You are on page 1of 3

Bài co2

1.Cơ sở lý thuyết
- 1.1 Khái niệm
CO2 khí không màu,không mùi,vị tê tê.
- CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ thường
dùng hằng ngày như khí đốt,củi,than….
1.2. Ý nghĩa môi trường
- Về mặt độc chất học, CO2 được xem như không độc tính đối với người và là
một chất gây ngạt đơn thuần,
-Trong thực tế, C02 nguyên nhân của nhiều tai nạn chết người ở nhiều nơi trên
thế giới cũng như ở Việt Nam.
- Về mặt sinh học, C02 được xem như một chỉ số đánh giá mức độ trong sạch
cũng như sự thông thoáng của không khí nói chung.
2.Thực hành
2.1 Dụng cụ, thiết bị
-Chai 1000,500 ml (rửa sạch ngâm vào dd sunfocromic 5 giờ, sau rửa lại tráng
nước cất,để nguội và đậy nút ngay)
-Buret 25 ml, pipet 5,10,20 ml;
-Bơm hút khí 1 lít/phút.
2.2. Hóa chất
-Bary hydroxy
-Bary chlorua
-Axít oxalic ( H2C204.2H20)
-Phenolphtalein
2.3 Đo đạc ngoài hiện trường
-Thời gian: 29/5/2019
-Thời tiết: nắng nhẹ
-Vi khí hậu:(9h26 phút)
-Nhiệt độ 33,2C
-Độ ẩm 63,9 RH
-Tốc độ gió: 0,3m/s
- Lấy mẫu ( 3 phút;từ 9h27 phút đến 9h30 phút)
2.4 Phân tích PTN
a) Lấy mẫu.
-Chai rửa sạch, ngâm đ sulfocromic 6 giờ, rửa sạch,sấy khô vầ đậy nút.
-Đem chai đến nơi lấy mẫu,bơm không khí vào gấp 6 lần thể tich chai, xong
cho vào 20ml Barit(v), đậy nút,lắc. Mỗi điểm lấy 2 mẫu song song đồng thời
b) Phân tích
-Sau 4 giờ lấy ra 10ml (a) cho vào erlen( đã bỏ 4 giọt phenolphatalein),chuẩn độ
bằng axit oxalic đến hết màu hồng. Làm một mẫu chứng với 10ml (a) đ barit
mới khác, chuẩn độ với axit oxalic(N ml).
-Trường hợp nếu có phenolphatalein vào không xuất hiện màu đỏ như vậy lượng
C02 quá cao, không đủ barit, phải cho 1 lượng barit nhìu hơn (50ml,100ml)
3. Tính toán
3.1 Tính toán
C(%o)= (N-n).0,1.v.1000
a(V-v)
-V: thể tích chai (ml)
-v: thể tích dd barit cho vào chai (ml)
-a: thể tích đ barit đã hấp thụ C02 đem chuẩn độ (10ml)
-N:thể tích dd axit oxalic đã dùng cho mẫu chứng(ml)
-n: thể tích dd axit oxalic đã dùng cho mẫu phân tích(ml)
Mẫu Dd barit (ml) Dd oxalic (ml)
Mẫu chứng 10 6.8
Mẫu C02 10 5,3
C%= (N-n).0,1.v.1000 = (6,8-5,3).0,1.20.1000 =0,5300%

a ( V-v) 10.(586-20)

Mẫu Dd barit (ml) Dd oxalic(ml)


Mẫu chứng 5 3,1
Mẫu C02 5 2,3

C%=(N-n).v.1000 =( 3,1-2,3).0,1.20.1000 =0,5653%


a ( V-v) 5.(586-20)
3.2 Nhận xét
-Nồng độ C02 trong không khí chiếm khoảng 0.03%. Như vậy nồng độ C02 này
vượt tiêu chuẩn cho phép do khu vực này bị ô nhiễm bụi vì mật độ xe lưu thông
ở đây rất nhiều.
-Khi môi trường bị ô nhiễm bụi còn làm gỉ kim loại, ăn mòn làm bẩn nhà cửa
gây ra các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

You might also like