You are on page 1of 4

HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


BCH LIÊN CHI HỘI KHOA ĐT CHẤT LƯỢNG CAO
___
Số: xx KH/LCH TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017

KẾ HOẠCH
Về việc tổ chức hướng dẫn và ứng dụng Cad/Cam/CNC
______
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Mục đích: ứng dụng công nghệ Cad/Cam/CNC để thiết kế, gia công, lắp ráp cơ
khí.
2. Yêu cầu: sinh viên có căn bản về kĩ thuật (đọc bản vẽ, hiểu biết về nguyên lí
máy, công nghệ gia công,…) và yêu thích máy móc cơ khí
II. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM:
1. Thời gian thực hiện: 18/09/2017, tối 3-5-7 từ 6h-7h30
3. Địa điểm: phòng học khu A tòa nhà trung tâm
III. ĐỐI TƯỢNG – CÁCH THỨC ĐĂNG KÝ:
Đối tượng: sinh viên đại học Sư Phạm Kĩ Thuật tpHCM
Cách thức đăng ký: qua mạng hoặc đăng kí trực tiếp
IV. NỘI DUNG – HÌNH THỨC
1. Nội dung:
a. Sử dụng Inventor để thiết kế máy
STT Nội dung
1 Làm quen với Inventor (Thiết kế mô hình )
2 Kỹ thuật tạo Sketch
3 Lệnh tạo khối cơ bản: Extrude, Revole
4 Lệnh tạo khối nâng cao: Sweep, Loft,
5 Thiết kế chi tiết từ bản vẽ 2D
Tạo các phần tử xây dựng: Hole, Draft, Shell, Rib, Fillet,
6
Chamfer…
Sử dụng thư viện thiết kế Cơ khí: bánh răng, trục, bánh xích, ổ
7
bi… (cơ bản và nâng cao)
8 Lắp ráp, hoàn thiện các kết cấu Cơ khí
9 Mô phỏng động các kết cáu Cơ khí
10 Lắp ráp các kết cấu cơ khí (nâng cao)
Tạo bản vẽ kỹ thuật (3D sang 2D): tạo các hình chiếu, lên kích
11
thước, khung tên, các hình chiếu phụ, mặt cắt
12 Tạo các Refrence geometry: palne, axis, point…
13 Tạo Datum Curve
14 Các lệnh thiết kế nâng cao: thiết kế dạng mặt (surface) và xử lý
mặt.
15 Thiết kế nâng cao
16 Thiết kế kim loại tấm
Sử dụng các nguồn online và hãng cơ khí để tăng tốc độ thiết kế,
17
sử dụng các chi tiết tiêu chuẩn
b. Dùng Autocad Mechanical để làm bản vẽ cơ khí 2D
STT Nội dung
1 Làm quen với Autocad Mechanical
2 Sử dụng các nhóm lệnh Drawing
3 Sử dụng các nhóm lệnh hiệu chỉnh bản vẽ
4 Sử dụng các nhóm lệnh lên kích thước bản vẽ
5 Kiểm soát khâu in ấn, tạo layer, layout, in mẫu bản vẽ PDF
6 Sử dụng block tạo khung tên
Sử dụng thư viện thiết kế Autocad Mechanical: bánh răng, trục,
7
bánh xích, ổ bi… (cơ bản và nâng cao)
8 Tạo bản vẽ lắp, đánh số thứ tự, tạo bảng kê Part list
9 Thực hành vẽ bản vẽ kĩ thuật cơ khí
10 Cách dùng Construction line cơ bản và nâng cao
11 Sử dụng Autolistp và Block động để tăng tốc độ thiết kế
Dùng Autocad Mechanical hiệu chỉnh bản vẽ từ các phần mềm
12
xuất bản vẽ 3D
13 Lấy các chi tiết tiêu chuẩn 2D từ các nguồn trên mạng
14 Cách lên một layout 2D hoàn chỉnh trong thiết kế máy
c. Dùng PTC Creo để thiết kế surface và thiết kế khuôn ( chưa làm được
ở kì này )
STT Nội dung
1 Căn bản về thiết kế khuôn ép nhựa
2 Plastic Advisor
Các phương pháp tạo mặt phân khuôn tư
3
động
Phân khuôn bằng mặt Extrude, Revolve và
4
Flat
5 Tạo Mold Volume và Mold Insert
6 Kỹ thuật phân khuôn nâng cao
7 Thiết kế một bộ khuôn hoàn chỉnh
8 Xuất bản vẽ chi tiết khuôn
d. Lên kết cấu khuôn bằng EMX (đang nghiên cứu)
STT Nội dung
9 Làm quen với EMX 7.0
10 Lắp đinh vít, Chuốt định vị, trụ đỡ, chốt đẩy
11 Đường nước làm mát
12 Thư viện thành phần khuôn
13 Con trượt ( Slider )
14 Khóa gài ( Latch-Lock )
15 Chốt nâng ( Lifter )
16 Giả lập mở khuôn
17        Tính toán lực
18        Biểu đồ lỗi trên cá tấm
e. Dùng Creo để lập trình gia công CNC
STT Nội dung
I Lập trình Phay CNC
Làm quen với Pro/Manufacturing

-         Thiết kế bước gia công: Mở chi tiết gia


công, chọn máy theo yêu cầu gia công

-         Thiết lập phôi

-         Thiết lập gốc tọa độ gia công

-         Chọn dao: kiểm tra các bề mặt của sản


1
phẩm để chọn dao phù hợp

-         Thiết lập các tham số công nghệ


Parameters

-         Chỉnh sửa bước gia công

-         Chạy mô phỏng đường chạy dao 2D, 3D

-         Xuất chương trình gia công ( G-code) 


Các chiến lược chạy dao trong phay Volume

-         Tìm hiểu các cjiến lược chạy dao, thiết lập


thông số công nghệ, các kiểu đi dao trong phay
2
Volume

-          Kỹ thuật lập trình nâng cao: cách ra, vào


dao, bù trừ dao…
Thực hành lập trình chạy sản phẩm thực tế trên
 
máy CNC Phay: Sản phẩm 01
3 Phay FACE
  Phay Roughing
4 Phay Reroughing
4 Phay Profile
5 Phay Pocketing
Thực hành lập trình chạy sản phẩm thực tế trên
 
máy CNC Phay: Sản phẩm 02
6 Phay Surface Milling
7 Phay Local Milling
8 Phay Trajectory Milling
9 Khắc chữ Engraving
10 Gia công lỗ Holemaking
11 Phay Finishing 
12 Phay chuyên nghiệp Expert Machinist 
13 Sửa chữa Post Processor

Trong quá trình học các thành viên chia sẻ kinh nghiệm với nhau, cách áp
dụng những gì đã học vào thực tế hoặc giải quyết các môn học, đồ án môn
học, đồ án tốt nghiệp.
2. Hình thức: học trực tiếp trên lớp

You might also like