You are on page 1of 5

Tên :Lê Duy Bảo

Mssv:175115001

Báo cáo mềm chương 3 :PROCESS


1.Mục tiêu .
- Xác định các thành phần riêng biệt của một quy trình xử lý và minh họa cách
chúng được trình bày và thiết lập trong một hệ điều hành.
-Mô tả cách các quy trình xử lý được tạo và kết thúc trong một hệ điều hành .
-Mô tả và tương phản giao tiếp giữa các quá trình bằng cách sử dụng bộ nhớ và tin
nhắn được chia sẻ.
-Thiết kế các chương trình sử dụng đường ống và bộ nhớ chia sẻ POSIX để thực
hiện giao tiếp giữa các quá trình.
-Mô tả giao tiếp máy client và server .
2. Giới thiệu về Process .
-Một hề điều hành sẽ thực thi một loạt các chương trình được chạy như một quá
trình xử lý .
-Process là một chương trình trong thực thi bao gồm nhiều phần :
 Code chương trình , được gọi là Text section .
 Trạng thái hoạt động hiện tại của một tiến trình được biểu thị bằng giá trị
của Program counter và nội dung của các Processor’registers.
 Stack chứa dữ liệu tạm thời
+ Các tham số hàm, địa chỉ trả về, biến cục bộ.
 Data section chứa những biến toàn cục .
 Heap chứa bộ nhớ được phân bổ động trong suốt thời gian chạy .
 Chương trình là thực thể bị động được lưu trữ trên đĩa (executable file); quá
trình đang hoạt động .
 Chương trình trở thành quá trình xử lý khi file thực thi được tải vào bộ nhớ .
 Việc thực thi chương trình bắt đầu thông qua nhấp chuột GUI, nhập tên
dòng lệnh,….
 Một tiến trình sẽ xin cấp 1 bộ nhớ
như hình vẽ , tùy tiến trình sẽ xin bộ nhớ nhất định , nếu thiếu sẽ xin cấp
thêm . Ví dụ của một tiến trình :

3. Các trạng thái xử ly .


-Khi một quá trình được thực thi, nó sẽ thay đổi các trạng thái sau :
 New: Quá trình đang được tạo
 Running: Hướng dẫn đang được thực hiện
 Waiting: Quá trình đang chờ một sự kiện nào đó xảy ra
 Ready: Quá trình đang chờ để được gán cho bộ xử lý
 Terminated: Quá trình đã kết thúc thực hiện
Cơ chế hoạt động của các trạng thái.
4.Khối điều khiền quá trình xử lý.
 Trạng thái của các quá trình - chạy, chờ đợi, vv
 Program counter - vị trí của lệnh để thực hiện tiếp theo
 Các thanh ghi CPU - nội dung của tất cả các thanh ghi trung tâm quá trình
 Thông tin quản lý bộ nhớ - bộ nhớ được phân bổ cho quá trình
 Accounting imformation - CPU được sử dụng, thời gian trôi qua kể từ khi
bắt đầu, giới hạn thời gian
 Thông tin trạng thái I / O - Các thiết bị I / O được phân bổ để xử lý, danh
sách các tệp đang mở
5.Process Scheduling .
-Process scheduler chọn trong số các tiến trình có sẳn để cho các lần thực thi tiếp
theo trên CPU core . Tối đa hóa việc sử dụng CPU, nhanh chóng chuyển đổi các
quy trình vào lõi CPU.
-Nếu có nhiều tiền trình tồn tại, chúng phải đợi đến khi CPU rỗi và phân phối lại
-Nguyên tắc chung:
 Chọn một tiến trình trong hàng đợi,ở trạng thái ready có độ ưu tiên cao
nhất
-Các yếu tố liên quan đến độ ưu tiên:
 Thời điểm tạo tiến trình
 Thời gian phục vụ
 Thời gian đã giành để phục vụ
 Thời gian trung bình tiến trình chưa được phục vụ
-Tiêu chuẩn để chọn một phương pháp điều phối CPU là cần xem xét thời gian đợi
xử lý
6. IPC – Message Passing .
-Các quá trình giao tiếp với nhau mà không cần dùng đến các biến được chia sẻ
-Cơ sở IPC cung cấp hai hoạt động: Gửi và nhận .
-Kích thước tin nhắn là cố định hoặc biến
7. Đồng bộ (Synchronization)
8. Bộ đệm (Buffering) .

Bài giảng :
Lặp lịch tiến trình :
Cách mà CPU chuyễn đổi giữa những tiến trình , để CPU thực thi gần như là tức
thì 2 tiến trình (bằng việc lưu các thông tin của mỗi tiến trình vào mỗi thanh ghi
khác nhau) :

Hai cách giao tiếp giữa các bộ nhớ là Share memory , Message passing

Câu hỏi trong bài :


 Tại sao share memory lại nằm ở vùng nhớ mà massage lại ở kernel ?

You might also like