You are on page 1of 10

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

3.1 Giá trị của 𝐸⃗ = 100𝑎𝜌 − 200𝑎∅ + 300𝑎𝑧 . 𝑉/𝑚 tại điểm 𝑃(𝜌 = 2, ∅ = 400 , 𝑧 = 3)
Xác định sự gia tăng công cần thiết để di chuyển điện tích 20𝜇𝐶 một khoảng 6𝜇𝑚 theo
hướng .
a. 𝑎𝜌

b. 𝑎∅ .
c. 𝑎𝑧

d. 𝐸⃗

e. 𝐺 = 2𝑎𝑥 − 3𝑎𝑦 + 4𝑎𝑧

Ans. a, b, c) Sử dụng công thức: 𝑑𝑊 = −𝑄𝐸⃗ . 𝑑𝐿 ⃗ (𝑑𝐿 ⃗ : trong slide 30 chương 1: 𝑑𝐿


⃗ =
𝑑𝐿. 𝑎𝐿 ( ( trong đó 𝑎𝐿 = 𝑎𝜌 𝑑𝜌 + 𝜌𝑎∅ 𝑑∅ + 𝑎𝑧 𝑑𝑧 là vector đơn vị hay vector chỉ hướng
trong tọa độ trụ )
𝐸⃗
d) Tính vector đơn vị của 𝐸⃗ (𝑎𝐸 = , sau đó tính 𝑑𝑊 = −𝑄𝐸⃗ . 𝑑𝐿
⃗ với 𝑑𝐿
⃗ = 𝑑𝐿. 𝑎𝐸
|𝐸⃗ |

e) Tương tự như câu d


-12nJ; b) 24nJ; c) -36nJ; d) -44.9nJ; e) -41nJ

3.2. Cho 𝐸⃗ = 400𝑎𝑥 − 300𝑎𝑦 + 500𝑎𝑧 𝑉/𝑚 trong vùng lân cận tại điểm 𝑃(6, 2, −3).
Tìm sự gia tăng công để di chuyển một điện tích 4C một khoảng 1mm theo hướng
a. 𝑎𝑥 + 3𝑎𝑦 + 𝑎𝑧

b. −2𝑎𝑥 + 3𝑎𝑦 − 𝑎𝑧

Ans. Tương tự như câu d và e bài 3.1 a) -1.39J; b) 2.35J

3.3. Nếu 𝐸⃗ = 120𝑎𝜌 𝑉/𝑚, Tìm sự gia tăng của công di chuyển một điện tích 50 𝜇𝐶 một
khoảng 2mm từ
a. 𝑃(1,2,3) về phía 𝑄(2,1,4);
b. 𝑄(2,1,4) về phía 𝑃(1,2,3)
⃗⃗⃗⃗⃗ sau tính 𝑑𝑊 = −𝑄𝐸⃗ . 𝑑𝐿
Ans. Làm tương tư như câu trên: Tìm vector đơn vị 𝑃𝑄 ⃗ (với
𝑑𝐿⃗ = 𝑑𝐿. 𝑎𝑃𝑄 ),( nhưng phải dùng slide 42 chương 1 và chuyển điểm 𝑃(1,2,3) sang hệ
tọa độ trụ )
𝑎) 3.1 𝜇𝐽; b) 3.1 𝜇𝐽
3.4. Tìm năng lượng cần thiết để di chuyển một điện tích 6C từ gốc tới 𝑃(3,1, −1) trong
điện trường 𝐸⃗ = 2𝑥𝑎𝑥 − 3𝑦 2 𝑎𝑦 + 4𝑎𝑧 𝑉/𝑚 dọc theo đường thẳng 𝑥 = −3𝑧, 𝑦 = 𝑥 + 2𝑧

Ans. Xem lại ví dụ trong slide 8 chương 2: -24J


𝑃
⃗ cho 𝐺 = 2𝑦𝑎𝑥 với 𝐴(1, −1,2) và 𝑃(2,1,2) sử dụng
3.5. Ước tính giá trị của ∫𝐴 𝐺 . 𝑑 𝐿
từng phân đoạn
a. Đường thẳng phân đoạn 𝐴(1, −1,2) tới 𝐵(1,1,2) tới 𝑃(2,1,2)
b. Đường thẳng phân đoạn 𝐴(1, −1,2) tới 𝐶(2, −1,2) tới 𝑃(2,1,2)
𝑃
⃗ = ∫𝐵 𝐺 . 𝑑 𝐿
Ans.sử dụng ∫𝐴 𝐺 . 𝑑 𝐿 ⃗ + ∫𝑃 𝐺 . 𝑑 𝐿
⃗ a) 2; b) -2;
𝐴 𝐵

3.6. Cho 𝐺 = 4𝑥𝑎𝑥 + 2𝑧𝑎𝑦 + 2𝑦𝑎𝑧 . Cho điểm đầu 𝑃(2,1,1) và điểm cuối 𝑃(4,3,1), tìm
⃗ , sử dụng
∫ 𝐺. 𝑑 𝐿
a. đường thẳng 𝑦 = 𝑥 − 1, 𝑧 = 1;
b. Parabola 6𝑦 = 𝑥 2 + 2, 𝑧 = 1
Ans. xem lại ví dụ trong slide 8 chương 3 a) 28; b) 28

3.7. làm lại bài 3.6 với 𝐺 = 3𝑥𝑦 2 𝑎𝑥 + 2𝑧𝑎𝑦

Ans. a) 90; b) 82
3.8. Một điện tích Q1 tại vị trí gốc tọa độ trong chân không. Tìm công mang điện tích Q2
từ
a. 𝐵(𝑟𝐵 , 𝜃𝐵 , ∅𝐵 ) 𝑡ớ𝑖 𝐶(𝑟𝐴 , 𝜃𝐵 , ∅𝐵 ) với 𝜃, ∅ giữ là hằng số.
b. 𝐶(𝑟𝐴 , 𝜃𝐵 , ∅𝐵 ) tới 𝐷(𝑟𝐴 , 𝜃𝐴 , ∅𝐵 ) với r và ∅ giữ là hằng số
b. 𝐷(𝑟𝐴 , 𝜃𝐴 , ∅𝐵 ) tới 𝐴(𝑟𝐴 , 𝜃𝐴 , ∅𝐴 ) với r và 𝜃 giữ là hằng số
𝐴
Ans. sử dụng công thức: 𝑊 = −𝑄2 ∫𝐵 𝐸⃗ . 𝑑𝐿
⃗ ( 𝑣ớ𝑖 𝑑𝐿
⃗ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ọ𝑎 độ 𝑐ầ𝑢 = 𝑎𝑟 dr + 𝑎𝜃 rdθ
𝑄1
+ 𝑎∅ rsinθd∅, 𝐸⃗ = 𝑎𝑟
4𝜋𝜀0|𝑟 |2

𝑄1 𝑄2 1 1
a) (𝑟 − 𝑟 ) 𝐽, b) 0; c) 0
4𝜋𝜀0 𝐴 𝐵

3.9. Mật độ điện tích mặt đồng nhất 8𝑛𝐶/𝑚2 trong tọa độ cầu 𝑟 = 0.6𝑐𝑚 trong chân
không
a. Tìm điện thế tuyệt đối tại 𝑃(𝑟 = 1𝑐𝑚, 𝜃 = 250 , ∅ = 500 ):
b. Cho điểm 𝐴(𝑟 = 2𝑐𝑚, 𝜃 = 300 , ∅ = 600 ) và 𝐵(𝑟 = 3𝑐𝑚, 𝜃 = 450 , ∅ = 900 ), tìm
𝑉𝐴𝐵
Ans. a) khi mật độ điện tích là đồng nhất và lả hình cầu đối xứng, góc tọa độ không là
vấn đề quan trong. Điện thế là hàm theo 𝑟 ≥ 0.6 𝑐𝑚 với điện tích điểm 𝑄 = 4𝜋𝑎2 𝜌𝑠
𝑄
Sau đó sử dung 𝑉 =
4𝜋𝜀0𝑟
4𝜋𝑎2 𝜌𝑠
𝑉(𝑟) = = 8,14𝑉
4𝜋𝜀0 𝑟
𝜋 2𝜋
( ta chứng minh 𝑄 = ∫𝑆 𝜌𝑆 𝑑𝑆 = ∫0 ∫0 𝜌𝑆 𝑎2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃𝑑∅ = 4𝜋𝑎2 𝜌𝑠 , sinh viên nhớ biều
thức của điên tích 𝑄 = 4𝜋𝑎2 𝜌𝑠 để áp dụng không cần chứng minh lại)
𝑄 1 1
b. sử dụng công thức 𝑉𝐴𝐵 = ( − ) = 1.36 𝑉
4𝜋𝜀0 𝑟𝐴 𝑟𝐵

3.10. Mật độ điện tích mặt đều 8𝑛𝐶/𝑚2 trên mặt phẳng x=2, một mật độ điện tích đường
30nC/m trên đường thẳng 𝑥 = 1, 𝑦 = 2 và một điện tích điểm 1𝜇𝐶 tại 𝑃(−1; −1; 2) tìm
𝑉𝐴𝐵 cho điểm 𝐴(3; 4; 0) và 𝐵(4; 0; 1)
Ans:

- Cường độ điện trường trên điện tích đường vô hạn trong trong tọa độ trụ 𝐸⃗ =
𝜌𝐿
⃗ = − ∫ 𝜌𝐿 𝑎𝜌 ( 𝑎𝜌 𝑑𝜌 + 𝜌𝑎∅ 𝑑∅ +
𝑎𝜌 sau đó tính 𝑣(𝜌) = − ∫ 𝐸⃗𝜌 . 𝑑𝐿
2𝜀0𝜋𝜌 2𝜀0𝜋𝜌
𝜌𝐿
𝑎𝑧 𝑑𝑧) = − ln(𝜌)
2𝜀0𝜋
𝜌𝐿
(sinh viên nhớ 𝑣(𝜌) = − ln(𝜌) với 𝜌𝐿 là hằng số )
2𝜀0𝜋

- Cường độ điện trường trên điện tích mặt trong mặt phẳng (slide 57 chương 2) 𝐸⃗ =
𝜌𝑆
𝑎𝑁
2𝜀0
𝑄 𝜌𝐿 𝜌𝑆
Sau đó tính Điện áp tại A là: 𝑉𝐴 = − ln(𝜌) + 𝑥 thay các giá trị
4𝜋𝜀0𝑟 2𝜀0𝜋𝜌 2𝜀0
𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐 𝑡ừ A tới mặt phẳng (𝑥 = 3 − 2 ), tới điện tích đường (𝜌 =
√(3 − 1)2 + (4 − 2)2 ), và tới điện tích điểm 𝑟 = √(3 + 1)2 + (4 + 1)2 + (0 − 2)2 ),
tương tự làm 𝑉𝐵 tại B sau đó ta có 𝑉𝐴𝐵 = 𝑉𝐴 − 𝑉𝐵 = 193 V
3.11. Cho mật độ điện tích phẳng đều 5𝑛𝐶/𝑚2 tại mặt phẳng z= 0, một mật độ điện tích
đường đều 8𝑛𝐶/𝑚 tại vị trí 𝑥 = 0, 𝑧 = 4, và một điện tích điểm 12𝜇𝐶 tại vị trí tại
𝑃(2,0,0). Nếu 𝑉 = 0 tại 𝑀(0,0,5), tìm V tại 𝑁(1; 2; 3)
Ans: Làm tương tự như câu trên a bài 3.10 với 𝑉𝑀 = 0 suy ta C sau đó thay giá trị C
này vào V tại N ta có 𝑉𝑁 = 1.98𝑘𝑉
3.12. Cho ba điện tích điểm giống nhau 0.4𝜇𝐶 tại (0; 0; −1), (0; 0; 0), và (0; 0; 1), trong
không gian. Tìm biểu thức điện thế tuyệt đố theo z dọc theo đường thẳng 𝑥 = 0, 𝑦 = 1
𝑄𝑚
Ans: sử dụng công thức điện thế n điện tích điểm 𝑉(𝑟) = ∑𝑛𝑚=1 ( slide 26
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟𝑚 |
1 1 1
chương 3) 𝑉(𝑧) = 3.6 × 103 [ + + ]V
√(𝑧−1)2 +1 √(𝑧)2+1 √(𝑧+1)2+1

3. 13. Cho ba điện tích điểm giống nhau 4𝑝𝐶 tại mỗi vị trí đỉnh của tam giác đều có cạnh
là 0.5mm trong không gian.Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích tới vị trí của
hai điện tích còn lại theo cạnh tam giác giữa điện tích này tới hai điện tích còn lại .
𝑄2
Ans: sử dụng 𝑉12 = ( ) ( |𝑟2 − 𝑟1 | là khoảng cách giữa điện tích 1 và 2,để tính
4𝜋𝜀0|𝑟2−𝑟1 |
𝑄2
điện thế giữa hai điểm 1 và 2, tương tự mang điện tích thứ 3 và 1 𝑉13 = ( )
4𝜋𝜀0|𝑟3−𝑟1|

1
Sau đố tính công cần thiết di chuyển điện tích 1 là 𝑊𝐸 = 𝑄1 𝑉1 = 576𝑝𝐽 (slide 51
2
chương 3)trong đó V1=𝑉13 + 𝑉12
3.14. Cho hai điện tích điểm giống nhau 6𝑛𝐶 tại các vị trí (1; 0; 0) và (−1; 0; 0) trong
không gian
a. Tìm V tại 𝑃(0; 0; 𝑧).
b. Tìm 𝑉𝑚𝑎𝑥
𝑑𝑉
c. Tính | | trên trục z
𝑑𝑧
𝑑𝑉
d. Tìm | |
𝑑𝑧 𝑚𝑎𝑥
𝑄𝑚
Ans: a sử dụng công thức 𝑉𝑖 = ∑𝑛𝑚=1 ( slide 26 chuong 3) suy ra 𝑉(𝑧) =
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟𝑚 |
𝑞
2𝜋𝜀0√𝑧 2+1

b. khảo sát hàm câu a suy ra giá trị của z sau đó thay z vào ta có
sau đó suy ra 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 108 𝑉
c. lấy đạo hàm câu ata có kết quả
𝑑𝑉
d. khảo sát hàm ở câu c tìm kết quả của z sau đó thay z vao ta tìm được | | =83,1
𝑑𝑧 𝑚𝑎𝑥
V/m
3.15. Điện tích mặt đều có giá trị 6𝑛𝐶/𝑚2, 4𝑛𝐶/𝑚2 và 2𝑛𝐶/𝑚2 phân bố tại 𝑟 =
2, 4 𝑣à 6𝑐𝑚 tương ứng trong không gian
a. giả sử 𝑉 = 0 tại vô cùng, tìm 𝑉(𝑟)
b. Tính V tại 𝑟 = 1, 3 ,5 𝑣à 76𝑐𝑚
4𝜋𝑎 2𝜌𝑠
Ans: 𝑉(𝑟) =
4𝜋𝜀0𝑟

4𝜋0.22 𝜌𝑠1 4𝜋0.42 𝜌𝑠2 4𝜋0.62 𝜌𝑠2


a. Xem lại bài 3.10 và tính 𝑉(𝑟) khi r> 6cm 𝑉(𝑟) = + + ,
4𝜋𝜀0𝑟 4𝜋𝜀0𝑟 4𝜋𝜀0𝑟
𝑄
khi 4cm <r<6cm thì 𝑉 = + 𝐶1 (sinh viên xem lại slide 23 chương 3) V(r)=
4𝜋𝜀0𝑟
4𝜋0.22 𝜌𝑠1 4𝜋0.42 𝜌𝑠2 4𝜋0.62 𝜌𝑠2 4𝜋𝑎 2𝜌𝑠1
+ + , khi 2cm < 𝑟 < 4𝑐𝑚 Khi ) V(r) = +
4𝜋𝜀0𝑟 4𝜋𝜀0𝑟 4𝜋𝜀00.06 4𝜋𝜀0𝑟
4𝜋𝑎 2𝜌𝑠2 4𝜋𝑎 2𝜌𝑠2 4𝜋𝑎 2𝜌𝑠1 4𝜋𝑎 2𝜌𝑠2 4𝜋𝑎 2𝜌𝑠2
+ khi r<2cm V(r) = + + = 45.3 𝑉
4𝜋𝜀00.04 4𝜋𝜀00.06 4𝜋𝜀00.02 4𝜋𝜀00.04 4𝜋𝜀00.06
b. Khảo sát các khoảng các cau b so với câu a sau đó thay các giá trị này vào V(r)
thích hợp ta có V(1cm) =45.3 V, V(3cm) =40.7 V, V(5cm) =33.5 V, V(7cm)
=25.9 V
3.16. . Điện tích mặt đều có giá trị 6𝑛𝐶/𝑚2, và 2𝑛𝐶/𝑚2 phân bố tại 𝜌 = 2, 𝑣à 6𝑐𝑚
tương ứng trong không gian. Giả sử 𝑉 = 0 tại 𝜌 = 4𝑐𝑚, tìm 𝑉 tại 𝜌 = 5𝑐𝑚 và 𝜌 = 7𝑐𝑚.
𝑎𝜌𝑆 𝑎𝜌𝑆
⃗ =
Ans: sử dụng công thức 𝐷 ⃗ = 𝜀0 𝐸⃗ 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝐸⃗ =
𝑎𝜌 và 𝐷 𝑎 ( trong mặt trụ slide
𝜌 𝜌𝜀0 𝜌
𝐵
72 chương 2) suy ra điện thế giữa hai điểm A và B là 𝑉𝐴𝐵 = ∫𝐴 𝐸⃗ 𝑑𝐿
⃗ với 𝑑𝐿⃗

(trong tọa độ trụ simh viên xem lại) suy ra hiệu điện thế tại 𝜌 = 4𝑐𝑚 và 𝜌 = 5𝑐𝑚 là
5
𝑉4,5 = 𝑉5 − 𝑉4 = ∫4 𝐸⃗ 𝑑𝐿⃗ =-3.026 V ; với 𝜌 = 7𝑐𝑚 𝑉4,7 = ∫7 𝐸⃗ 𝑑𝐿 ⃗ = ∫6 𝐸⃗ 𝑑𝐿
⃗ +
4 4
7
⃗ = −9.647 𝑉 ( trong khoảng 4 < 𝜌 < 6 lấy 𝜌𝑆 = 6𝑛𝐶2 , khoảng 6 < 𝜌 < 7 lấy 𝐸⃗ =
∫6 𝐸⃗ 𝑑𝐿 𝑚
0.02𝜌𝑆𝑎 0.06𝜌𝑆𝑎
( + )𝑎𝜌
𝜌𝜀0 𝜌𝜀0

3.17. Cho mật độ điện tích mặt không đều ( không đồng nhất) có 𝜌𝐿 = 8⁄(𝑧 2 + 1)𝑛𝐶/𝑚
nằm dọc theo trục z. Tìm điện thế tại điểm 𝑃(tại 𝜌 = 1; ,0; 0). Trong không gian nếu
𝑉 = 0 tại vô cùng.
𝑑𝑄 𝜌𝐿 𝑑𝑧 ∞ 𝜌𝐿 𝑑𝑧
Ans: 𝑑𝑉 = = → 𝑉 = ∫−∞ = 144 𝑉 (Tọa độ của điện tích đường (0, 0,
4𝜋𝜀0 𝑟 4𝜋𝜀0𝑟 4𝜋𝜀0𝑟
z) suy ra 𝑟 = √(−1)2 + 𝑧 2 ( sinh viên xem lại slide 22 chương 3)
3.18. Một mặt hình vành khuyên, 1𝑐𝑚 < 𝜌 < 3𝑐𝑚, 𝑧 = 0, mang mật độ điện tích không
đều 𝜌𝑆 = 5𝜌𝑛𝐶/𝑚2 . Tìm V tại P( 𝑃(0; 0; 2𝑐𝑚) nếu 𝑉 = 0 tại vô cùng.
𝜌𝑆 𝑑𝑆′
Ans: sinh viên xem lại công thức: 𝑉 = ∫𝑆 = 0.081 𝑉 với 𝑑𝑆 ′ = 𝜌𝑑𝜌∅; 𝑟 =
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟 ′|
2𝜋 0.02
𝑧𝑎𝑧 ; ⃗⃗𝑟′ = 𝜌𝑎𝜌 , cận lấy tích phân ∫0 ∫0.01 , z=0.02

3.19. trên hình 4.11 Biểu diễn ba điện tích phân bố song song với mặt phẳng 𝑧 = 0 trong
không gian
a. Tìm tổng điện tích cũa mỗi mặt phân bố.
b. Tìm điện thế tại, 𝑃(0; 0; 6) do từng điện tích phân bố sinh ra
c. Tìm tổng V tại P.

Ans:
a. Phân bố điện tích đường trong hệ tọa độ vuông góc: 𝑑𝑄 = 𝜌𝐿 𝑑𝐿 → 𝑄 =
𝐿2
∫𝐿1 𝜌𝐿 𝑑𝐿=6,28nC

. Phân bố điện tích đường trong hệ tọa độ trụ: 𝑑𝑄 = 𝜌𝐿 𝑑𝐿 → 𝑄 = ∫∅ 1 𝜌𝐿 𝜌𝑑∅=4,71nC
1

𝜌 ∅
. Phân bố điện tích mặt trong hệ tọa độ trụ: 𝑑𝑄 = 𝜌𝑆 𝑑𝑆 → 𝑄 = ∫𝜌 2 ∫∅ 1 𝜌𝐿 𝜌𝑑𝜌𝑑∅=5,07nC
1 1

𝜌𝐿 𝑑𝐿
b) Điện áp do điện tích đường trong tọa độ vuông góc: 𝑉1 = ∫𝐿 = 7,83𝑉 (với
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟 ′|

dL=dy; 𝑟 = 𝑧𝑎𝑧 ; ⃗⃗𝑟′ = 𝑦𝑎𝑦 ;


𝜌𝐿 𝑑𝐿′
Điện áp do điện tích đường trong tọa độ trụ: 𝑉2 = ∫𝐿 = 6,31 𝑉 với 𝑑𝐿′ = 𝜌𝑑∅;
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟 ′|

𝑟 = 𝑧𝑎𝑧 ; ⃗⃗𝑟′ = 𝜌𝑎𝜌 ,

Phân bố điện tích mặt trong tọa độ trụ: làm tương tự với câu 3.18: 𝑉3 =6,93 V
Suy V tại P 𝑉 = 𝑉1 + 𝑉2 + 𝑉3 = 21,1 𝑉
3.20. Trong chân không, cho hàm điện thế 𝑉 = 2𝑥𝑦 2 𝑧 3 + 4𝑥 3 𝑧 + 5𝑦 2 𝑧 2 (𝑉), trong chân
không.
a. Tìm V tại 𝑃(3; 2; −1)
b. Tìm |𝑉|

c. Tìm 𝐸⃗ tại 𝑃(3, ; 2; −1)


d.⃗⃗⃗𝑎𝑁 tại 𝑃(3; 2; −1)
⃗ tại 𝑃(3; 2; −1)
f. Tìm 𝐷

Ans:a) 𝑉 = −15 𝑉 ; b) sử dụng 𝐸⃗ |𝑃 = −𝛻𝑉 = 3𝑎𝑥 + 22,8𝑎𝑦 − 71,1𝑎𝑧 V/m;

c|𝐸⃗ |𝑃 | = 75 𝑉/𝑚; d) 𝑎𝐸 = −0,095𝑎𝑥 − 0,304𝑎𝑦 + 0,0948𝑎𝑧 ; 𝐷


⃗ | = 𝜀0 ⃗⃗⃗⃗
. 𝐸 |𝑃
𝑃

3.21. Cho hàm điện thế 𝑉 = 80𝑟 0.6 trong không gian, tìm

a. Cường độ điện trường 𝐸⃗


b. Mật độ điện tích khối 𝜌𝑣 tại 𝑟 = 0.5𝑚.
c. Tổng điện tích nằm trong mặt phẳng 𝑟 = 0.6𝑚

Ans: a) 𝐸⃗ = −48𝑟 −0,4 𝑎𝑟 V/m; b) 𝐷 ⃗ = 𝜀0 . 𝐸⃗ suy ra 𝜌𝑣 (0,5) = 𝛻𝐷


⃗ = −1,79 𝑛𝐶/𝑚3 ; c)
sinh viên tự làm (xem lại bài tập chương 2) Q=-2,36 nC
3.22. Cho hàm điện thế 𝑉 = 80𝜌0.6 trong không gian, tìm

a. Cường độ điện trường 𝐸⃗


b. Mật độ điện tích khối 𝜌𝑣 tại 𝜌 = 0.5𝑚.
c. Tổng điện tích nằm trong mặt phẳng 𝜌 < 0.6𝑚, 0 < 𝑧 < 1

Ans: a) 𝐸⃗ = −48𝜌 −0,4 𝑎𝜌 V/m; b) 𝜌𝑣 (0,5) = −673𝑛𝐶/𝑚3


3.23. Cho hàm điện thế 𝑉 = 80𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜃 và điểm 𝑃(2,5; 300 ; 600 ) trong không gian.

a. Tìm 𝐸⃗ , 𝑉, 𝐷
⃗ , 𝑣à 𝜌𝑣 𝑡ạ𝑖 𝑃
b. Tính dV/dN, ⃗⃗⃗𝑎𝑁

Ans: làm tương tự như các bài trên: a) 𝐸⃗ | = −346𝑎𝑟 + 100𝑎𝜃 𝑉/𝑚 =; 𝐷
⃗| =
𝑃 𝑃
2 ⃗ = − 2,45𝑛𝐶
−3,07𝑎𝑟 + 0,885𝑎𝜃 𝑛𝐶/𝑚 ; 𝜌𝑣 = 𝛻𝐷 3
;
𝑚

3.24. Trong tọa độ trụ 𝜌 = 2, 0 < 𝑧 < 1, điện thế cho bởi 𝑉 = 100 + 50𝜌 +
150𝜌𝑠𝑖𝑛∅ (𝑉)

a. Tìm 𝐸⃗ , 𝑉, 𝐷
⃗ , 𝑣à 𝜌𝑣 𝑡ạ𝑖 𝑃(1; 600 ; 0,5) trong không gian

b. Điện tích đường nằm trong tọa độ trụ


3.25. Cho hai điện tích điểm 1𝑛𝐶 𝑡ạ𝑖 (0; 0; 0,1) và điểm −1𝑛𝐶 𝑡ạ𝑖 (0; 0; −0,1) trong
không gian
a. Tính Tìm V tại 𝑃(0,3; 0; 0,4)

b. Tính |𝐸⃗ | tại P


c. Xem hai điện tích trên như lưỡng cực tại gốc tọa độ tìm V tại P\
3.26. Một lưỡng cực tại gốc tọa độ trong không gian có moment lưỡng cực 𝑝 =
2 × 10−9 ⃗⃗⃗𝑎𝑧 (𝐶. 𝑚). Tính 𝑦 = 𝑧, 𝑥 = 0 để
a. |𝐸𝜃 | = 1 𝑚𝑉/𝑚
b. |𝐸𝑟 | = 1 𝑚𝑉/𝑚
3.27. Một lưỡng cực có 𝑝 = 3𝑎𝑥 − 35𝑦 + 10𝑎𝑧 (𝑛𝐶. 𝑚). tại vị trí 𝑄(1; 2; −4) trong
không gian. Tìm V tại 𝑃(2, 3, 4)
3.28. Một lưỡng cực tại gốc tọa độ trong không gian có moment lưỡng cực 𝑝 =
2𝑎𝑧 (𝑛𝐶. 𝑚). Tìm 𝐸⃗ và 𝑎𝐸 trong hệ tọa độ cầu tại
a. 𝐴(100𝑚, 900 , 00 )
b. 𝐵(100𝑚, 900 , 900 )
Ans:
a.
3.29. Cho trương thế trong không gian với 𝑉 = 20⁄(𝑥𝑦𝑧) (𝑉)
a. Tính tổng năng lưỡng dữ trữ trong mặt hình lập phương < 1𝑥, 𝑦, 𝑧 < 2)
b. Tính tổng năng lượng do mật độ điện tích mặt sinh ra giả sử rằng mật độ năng lượng
do điện tích mặt này bằng mật độ năng lượng tại tâm hình cầu.
Ans:
1
a. sử dụng 𝐸⃗ = −𝛻𝑉, sau đó 𝑊𝐸 = ∫𝑣 𝜀0 𝐸2 𝑑𝑣 = 387 𝑝𝐽,(slide 52)
2
b. Tính 𝑤𝐸 tại tâm hình lập phương sau đó tính 𝑊𝐸 = 𝑤𝐸 . ∆𝑣 = 207𝑝𝐽 (sinh viên tự
tìm . ∆𝑣 dựa vào các bài tập đầu chương)
𝑘
3.30. Trong vùng không gian 2 < 𝑟 < 3; 0,4𝜋 < 𝜃 < 0,6𝜋; 0 < ∅ < 𝜋⁄2 có 𝐸⃗ = 𝑟 𝑎𝑟
𝑟

a. Tính giá trị dương của k để tổng năng lượng là 1J


b. Tìm 𝑉𝐴𝐵 tại điểm 𝐴(2, 𝜃 = 𝜋⁄2 , ∅ = 𝜋⁄3) và 𝐵(3, 𝜃 = 𝜋⁄2 , ∅ = 𝜋⁄4)
Ans:
1
a. Tìm 𝑊𝐸 = ∫𝑣 𝜀0 𝐸2 𝑑𝑣 ,(slide 52) sau đó cho 𝑊𝐸 = 1𝐽 suy ra k=1.18× 106 V.m
2
𝐴
b. Sử dụng 𝑉𝐴𝐵 = ∫ 𝐸⃗ 𝑑𝐿
⃗ = 197𝑘𝑉
𝐵
3.31. Một khối cầu bằng động có bán kính 4cm có phân bố điện tích tổng 5𝜇𝐶 trên mặt
phẳng của khối cầu trong không gian.
⃗ hướng vào trong hình khối.
a. Sử dụng luật Gauss tìm 𝐷
b. Tính tổng năng lượng dữ trữ trong trường điện tĩnh
Ans:
𝑄
⃗ =
a. Sử dụng 𝐷 𝑎𝑟 (slide 66 chương 2)
4𝜋𝑟 2
1
b. Sau đó tính 𝑊𝐸 = ∫𝑣 𝐷 ⃗ 𝐸⃗ 𝑑𝑣 =2.81J ( với dv trong hệ tọa độ cầu, lấy tính phân
2
với cận 0.4 < 𝑟 < 𝑣ô 𝑐ù𝑛𝑔, 0 < 𝜃 = 𝜋, 0 < ∅ = 2𝜋) ( sinh viên nên tìm hiểu tại
sao cận tích phân lại là giá trị này)
c. C=4.45 pF
c. Sử dụng 𝑊𝐸 = 𝑄2 ⁄2𝐶 để tính điện dung của tụ trong hệ tọa độ cầu
⃗ = 80∅𝑎∅ (𝑉) trong tọa độ trụ. Tìm
3.32. Cho trường điện thế 𝑉
a. Tổng năng lượng dữ trữ trong vùng 2 < 𝜌 < 4𝑐𝑚, 0 < ∅ < 0.2𝜋, 0 < 𝑧 < 1𝑚
b. Hiệu điện thế Tìm 𝑉𝐴𝐵 tại điểm 𝐴(3𝑐𝑚, ∅ = 0, 𝑧 = 0) và 𝐵(3𝑐𝑚, ∅ = 0.2𝜋, 1𝑚)
c. Giá trị cực đại mật độ năng lượngtrong vùng
Ans:
80 1
a. sử dụng 𝐸⃗ = −𝛻𝑉 = − 𝑎∅ V/m (slide 40), sau đó 𝑊𝐸 = ∫𝑣 𝐷
⃗ 𝐸⃗ 𝑑𝑣 =
𝜌 2
1 2
2 𝑣
∫ 𝜀0 𝐸 𝑑𝑣 = 12.3𝑛𝐽 (slide 52)
𝐴
b. sử dụng: 𝑉𝐴𝐵 = ∫𝐵 𝐸⃗ 𝑑𝐿
⃗ = −16𝜋 V ( lưu ý 𝑑𝐿
⃗ trong tọa độ trụ)
1
c. Giá trị 𝑊𝐸,𝑚𝑎𝑥 = 𝜀0 𝐸2 (𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑐â𝑢 𝑎 𝑡𝑎 𝑐ó)
2
3.33. Có 4 điện tích điểm giống nhau 0.8𝑛𝐶 tại vị trí góc hình vuông có cạnh là 4cm
a. Tính tổng năng lương dữ trữ.
b. Một điện tích thứ năm 0.8𝜇𝐶 tại tâm của hình vuông, tính lại năng lượng dữ trữ.
Ans:
a. Sử dụng công thức điện thế do n điện tích điểm tạo ra tại vị trí i như sau: 𝑉𝑖 =
𝑄𝑚
∑𝑛𝑚=1 (i khác m) ( slide 26 chuong 3) ví dụ: (𝑉1,2 + 𝑉1,3 + 𝑉1,4 ) =
4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟𝑚 |
𝑄2 𝑄3 𝑄4
( + + ) = 𝑉1 , |𝑟 − 𝑟3 |: , sau đó tính sau đó tính
4𝜋𝜀0 |𝑟 −𝑟2| 4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟3 | 4𝜋𝜀0|𝑟 −𝑟4|
1
𝑉2 , 𝑉3 , 𝑉4 tương tự như trên , cuối cùng tính 𝑊𝐸 = (𝑄1 𝑉1 + 𝑄2 𝑉2 + 𝑄3 𝑉3 +
2
1
⋯ . . ) = ∑𝑘=𝑁 𝑄 𝑉 = 0.779𝜇𝐽 (slide 51 chương 3)
2 𝑘=1 𝑘 𝑘
b. Làm tương tự như trên nhưng thêm một điện tích thứ 5 nữa 𝑊𝐸 = 1.59 𝜇𝐽

You might also like