bể MBBR

Bể lắng đứng bậc II Bùn Bể nén bùn

Clorine Bể khử trùng Xử ký theo quy định

Nguồn tiếp nhận


Hiệu suất xử lý phương án 2
  SS BOD COD Tổng P Tổng N
% mg/l % mg/l % mg/l % mg/l % mg/l
Vào - - - - - - - - - -
Song chắn rác
Ra 0 - 0 - 0 - - - - -
Vào - 600 - 1400 - 2200 - - - -
Bể điều hòa
Ra 5 570 10 1260 10 1980 - - - -
Vào - 570 - 1260 - - - 25 - 30
Bể lắng 1
Ra 45 313,5 25 945 - - 20 20 20 24
Vào - 313,5 - 945 - 1980 - 20 - 24
Bể UASB
Ra 75 78 70 283 70 594 10 18 50 12
Vào - 78 - 283 - 594 - 18 - 12
Bể MBBR
Ra 80 15,6 90 59,4 90 28,3 15 15,3 60 4,8
Vào - 15,6 - - - - - - - -
Bể lắng 2
Ra 65 5,46 - - - - - - - -
Table
Real Estate
Nhận xét
 Phương án 1  Phương án 2
Nhược
Ưu điểmđiểm
: Nhược điểm
Ưu điểm :

 Phải tuần xử
Hiệu quả hoàn bùn,tiết
lý cao, diện tích
kiệm xây
năng  Tốn
Hiệuchi
quảphíxử
cholýgiá
caothể.
, tiết kiệm năng
dựng
lượng.lớn. lượng , chi phí đầu tư hợp lý .
 Dùng bể MBBR nhất thiết phải có bể
 Dễ
Chi sốc
phí tải
đầulưu
tư lượng
hợp lý.và bùn kết tủa.  lắng đợtthu
Có thể 1 và
hồiđợt 2. lượng để phục vụ
năng

 Cần phải cho hoạt động sản xuât từ bể UASB.


Có thể thuđào
hồi tạo
năngkỹlượng
cho nhân viên
để phục  Dễ gây sốc tải lượng
vận hànhhoạt
vụ cho và bảo dưỡng.
động sản xuất từ bể  Quá trình oxy hóa để khử BOD, COD,
 Cần phải đào tạo kỹ cho nhân viên
 UASB
Dùng bể Aerotank nhất thiết phải có
N và P của bể MBBR diễn ra nhanh.
vận hành và bảo dưỡng.
lắng đợt 1 và đợt 2.  Bảo dưỡng không quá phức tạp.
Thông số các bể
STT Tên bễ Kích thước
( cd x cr x cc )
1 Bể thu gom 5 x 2 x 2,5
2 Bể điều hòa 5x2x5
3 Bể lắng D=0,72 ; H=5,6
4 Bể UASB 6x5x6
5 Bể trung gian 5 x 2 x 2,5
6 Bể NBBR 6,5 x 5 x 6
7 Bể lắng 2 D=3,6 ; H=5,6
8 Bể khử trùng D=0,4 ; W=0,35 ; L=74,2
9 Bể nén bùn D=3,4 ; H=4
Thanks for
listening !!!
For listening

You might also like